Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 29 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép tính cộng các số có hai chữ số, và giải toán có văn.

2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng tính cộng các số có hai chữ số và kĩ năng giải toán.

- Làm bài tập 1, 2, 4.

3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.

4.Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.

 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

 - Năng lực tư duy và lập luận toán học

II- CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ chép bài tập 1, 2, 4.

- HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa.

2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:

- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc56 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 29 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
......
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------------------
Mĩ thuật
EM VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU ( TIẾT 1)
	 GV chuyên dạy
-------------------------------------------------------
Tiếng Việt:
Tiết 7, 8: VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ ÂM ĐẦU TR/ CH
( Thiết kế trang 67)
-----------------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 5 tháng 4 năm 2019
Tiếng Việt:
TIẾT 9, 10: ĐỌC
-------------------------------------------------------------
( Thiết kế trang 70)
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------
Thủ công
CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Giúp HS biết cách kẻ, cắt và dán được hình tam giác.
- Kẻ, cắt , dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng . Hình dán tương đối phẳng.
- HS cả lớp có thể kẻ, cắt, dán được hình tam giác theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng trên giấy màu. 
- HS khéo tay: kẻ và cắt dán được hình tam giác theo 2 cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt thêm được hình tam giác có kích thước khác.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện KN sử dụng kẻ, cắt, dán được hình tam giác thành thạo, nhanh.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học. Rèn đôi tay khéo léo cho HS.
4. Góp phần hình thành và phát triển năng lực : 
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực nghệ thuật.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
+ GV :
- Chuẩn bị 1 hình tam giác dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô.
- 1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
 + HS : Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo.
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: HS hát
- GV cho HS HS hát, nhận xét...
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS hát.
2. Hoạt động thực hành: (30 phút)
* Mục tiêu: - Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
 Ÿ 1 : nêu lại quy trính cắt, dán hình tam giác .
- GV cho lớp thảo luận nhóm đôi nêu lại cách vẽ hình tam giác .
Giáo viên nhắc qua các cách kẻ, cắt hình chữ nhật theo 2 cách.
Nhắc học sinh thực hành theo các bước: Kẻ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô và cạnh ngắn 7 ô, sau đó kẻ hình tam giác như hình mẫu (theo 2 cách)
Khuyến khích các em hs khéo tay kẻ theo 2 cách.
2. Cho học sinh thực hành kẻ, cắt và dán cân đối, miết hình thật phẳng.
Theo dõi, giúp đỡ những em M1 hoàn thành sản phẩm tại lớp. 
 Bài tập phát triển năng lực:
- HS khéo tay kẻ và cắt dán được hình tam giác theo 2 cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt thêm được hình tam giác có kích thước khác.
4.Hoạt động vận dụng: ( 2’)
- Đánh giá nhận xét bài của một số em.
- Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng..
Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán
+ HS nhắc lại cách kẻ, cắt hình tam giác .
Học sinh cắt và dán hình tam giác 
A
B
C
- HS thực hành trên giấy vở ( theo cách các em tự chọn) .
 ------------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................	-----------------------------------------------------------
Toán 
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TRỪ KHÔNG NHỚ) (T 158).
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Bước đầu biết đặt tính và tính trừ các số không nhớ trong phạm vi 100.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đặt tính và làm tính trừ nhẩm, kĩ năng giải bài toán có 1 phép tính. 
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Toán.
- HS làm 3 bài tập.
4. Từ đó góp phần hình thành và phát triểnnăng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ chép bài tập 1, 2, 3. 
- HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa.
2. .Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: - GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài...
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS chơi
- HS nhắc lại đầu bài
3. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút)
* Mục tiêu: Bước đầu biết đặt tính và tính trừ nhẩm các số không nhớ trong phạm vi 100.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
* Giới thiệu cách làm tính trừ .
- hoạt động cá nhân, chia sẻ cặp đôi, lớp.
- Viết 57 - 23=, yêu cầu học sinh thao tác trên que tính để tìm kêt quả.
- Hỏi HS để được các số chỉ chục, chỉ đơn vị và kết quả phép tính điền vào cột chục và đơn vị.
- lấy 57 que tính và bớt đi 23, thảo luận trong nhóm đôi nêu thành bài toán và tìm kết quả còn 34 que tính.
- theo dõi đọc lại kết quả phép tính.
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính theo cột dọc.
- Hỏi cách tính và ghi bảng như SGK.
- ở dưới làm vào bảng con.
- Đọc lại cách tính, chú ý tính từ phải sang trái.
3. Hoạt động thực hành: (15 phút)
- HS làm bài tập1, 2, 3. 
* Mục tiêu: Rèn HS kĩ năng tính cộng, trừ nhẩm các số có hai chữ số và kĩ năng giải bài toán có 1phép tính. 
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- HS tự nêu yêu cầu, làm vở và HS chia sẻ trước lớp: 
a) Tính:
* Lưu ý: HS nhận thức tốt nêu được cách đặt tính và cách tính. HS cả lớp đặt các số thật thẳng cột.
* Chốt: Nêu lại cách đặt tính, thứ tự tính và cách ghi kết quả.
 85 49 98 35 59 
 - - - -
 64 25 72 15 53 
 21 24 26 20 06
b) Đặt tính rồi tính: ( tương tự câu a)
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của đề toán.
- Theo dõi giúp đỡ HS còn đạt tính sai. HS nhận thức tốt nêu các câu lời giải khác.
- Nêu và nắm yêu cầu, chioa sẻ cách làm: tính thử kết quả thấy đúng thì điền chữ đ, sai thì điền chữ s.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài, sau đó tóm tắt, rồi giải.
- Theo dõi nắm yêu cầu và làm vào vở.`
- Giúp đỡ HS còn chậm, gọi HS chữa bài.
* Lưu ý: HS cả lớp giải được bài toán với những câu thức tốt sẽ có nhiều cách nêu câu lời giải khác nhau.
* Bài tập phát triển năng lực: 
- Cho HS làm vở, GV quan sát, nhận xét..
Tóm tắt
Quyển sách có: 64 trang
 Đã đọc : 24 trang
Còn phải đọc: ... trang?
 Bài giải
Số trang sách Lan còn phải đọc là:
( lan còn phải đọc số trang sách là:)
 64 + 24 = 84 ( trang)
 Đáp số: 84 trang sách
Lan có 32 quyển vở, Lan đã viết hết 22 quyển vở. Hỏi Lan còn lại bao nhiêu quyển vở?
Tóm tắt
Có : 32 quyển vở
Đã viết : 22 quyển vở
Còn lại : ... quyển vở?
Bài giải
Lan còn lại số quyển vở là:
( Số quyển vở Lan còn lại là: )
32 – 22 = 10 ( quyển)
 Đáp số: 10 quyển vở
4. Hoạt động vận dụng: ( 2’) Cho HS chơi trò chơi: “ Nối đúng, nối nhanh” 
- Thi nối phép tính với kết quả đúng: 89- 52
44
37
63
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Phép trừ trong phạm vi 100.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 SINH HOẠT TẬP THỂ THEO CHỦ ĐỂ:
MỪNG NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU: HS cần làm:
- Thấy được ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. Thấy được phương hướng tuần tới.
- GD HS lòng kính trọng, lòng tự hào, biết ơn về các bà, các mẹ.
 - Năng lực tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nội dung buổi sinh hoạt và phương hướng họat động của tuần sau.
- HS: Ban cán sự lớp và các tổ trưởng chuẩn bị nội dung báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Lớp hát tập thể.
2. Lần lượt ban cán sự lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 3 tổ trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Lớp trưởng lên nhận xét chung các bạn.
- GV nhận xét chung.
 + Nề nếp:
................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
 + Học tập: 	
................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Phương hướng tuần sau: 
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.
4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể các bài về chủ đề: " Mừng ngày Quốc tế Phụ nữ Việt Nam".
Ngày 1 / 4/ 2019
Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2019
Tập đọc
 ĐẦM SEN
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu được:	
- Từ ngữ: Đài sen, nhị (nhuỵ), thanh khiết, thu hoạch, ngan ngát.
- Thấy được: Vẻ đẹp của lá, hoa và hương sen.
- Phát âm đúng các tiếng có vần “en, oen”, các từ “xanh mát, lá cành, xoè ra, ngan ngát, thanh khiết”, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
-Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
2 2. Kĩ năng: HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ.
- Biết nhấn giọng ở các từ “thanh khiết, ngan ngát”.
- Toàn bài đọc với giọng chậm rãi.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Tập đọc. Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu thiên nhiên, đất nước.
4. Góp phần hình thành các năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học. năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp trò chơi, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: - Tranh minh họa, bảng phụ chép bài tập đọc.
- Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, Tập II.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1.HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát .
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách tiến hành: GV cho HS hát.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
 * Giới thiệu tranh bài tập đọc và hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV: Hôm nay ta học bài : “Đầm sen”
- HS hát.
- HS nhắc lại đầu bài.
2. Hoạt động luyện đọc : (30- 32 phút).
* Mục tiêu: : HS hiểu được:	
- Từ ngữ: Đài sen, nhị (nhuỵ), thanh khiết, thu hoạch, ngan ngát.
- Thấy được: Vẻ đẹp của lá, hoa và hương sen.
- Phát âm đúng các tiếng có vần “en, oen”, các từ “xanh mát, lá cành, xoè ra, ngan ngát, thanh khiết”, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
a- Hướng dẫn luyện đọc:
 * GV đọc mẫu bài văn: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm.
* Luyện đọc cho HS:
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ Hướng dẫn hs luyện đọc
- GV đọc mẫu.
- Bài văn gồm có mấy câu? GV đánh số các câu.
b. Luyện đọc
+ Luyện đọc từ:
- Gạch chân các từ khó: xanh mát, xoè ra, ngan ngát, thanh khiết, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ: thanh khiết, ngan ngát.
- Yêu cầu hs phân tích tiếng khó.
- Yêu cầu hs đọc lại từ khó.
GV giải nghĩa từ khó.
- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
 * Lưu ý: HS đọc trơn cả bài . Tốc độ 1 phút đọc 25 – 30 tiếng.
Lắng nghe.
- HS: 8 
- HS đọc lại .
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- HS đọc tiếp nối nhau trong nhóm 4.
-Từng nhóm 4 HS, tiếp nối nhau đọc (Xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). Các nhóm thi xem nhóm nào đọc to, rõ, đúng.
- HS đọc cả bài. Lớp nhận xét.
- HS đồng thanh 1 lần.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
b: Ôn tập các vần cần ôn trong bài
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cô tiếng có vần “en” trong bài?
- HS nêu.
- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó?
 - cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng có vần “en,oen” ngoài bài?
- HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ?
- HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài.
- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn?
- Bổ sung, gợi ý để HS nói cho tròn câu, rõ nghĩa.
- quan sát tranh, nói theo mẫu.
- em khác nhận xét bạn.
-----------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 2:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát .
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách tiến hành: GV cho HS hát.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS hát.
- HS nhắc lại đầu bài.
2. Hoạt động tìm hiểu bài: (15- 17 phút)
* Mục tiêu: - Thấy được: Vẻ đẹp của lá, hoa và hương sen.
-Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
 * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, oạt động cả lớp.
 - Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
* Tìm hiểu bài đọc:
Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc
* GV đọc mẫu lần 2
- GV gọi HS đọc câu 4-5.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Gọi HS đọc câu 6.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.
- GV nói thêm: bài văn miêu tả vẻ đẹp của hoa sen và hương thơm của hoa sen..
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
- 2 em đọc.
- 2em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2;3 em đọc.
- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- theo dõi.
- theo dõi.
- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm: (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn HS kĩ năng đọc diễn cảm lại bài văn cả bài. 
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
a/ Đọc diễn cảm lại bài văn.
- Cho HS đọc đoạn, bài trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm...
 b/ Luyện nói: 
- Luyện nói: - Treo tranh, vẽ gì?
- Cho HS nêu chủ đề luyện nói.
- Cho HS luyện nói
- GV nhận xét 
- Người ta trồng sen để làm gì? 
- Chốt: Cây sen có tác dụng rất tốt ... như vậy cần được chúng ta giữ gìn và bảo vệ. Các loài hoa sen góp phần làm cho môi trường thêm đẹp, cuộc sống của con người thêm ý nghĩa. Bên cạnh đó hạt sen còn được làm thuốc rất mát và bổ, giúp chúng ta ngủ rất tốt, củ sen còn ăn rất mát...
4. Hoạt động vận dụng : ( 2’).
- Hôm nay ta học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì?
- Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Mời vào.
- HS đọc cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
- Hoa sen
- Nói về cây hoa sen.
- HS luyện nói về chủ đề hoa sen trong nhóm đôi, chia sẻ trước lớp quan sát tranh. 
- Người ta trồng sen để làm cảnh, để lấy nhị ướp làm trà sen thơm mát và bổ, lấy hạt sen ăn rất mát và bổ.
- HS hỏi đáp theo cặp.Vài cặp hỏi đáp trước lớp
-------------------------------------------------------- 
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2019
Tập viết
CHỮ HOA L, M, N
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Tô được các chữ hoa: L, M, N: 
-Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: oen, en, nhoẻn cười, hoa sen, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.( mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).
 2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng viết đúng viết đẹp, viết nhanh các vần, tiếng, từ đã học.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Tập viết.
4. Góp phần hình thành năng lực: tự chủ tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi, phương phápgiảng giải, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: chữ mẫu: chữ hoa: L, M, N: oen, en, nhoẻn cười, hoa sen, 
- Học sinh: Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1.HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS thi viết: 
v HS viết bảng lớp: mái trường, ngôi sao, mai sau ,. 
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: GV cho HS thi viết.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS chơi trò chơi.
- HS nhắc lại đầu bài
2. Hoạt động nhận điện đặc điểm và cách viết chữ ghi vần, từ ứng dụng: (15 phút)
* Mục tiêu: GV hình thành cho HS biết: - Tô được các chữ hoa: L, M, N: 
-Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: oen, en, nhoẻn cười, hoa sen, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp
a. . Hướng dẫn tô chữ hoa: L, M, N
- Treo bảng chữ mẫu L, M, N
- Hỏi:
+ Chữ L hoa gồm những nét nào?
+ GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết
+Chữ M, N hoa gồm những nét nào?
(tương tự như dạy chữ L).
b. GV hướng dẫn viết các vần: oen, en, nhoẻn cười, hoa sen,
 - GV viết mẫu.
- Cho HS viết bảng con...
 * Lưu ý: HS M1, M2 viết dấu thanh đúng vị trí, viết khoảng cách các chữ bằng con chữ o. HS M3, M4 viết đẹp, nét chữ mềm mại.
+ Gồm có 1 nét, là sự kết hợp của nét cong hở trên, nét thẳng và nét lượn...
HS quan sát và viết trên không, viết bảng con L.
 HS viết các chữ M, N.
- HS viết trên không, viết bảng con: vần oen, en, nhoẻn cười, hoa sen,
- HS hát.
3. Hoạt động thực hành viết trong vở tập viết: (15 phút)
* Mục tiêu: - Tô được các chữ hoa: L, M, N: 
-Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các c

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_29_nam_hoc_2018_2019.doc
Giáo án liên quan