Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu

- Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức về cộng, trừ các số trong phạm vi 100, về xem giờ, về tuần lễ.

- Rèn kĩ năng làm tính cộng, tính trừ, kĩ năng xem đồng hồ, kĩ năng giải toán.

- Ham thích học toán.

II. Đồ dùng dạy- học

- Vở bài tập toán,bảng con

III. Các hoạt động dạy - học

 1. Ôn định tổ chức

 2. Kiểm tra bài cũ

34 + 3 + 2 = 70 – 30 – 20 =

40 + 30 + 4 = 80 – 40 – 10 =

- GV nhận xét

3. Bài mới

a) Giới thiệu bài + ghi bảng

b) Nội dung

Hướng dẫn HS làm bài tập

doc14 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 230 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28 
Thứ hai ngày 15 tháng 6 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU GI / D / V
STK tập 3 trang 98. SGK tập 3 trang 49
Toán
THỰC HÀNH
I. Mục tiêu 
- Giúp HS củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ 
- Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế 
- Rèn cho các em yêu thích môn toán 
II. Đồ dùng dạy- học
- Mô hình mặt đồng hồ, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
1 .Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Sử dụng mặt đồng hồ xoay kim để có giờ đúng và yêu cầu HS đọc giờ đúng 
- GV kiểm tra rồi nhận xét 
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
- Hướng dẫn học sinh thực hành
Bài 1:Viết( theo mẫu)
Đồng hồ mẫu chỉ mấy giờ?
- Lúc 3 giờ kim dài chỉ vào số mấy ? 
- Kim ngắn chỉ vào số mấy ? 
GV chữa bài nhận xét 
- HS trả lời 
- HS nêu yêu cầu rồi làm bài 
Chỉ 3 giờ 
- HS xem đồng hồ và điền vào chỗ chấm : 3 giờ , 9 giờ, 1 giờ, 10 giờ, 6 giờ. 
+ Số 12 
+ Số 3 
4 học sinh lần lượt đọc số giờ tương ứng với mặt đồng hồ 
Bài 2: Vẽ kim đồng hồ theo giờ cho trước 
Bài 3: Nối các tranh vẽ theo từng hoạt động với mặt đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng 
GVhướng dẫn học sinh quan sát và đọc câu chú thích 
GV đi quan sát 
Bài 4: Hướng dẫn phán đoán được vị trí của kim ngắn 
VD: Mặt trời đang mọc 
Khi về đến quê có thể là buổi trưa hoặc buổi chiều.
4. Củng cố
- Gọi 1 số em lên chữa bài 
- GV chấm và nhận xét giờ.
5. Dặn dò
- Về nhà thực hành xem giờ. 
- Học sinh nêu yêu cầu bài 
- HS tự làm bài rồi chữa bài 
- HS quan sát và nối giờ đồng hồ vào từng hoạt động cho thích hợp . 
Học sinh làm bài 
- Buổi sáng 
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt (2 tiết)
LUYỆN TẬP
STK + SGK Tiếng Việt tập 3
Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức đã học về xem giờ đúng, nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày.
- Củng cố kĩ năng xem giờ đúng, xác định vị trí các kim ứng vời giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- Ham mê học toán, quý trọng thời gian.
II. Đồ dùng dạy-học
- Mô hình đồng hồ bài, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS nên xác định giờ của mô hình đồng hồ để bàn ? 
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Học sinh theo dõi
 - Học sinh làm vở bài tập toán
- Hoạt động cá nhân.
Bài 1:Viết vào chỗ chấm( theo mẫu)
 Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- GV gợi ý để học sinh làm bài
- HS tự nêu yêu cầu bài, làm bài vào vở
- Lúc 2 giờ kim ngắn chỉ số mấy, kim dài chỉ số mấy?
- Kim ngắn chỉ số 2, kim dài chỉ số 12.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu?
- Theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
- HS tự nêu yêu cầu, và thực hành trên mô hình đồng hồ.
- Chú ý kim dài giữ nguyên, chỉ quay kim gì?
- Kim ngắn.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu, gọi HS chữa bài.
Chốt: Ta nên thực hiện các việc cho phù hợp thời gian thì sẽ không bị đi học muộn
4. Củng cố
- Thi vặn giờ trên đồng hồ nhanh.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Về nhà học lại bài. 
- Nắm yêu cầu của bài sau đó làm bài.
- HS chữa bài, em khác nhận xét bài làm của bạn.
- Theo dõi.
-Thi đua giữa các tổ 
Thứ ba ngày 16 tháng 6 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
LUYỆN TẬP
STK + SGK Tiếng Việt tập 3
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS về cộng trừ trong phạm vi 100 ( cộng trừ không nhớ ) 
- Củng cố về cách đo độ dài,đoạn thẳng và thực hiện phép tính với các số đo độ dài củng cố kĩ năng đọc đúng giờ.( Bỏ BT 2 )
- Rèn cho các em yêu thích môn toán 
II. Đồ dùng dạy - học
- Mô hình đồng hồ 
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức: Lớp hát 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh làm bài 
Tính: 24 + 25 = 45 + 24 =
 23 + 14 = 56 + 32 =
 GV nhận xét chỉnh sửa
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
- Hướng dẫn HS làm BT 
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
 37 + 21 52 + 14 
 47 - 23 56 - 33 
 49 + 20 42 - 20 
 39 - 16 52 - 20 
+ GV nhận xét,chữa bài
Bài 3 : Nối đồng hồ với câu thích hợp 
Bạn An ngủ dậy
lúc 6 giờ sáng
 »
Bạn An tưới hoa
lúc 5 giờ chiều
 ¼ 
Bạn An ngồi học lúc 7 giờ
 ½
- GV nhận xét và chữa bài
4. Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò 
- Về nhà ôn lại bài. 
- 2 học sinh lên bảng làm 
24 + 25 = 49 25 + 24 = 49
23 + 14 = 37 56 + 32 = 88
- HS đặt tính và tính 
-
-
+
+
-
-
-
+
+ HS nối đồng hồ với câu thích hợp:
Bạn An ngủ dậy
lúc 6 giờ sáng
 »
Bạn An tưới hoa
lúc 5 giờ chiều
 ¼ 
Bạn An ngồi học lúc 7 giờ
 ½
Âm nhạc
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt (2 tiết)
PHÂN BIỆT I/Y
STK tập 3 trang 109. SGK tập 3 trang 55
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức về cộng, trừ các số trong phạm vi 100, về xem giờ, về tuần lễ.
- Rèn kĩ năng làm tính cộng, tính trừ, kĩ năng xem đồng hồ, kĩ năng giải toán.
- Ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy- học
- Vở bài tập toán,bảng con 
III. Các hoạt động dạy - học 
 1. Ôn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
34 + 3 + 2 = 70 – 30 – 20 =
40 + 30 + 4 = 80 – 40 – 10 =
- GV nhận xét
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: >, <, =
 45 + 3 50 , 54 - 2.54 + 2 45+ 3030 + 40 , 54 – 2052- 40 45 + 3434 + 45, 54 - 2445 - 24
- Học sinh khác nhận xét 
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống 
Bài 3 
 - Hà cắt một sợi dây. Lần thứ nhất cắtđi 5cm, lần thứ cắt tiếp 14cm. Hỏi sợi dây đã bị cắt ngắn đi bao nhiêu xăng – ti – mét.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
4. Củng cố
- GV chấm chữa một số bài.
- Nhận xét giờ
5. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài.
-2 HS lên bảng làm
- HS nêu yêu cầu đề
- 3 HS lên làm bài
45 + 3 < 50 , 54 – 2 < 54 + 2
45+30 > 30 + 40 , 54 -20 > 52 – 40
4 5+34 = 34 + 45, 54 – 24 > 45 - 24
- HS làm VBTT
- HS đọc đề, nêu yêu cầu và làm bài vào vở bài tập 
 Bài giải
 Sợi dây đã bị ngắn đi số cm là:
 5+ 14 = 19 (cm)
 Đáp số: 19 cm
-HS theo dõi
Thứ tư ngày 17 tháng 6 năm 2020
Tiếng Việt ( 2 tiết)\
QUY TẮC CHÍNH TẢ E, Ê,I
STK tập 3 trang 113, SGK tập 3 trang 57
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100, so sánh 2 số trong phạm vi 100.
- Củng cố kĩ năng làm tính cộng, tính trừ các số đo độ dài, giải toán có lời văn, nhận dạng hình, vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm (Bỏ BT 1, 4)
- Học sinh ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy- học
- SGK. Bảng con 
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc các số từ 0 đến 100 
GV nhận xét 
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Hướng dẫn HS làm bài 
Bài 2: Một thanh gỗ dài 97 cm, bố em cưa bớt đi 2cm. Hỏi thanh gỗ còn lại dài bao nhiêu cm?
GV nhận xét chữa bài
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt
Giỏ 1có : 48 quả cam
Giỏ 2 có : 31 quả cam
 Tất cả có.......: quả cam?
- HS đọc đề bài, tóm tắt bài toán.
- HS tự giải vào vở và chữa bài.
- Em khác nhận xét bài bạn.
- GV chữa bài nhận xét
Bài 4: GV gọi học sinh lên bảng làm
- GV nhận xét chữa bài.
4.Củng cố 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Về ôn lại bài.
5 học sinh đọc bài 
1 học sinh lên bảng làm, lớp làm nháp Bài giải 
 Thanh gỗ còn lại dài là:
 97 – 2 = 95 ( cm)
 Đáp số 95 cm
 Bài giải
 Cả hai giỏ có số cam là :
 48 + 31= 79 ( quả cam )
 Đáp số: 79 quả cam
- Học sinh dùng bút chì, thước kẻ làm bài.
Tự nhiên xã hội + Đạo đức
THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI VÀ THỜI TIẾT
I. Mục tiêu 
- Giúp HS hiểu biết về sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết.
- Sử dụng vốn từ riêng của mình đẻ mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hàng ngày.
- Học sinh có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng.
II. Đồ dùng dạy-học
- Bút màu, giấy vẽ.
III. Các hoạt động dạy- học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát bầu trời
GV hỏi: 
- Nhìn lên bầu trời,em có trông thấy Mặt Trời và những khoảng trời xanh không ?
- Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây?
- Các đám mây đó có màu gì ?
Chúng đứng yên hay chuyển động ?
Quan sát cảnh vật xung quanh:
- Quan sát sân trường, cây cối, mọi vật lúc này khô ráo hay ướt ?
Em có trông thấy ánh nắng vàng hay những giọt mưa không.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đi quan sát 
- Giáo viên cho học sinh vào lớp gọi một số em nói lại những điều mình vừa quan sát 
- Giáo viên kết luận :Quan sát những đám mây trên bầu trời và một số dấu hiệu khác cho ta biết trời đang nắng, 
 đang mưa ,mát hay sắp mưa.
 Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh 
- GV hướng dẫn học sinh vẽ
- Trưng bày sản phẩm
4. Củng cố
- Nhận xét giờ.
5. Dặn dò
- Về nhà thực hành quan sát bầu trời. 
- HS thực hành quan sát bầu trời rồi trả lời câu hỏi.
- Học sinh quan sát ngoài trời
- Học sinh lắng nghe
- HS lấy giấy vẽ ,dùng bút chì màu tô vào các cảnh vật và bầu trời.
- Học sinh vẽ cá nhân vẽ xong mang trưng bày 
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
SGK + VBT Tiếng Việt tập 3
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- HS tiếp tục ôn tập củng cố về cách xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- Xác định vị trí của các kim, ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ. 
- Nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày. 
- Học sinh ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học
- Que tính,bảng phụ, bảng con , VBTT
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Sử dụng mô hình đồng hồ xoay kim để có giờ đúng và yêu cầu học sinh đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ 
GV nhận xét 
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng 
GV chữa bài 
- Học sinh quan sát trả lời 
- HS quan sát đồng hồ rối nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng rồi làm bài vào vở
- Đổi vở để kiểm tra chéo lẫn nhau 
Bài 2: GV chia nhóm yêu cầu thảo luận 
- Hướng dẫn HS quay các kim trên mặt đồng hồ chỉ đúng vào các giờ.
- Yêu cầu HS quay kim đồng hồ đúng các giờ : 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ , 6 giờ, 7 giờ 8 giờ, 10 giờ, 12 giờ
- GV chữa bài nhận xét 
- Học sinh nêu yêu cầu rồi thảo luận nhóm và thực hiện quay kim đồng hồ theo các giờ : 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ , 6 giờ, 7 giờ 8 giờ, 10 giờ, 12 giờ
- Đại diện nhóm trình bày 
Bài 3: HS nối các câu chỉ từng hoạt động trong sinh hoạt hàng ngày với đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng. 
- Gọi 1 số HS lên bảng chữa bài . 
- Cô chấm chữa bài nhận xét. 
4. Củng cố 
- Khen những em làm bài đúng. 
- Nhận xét giờ.
5. Dặn dò
- Về nhà thực hành xem giờ trên đồng hồ. 
- Học sinh nêu yêu cầu. 
- HS quan sát và nối. 
- Học sinh theo dõi. 
Tự nhiên xã hội + Đạo đức
ÔN: THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI VÀ THỜI TIẾT
I. Mục tiêu 
- HS tiếp tục tìm hiểu về sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết.
- Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hàng ngày.
- Học sinh có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng.
II. Đồ dùng dạy-học
- Bút màu, giấy vẽ.+ Vở bài tập TNXH
III. Các hoạt động dạy- học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát bầu trời
GV hỏi: 
- Nhìn lên bầu trời,em có trông thấy Mặt Trời và những khoảng trời xanh không ?
- Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây?
- Các đám mây đó có màu gì ?
Chúng đứng yên hay chuyển động ?
Quan sát cảnh vật xung quanh:
- Quan sát sân trường, cây cối, mọi vật lúc này khô ráo hay ướt ?
Em có trông thấy ánh nắng vàng hay những giọt mưa không.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đi quan sát 
- Giáo viên cho học sinh vào lớp gọi một số em nói lại những điều mình vừa quan sát 
- Giáo viên kết luận :Quan sát những đám mây trên bầu trời và một số dấu hiệu khác cho ta biết trời đang nắng, 
 đang mưa ,mát hay sắp mưa.
 Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh 
- GV hướng dẫn học sinh vẽ
- Trưng bày sản phẩm
4. Củng cố
- Nhận xét giờ.
5. Dặn dò
- Về nhà thực hành quan sát bầu trời. 
- HS thực hành quan sát bầu trời rồi trả lời câu hỏi.
- Học sinh quan sát ngoài trời
- Học sinh lắng nghe
- HS lấy giấy vẽ ,dùng bút chì màu tô vào các cảnh vật và bầu trời.
- Học sinh vẽ cá nhân vẽ xong mang trưng bày 
Thứ năm ngày 18 tháng 6 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
LUYỆN TẬP
STK + SGK Tiếng Việt tập 3
Toán
KIỂM TRA
(Tổ ra đề)
Mĩ thuật
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt (2 tiết)
LUYỆN TẬP 
STK + SGK Tiếng Việt tập 3
Toán
CHỮA BÀI KIỂM TRA
Thứ sáu ngày 19 tháng 6 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ ÂM CUỐI N / NG
STK tập 3 trang 120. SGK tập 3 trang 61
Toán
ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về. Đếm, viết và so sánh các số trong phạm vi 10.
- Đo độ dài các đoạn thẳng có số đo bé hơn hoặc bằng 10cm. (Bài tập 2 bỏ cột 4)
- Học sinh ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học
SGK. Bảng phụ 
 III. Các hoạt động dạy- học 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới 
a) GV giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1:GV nêu yêu cầu của bài
- Viết các số từ 0 đến 10 vào vạch số của tia số.
- Điền số vào ô trống
3
5
7
10
9
6
- GV nhận xét, đánh giá
- HS tự làm bài và chữa bài
3
4
5
6
7
10
9
8
7
6
Bài 2: Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm 
8  5
9  0
5  3
3 .2
0  1
8 . 8
- GV nhận xét đánh giá.
- HS tự làm bài rồi chữa bài
8 > 5
9 > 0
5 > 3
3 > 2
0 < 1
8 = 8
Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu của bài
a) 9, 7, 6, 8
b) 6, 4, 2, 5
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nêu yêu cầu của bài:
 a) Khoanh vào số lớn nhất. 
 b) Khoanh vào số bé nhất.
Bài 4: GV cho HS nêu yêu cầu của bài
- Học sinh làm bài vào vở
 GV chấm chữa bài, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Viết các số 10, 7, 5, 9 theo thứ tự:
a) Từ bé đến lớn: 5, 7, 9, 10
b)Từ lớn đến bé: 10, 9, 7, 5
Bài 5: GV cho HS nêu yêu cầu của bài
Đo độ dài các đoạn thẳng
GV nhận xét chữa bài
4. Củng cố
- Hệ thống nội dung bài 
- Nhận xét giờ 
5. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài . 
- HS nêu cầu của bài
 A B
 M N
Thể dục
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
SGK + VBT Tiếng Việt tập 3
Toán
ÔN TẬP: CÁC SÔ ĐẾN 10 
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về
- Học bảng cộng và thực hành tính cộng với các số trong phạm vi 10
- Tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ bằng cách ghi nhớ bảng cộng, 
- Vẽ hình vuông, hình tam giác bằng cách nối các điểm cho sẵn(Bài tập 2 cột b. BT3 cột 3bỏ)
- Học sinh ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học
SGK+ Bảng con, bút chì, thước kẻ
III. Các hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hướng dẫn học sinh ôn tập
Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu của bài
- GV nhận xét, chữa bài
- HS nêu yêu cầu của bài: Nêu kết quả của phép cộng
- HS làm bài tập trên bảng
- Các bạn khác nhận xét bổ sung
2 + 5 = 7 5 + 2 = 7
2 + 3 = 5 6 + 4 = 10
5 + 4 = 9 3 + 3 = 6
- HS nêu yêu cầu của bài: Nêu kết quả tính
7 + 2 = 9 3 + 4 = 7
1 + 9 = 10 0 + 8 = 8
- HS tự nêu yêu cầu của bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- HS làm bài tập theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
3 + 4 = 7
2 + 8 = 10
6 + 1 = 7
9 + 0 = 9
3 + 6 = 9
4 + 2 = 6
Bài 2
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 3
- GV cho HS tự nêu yêu cầu của bài
- GV nhận xét đánh giá
Bài 4
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài
- Học sinh lên bảng làm bài
- GV nhận xét, đánh giá
4. Củng cố
 - Nhận xét giờ
5. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài . 
- HS dùng thước và bút nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác.
- HS làm bài tập theo nhóm
- Đại diện mỗi nhóm lên bảng chữa bài
Thủ công
THỰC HÀNH: CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN 
VÀ CẮT DÁN TRANG TRÍ NGÔI NHÀ
I. Mục tiêu
- HS vận dụng kiến thức đã học vào bài “ Cắt, dán và trang trí ngôi nhà”
- Cắt, dán được ngôi nhà em yêu thích.
- Học sinh ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học 
- 1 tờ giấy trắng làm nền,giấy thủ công nhiều màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán, bút màu, hồ dán..
- 1 tờ giấy trắng làm nền,Vở thủ công
III. Các hoạt động dạy – học 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
 +HS thực hành 
 Kẻ, cắt hàng rào
- HS tự vẽ lên mặt trái của tờ giấy màu những đường thẳng cách đều và cắt thành những nan giấy để làm hàng rào.
- Phát huy tính sáng tạo của HS. GV gợi ý cho HS tự vẽ và cắt hoặc xé những bông hoa có lá, có cành, mặt trời, mây, chim 
+ HS thực hành dán ngôi nhà 
* Dán hình ngôi nhà
- GV lưu ý đây là chủ đề tự do
- GV gợi ý để HS tự vẽ lên mặt trái của tờ giấy màu một hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô.
- Dán thân nhà trước, dán mái nhà sau
- Tiếp theo dán cửa ra vào, dán cửa sổ
- Dán hàng rào hai bên nhà
- Trên cao dán ông mặt trời, chim, mây 
* Trang trí ngôi nhà
- GV gợi ý cho HS dán trang trí xung quanh ngôi nhà. Hàng rào, cây, cỏ, hoa, lá, mặt trời, mây, chim, núi tuỳ theo ý thích của HS
* Trưng bày sản phẩm
- GV tuyên dương những sản phẩm đẹp.
4. Củng cố
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Về nhà thực hành bài học.
Học sinh theo dõi 
- HS thực hành cắt, vẽ để trang trí ngôi nhà
- HS thực hành dán các bộ phận của ngôi nhà để tạo thành ngôi nhà hoàn chỉnh.
HS trang trí ngôi nhà theo sở thích và trí tưởng tượng của mình.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_28_nam_hoc_2019_2020_ban_2_cot.doc