Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Ngọc Tân

Giáo viên

I- Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc bài: Cây bàng.

H: Nêu đặc điểm cây bàng về từng mùa?

- GV nhận xét sau KT

II- Dạy bài mới:

1- Giới thiệu bài

2- Hướng dẫn HS luyện đọc

+ Giáo viên đọc mẫu

+ Luyện đọc tiếng, từ.

H: Tìm tiếng có chứa âm l, r, s ?

- GV theo dõi, chỉnh sửa.

- GV cùng HS giải nghĩa từ khó hiểu.

Lên nương: lên đồi để làm rẫy

Cò xoè ô: lá cọ xoè to toả bóng mát cho em

+ Luyện đọc câu

- Cho HS luyện đọc từng dòng thơ

+ Luyện đọc đoạn bài:

- Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.

- Cho HS đọc cả bài thơ

- Lớp đọc ĐT

3- Ôn các vần ăn, ăng:

H: Tìm tiếng trong bài có vần ăng ?

H: Tìm tiếng chứa vần ăn, ăng ở ngoài bài ?

- Cho HS đọc lại bài trong SGK

- GV nhận xét tiết học.

 Tiết 2

4- Tìm hiểu bài và luyện nói

a- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài:

+ Cho HS đọc khổ thơ 1

H: Hôm nay em tới lớp cùng với ai ?

+ Cho HS đọc khổ thơ 2, 3.

H: Đường đến trường có những gì đẹp ?

H: Tìm những câu thơ trong bài ứng với nội dung bức tranh.?

Câu thơ nào minh hoạ tranh 1 ?

Câu thơ nào minh hoạ cho bức tranh 2 ?

Câu thơ nào minh hoạ bức tranh 3 ?

Câu thơ nào minh hoạ bức tranh 4 ?

*, Đường đến trường có cảnh thiên nhiên thật đẹp đẽ, hấp dẫn( hương rừng thơm, nước sưới trong cọ xoè ô râm mát hơn nữa còn gắn bó với bạn học sinh( suối thầm thì như trò chuyện, cọ xoè ô che nắng râm mát cả con đường đi học hàng ngày.

+ GV đọc mẫu lần 2

- Gọi HS đọc lại toàn bài.

- GV theo dõi, chỉnh sửa.

b- Luyện nói:

- Cho HS hát bài hát : Đi học

III- Củng cố - dặn dò:

- NX chung giờ học:

: Đọc lại bài; chuẩn bị trước bài

"Nói dối hại thân"

 

doc28 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 464 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Ngọc Tân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của bài rồi làm bài
3
 4
5
6
7
0
1
2
3
4
5
10
9
8
7
6
HS đọc yêu cầu của bài rồi làm bài
a) 8 > 5 2 0 9 > 0
 5 2 0 < 1 8 = 8
b) 5 > 3 0 9 3 = 3
 3 > 1 2 4 7 < 8
 5 > 1 0 4 0 = 0 
HS đọc yêu cầu của bài rồi làm bài
a) 9, 7, 6, 8 b) 6, 4, 2, 5
 6, 7, 8, 9 2, 4, 5, 6
Số lớn nhất có một chữ số: 9
- HS nghe và ghi nhớ.
Tập viết
Ôn TÔ CHỮ HOA: U, Ư, V
A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Tô được chữ hoa: U, Ư, V 
 - Viết đúng các vần : oang, oac, ăn, ăng, các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non. Kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập 2( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần)
* HS khá giỏi viết đều nét , dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng , số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Mẫu chữ.
 - Bảng phụ 
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn HS tô chữ hoa : U, Ư, V
- GV treo bảng có chữ hoa và hỏi:
- Chữ U gồm những nét nào ?
- GV nhận xét về kiểu nét. Nêu quy trình viết chữ, viết mẫu.
- Cho học sinh viết BC
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Tương tự với các chữ còn lại.
3- Hướng dẫn HS viết vần và từ ứng dụng:
- GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng.
- GV nhắc lại cách nối giữa các con chữ 
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
4- Hướng dẫn HS tập tô, tập viết vở.
- GV gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết 
- GV giao việc
GV: - Nhắc nhở những HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai.
- Quan sát HS viết, kịp thời uốn nắn các lỗi 
- Thu vở NX một số bài 
- Khen HS viết đẹp và tiến bộ 
III- Củng cố - dặn dò:
- NX chung giờ học
ê: Luyện viết phần còn lại.
- HS quan sát mẫu
Nét 1 đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét móc 2 đầu( đầu móc bên trái cuộn vào trong, đầu móc bên phải hướng ra ngoài) dừng bút giữa đường kẻ 2 và ĐK 3.
Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút thẳng lên ĐK 6 rồi chuyển hướng bút ngược phải từ trên xuống dưới; dừng bút ở ĐK2
- HS viết trên bảng con.
- 1 vài em đọc, NX cách viết
- HS viết BC.
- HS luyện viết theo HD
- Khi ngồi viết phải ngồi ngay ngắn, lưng thẳng... 
- HS tập tô chữ U, Ư, V và viết các vần, từ ứng dụng.
- HS nghe và ghi nhớ.
Chính tả (TC)
Ôn CÂY BÀNG
A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Nhìn sách hoặc bảng , chép lại cho đúng đoạn " Xuân sang đến hết": 36 chữ trong khoảng 15- 17 phút.
 - Điền đúng vần oang, oac; chữ g, gh vào chỗ trống.
 Bài tập 2,3( SGK)
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ chép sẵn nội dung bài .
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ: 
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn học sinh tập chép.
- Treo bảng phụ lên bảng
H: Cây bàng thay đổi NTN vào mùa xuân, hè, thu ?
- GV đọc cho HS viết: lộc non, kẽ lá, xuân sang.
- GV theo dõi, NX, sửa sai
+ Cho HS chép bài vào vở
- GV KT tư thế ngồi, cách cầm bút 
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Đọc bài cho HS soát lỗi
+ GV NX 4 - 5 bài tại lớp
- Nêu và chữa lỗi sai phổ biến
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
a- Điền vần: oang hay oac
H: Nêu Y/c của bài ?
- HD và giao việc
b- Điền chữ g hay gh:
H: Bài yêu cầu gì ?
- HD và giao việc
H: gh luôn đứng trước các nguyên âm nào ?
III- Củng cố - dặn dò:
- Khen ngợi những HS viết đúng, đẹp
- GV nhận xét chung giờ học
- 2 HS đọc đoạn văn trên bảng.
- Mùa xuân: Những lộc non chồi ra..
- Mùa hè: Lá xanh um...
- Mùa thu: quả chín vàng...
- HS viết từng từ trên bảng con
- HS chép chính tả
- HS soát lỗi trong vở bằng bút chì (đổi vở)
- Chữa lỗi ra lề.
- Điền vần oang hay oac vào chỗ chấm.
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng 
 Cửa sổ mở toang
 Bố mặc áo khoác
- Điền chữ g hay gh vào chỗ trống
- HS làm và lên chữa
gõ trống, chơi đàn ghi ta
-gh luôn đứng trước các ng âm e, ê và i
- HS nghe và ghi nhớ
Ngày soạn: 17/4/2016
Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2016
Tập đọc
TIẾT 51+52: ĐI HỌC
A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ : Lên nương, tới lớp, hương rừng, suối. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. 
 - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ tự đến trường một mình. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay.
 Trả lời được câu hỏi 1( SGK)
*) BVMT: Đường đến trường có cảnh thiên nhiên thật đẹp đẽ, hấp dẫn( hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xòe ô râm mát) hơn nữa còn gắn bó với bạn học sinh ( suối thầm thì như trò chuyện, cọ xoè ô che nắng râm mát cả con đường đi học hàng ngày.
*) Q&G: Quyền được đi học
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ chép nội dung bài.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Cây bàng.
H: Nêu đặc điểm cây bàng về từng mùa?
- GV nhận xét sau KT
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn HS luyện đọc
+ Giáo viên đọc mẫu
+ Luyện đọc tiếng, từ.
H: Tìm tiếng có chứa âm l, r, s ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- GV cùng HS giải nghĩa từ khó hiểu.
Lên nương: lên đồi để làm rẫy
Cò xoè ô: lá cọ xoè to toả bóng mát cho em
+ Luyện đọc câu 
- Cho HS luyện đọc từng dòng thơ
+ Luyện đọc đoạn bài:
- Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Cho HS đọc cả bài thơ
- Lớp đọc ĐT
3- Ôn các vần ăn, ăng:
H: Tìm tiếng trong bài có vần ăng ?
H: Tìm tiếng chứa vần ăn, ăng ở ngoài bài ?
- Cho HS đọc lại bài trong SGK
- GV nhận xét tiết học.
 Tiết 2
4- Tìm hiểu bài và luyện nói
a- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài:
+ Cho HS đọc khổ thơ 1
H: Hôm nay em tới lớp cùng với ai ?
+ Cho HS đọc khổ thơ 2, 3.
H: Đường đến trường có những gì đẹp ?
H: Tìm những câu thơ trong bài ứng với nội dung bức tranh.?
Câu thơ nào minh hoạ tranh 1 ?
Câu thơ nào minh hoạ cho bức tranh 2 ?
Câu thơ nào minh hoạ bức tranh 3 ?
Câu thơ nào minh hoạ bức tranh 4 ?
*, Đường đến trường có cảnh thiên nhiên thật đẹp đẽ, hấp dẫn( hương rừng thơm, nước sưới trong cọ xoè ô râm mát hơn nữa còn gắn bó với bạn học sinh( suối thầm thì như trò chuyện, cọ xoè ô che nắng râm mát cả con đường đi học hàng ngày.
+ GV đọc mẫu lần 2
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b- Luyện nói:
- Cho HS hát bài hát : Đi học
III- Củng cố - dặn dò:
- NX chung giờ học:
ê: Đọc lại bài; chuẩn bị trước bài 
"Nói dối hại thân"
- 2, 3 HS đọc.
- HS tìm và luyện đọc CN: lên nương, tới lớp, hương rừng, suối.
- HS đọc nối tiếp CN.
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- 1 số HS đọc cả bài
- Lớp đọc ĐT
- Lặng, vắng, nắng
- ăn: khăn, chặn, băn khoăn
ăng: băng giá, nặng nề 
- 1 , 2 HS đọc
- 3 HS đọc
- Hôm nay em tới lớp một mình 
- 2, 3 HS đọc
- Đường đến trường có hương thơm, của hoa rừng, có nước suối và có cây cọ xoè ô.
"Trường của em be bé
Nằm lặng... rừng cây...
Cô giáo... trẻ
Dạy ....... hay
Hương rừng.......
Nước suối........ thầm
Cọ xoè....
Râm mát đường em đi
- 1 số HS đọc cả bài
- Hát bài hát: Đi học
- HS nghe và ghi nhớ.
 ****************************** 
Toán
 TIẾT 130: 	ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 ( 172)
A- MỤC TIÊU:
 - Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; cộng trừ các số trong phạm vi 10; biết vẽ đoạn thẳng , giải bài toán có lời văn
 Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm BT.
7 + 2 + 1 = 	4 + 4 + 0 =
5 + 0 + 3 = 	4 + 1 + 5= 
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 10
- GV nhận xét, 
II- Luyện tập:
Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu bài
- Gọi HS lên bảng, lớp BC
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu bài
- Cho HS chơi tiếp sức 2 đội
- Nhận xét, phân đội thắng.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc bài toán, tự phân tích ghi tóm tắt và giải.
- Gọi HS chữa bài, GV NX 1 số bài, NX
Bài 4: 
H: Bài yêu cầu gì ?
H: Nêu lại cách vẽ ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo
III- Củng cố - dặn dò
 Về nhà xem lại bài
- 2 HS lên bảng làm BT.
- 3 HS đọc
Số?
- HS làm bảng con, 3 HS lên bảng
2 = 1 + 1 8 = 7 + 1 9 = 5 + 4
3 = 2 + 1 8= 6 + 2 9 = 7 +2
7 = 5 + 2 8 = 4 + 4 10 = 6 + 4
7 = 5 + 2 6 = 4 + 2 10 = 8 + 2
- Lớp NX, chữa bài
Viết số thích hợp vào ô trống	
 +3 - 5
 +2 + 3
 - 3 - 1
Tóm tắt:
Lan gấp: 10 cái thuyền
Cho em: 4 cái thuyền
Còn lại:  cái thuyền?
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm 
 Bài giải:
Lan còn lại số cái thuyền là:
 10 - 4 = 6 (cái )
 Đáp số: 6 cái thuyền.
- Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 10 cm
- Chấm 1 điểm, đặt điểm O của thước = với điểm đó. Tìm số 10 trên thước chấm thẳng xuống sau đó nối 2 điểm lại với nhau ta có đoạn thẳng MN dài 10 cm
- HS thực hành vẽ trong vở, 1HS lên bảng chữa.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 TIẾT 33: TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT
A.Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết trời nóng hay trời rét.
- Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng hoặc trời rét.
- Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết.
II.Đồ dùng dạy - học:
G: SGK, tranh SGK, tranh ảnh trang phục 4 mùa
H: SGK, tranh ảnh trang phục 4 mùa
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (7P)
B.Bài mới: (26P)
1,Giới thiệu bài:
2,Nội dung:
a)Nhận biết trời nóng, trời rét 
- Trời nóng: Người bức bối, toát mồ hôi .... Thường mặc sáo ngắn tay, màu sáng,.....
- Trời rét: Chân tay run, cóng, người lạnh run rẩy, da sởn gai ốc, .... Thường mặc quần áo may bằng vải dầy, màu sẫm,......
* Nên ăn mặc phù hợp với thời tiết để đảm bảo sức khoẻ
Nghỉ giải lao
b) Trò chơi 
3,Củng cố dặn dò: (4P)
G: Đặt câu hỏi
-Hôm nay trời nóng hay trời rét? Vì sao em biết?
H: Trả lời
G: Giới thiệu qua KTBC
H: Quan sát tranh SGK và tranh GV sưu tầm
G: Hướng dẫn học sinh mô tả cảnh trời nóng, trời rét
H: Quan sát tranh, trao đổi theo cặp
- Phát biểu trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ
G: Kết luận
G: Nêu tên trò chơi, HD cách chơi, luật chơi
H: Làm quen với các tấm bìa ghi tên các đồ dùng phù hợp với mùa hè và mùa đông
G: Tổ chức cho học sinh chơi thử
H: Chơi theo 2 đội
H+G: Động viên, khuyến khích học sinh chơi vui và hiệu quả
G: Nhận xét tiết học
Khen một số em có cố gắng
H: Ôn lại bài ở nhà
Buổi chiều:
Tập đọc
Ôn ĐI HỌC
A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ : Lên nương, tới lớp, hương rừng, suối. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. 
 - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ tự đến trường một mình. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay.
 Trả lời được câu hỏi 1( SGK)
*) BVMT: Đường đến trường có cảnh thiên nhiên thật đẹp đẽ, hấp dẫn( hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xòe ô râm mát) hơn nữa còn gắn bó với bạn học sinh ( suối thầm thì như trò chuyện, cọ xoè ô che nắng râm mát cả con đường đi học hàng ngày.
*) Q&G: Quyền được đi học
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ chép nội dung bài.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn HS luyện đọc
+ Giáo viên đọc mẫu
+ Luyện đọc tiếng, từ.
H: Tìm tiếng có chứa âm l, r, s ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- GV cùng HS giải nghĩa từ khó hiểu.
Lên nương: lên đồi để làm rẫy
Cò xoè ô: lá cọ xoè to toả bóng mát cho em
+ Luyện đọc câu 
- Cho HS luyện đọc từng dòng thơ
+ Luyện đọc đoạn bài:
- Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Cho HS đọc cả bài thơ
- Lớp đọc ĐT
3- Ôn các vần ăn, ăng:
H: Tìm tiếng trong bài có vần ăng ?
H: Tìm tiếng chứa vần ăn, ăng ở ngoài bài ?
- Cho HS đọc lại bài trong SGK
- GV nhận xét tiết học.
 Tiết 2
4- Tìm hiểu bài và luyện nói
a- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài:
+ Cho HS đọc khổ thơ 1
H: Hôm nay em tới lớp cùng với ai ?
+ Cho HS đọc khổ thơ 2, 3.
H: Đường đến trường có những gì đẹp ?
H: Tìm những câu thơ trong bài ứng với nội dung bức tranh.?
Câu thơ nào minh hoạ tranh 1 ?
Câu thơ nào minh hoạ cho bức tranh 2 ?
Câu thơ nào minh hoạ bức tranh 3 ?
Câu thơ nào minh hoạ bức tranh 4 ?
*, Đường đến trường có cảnh thiên nhiên thật đẹp đẽ, hấp dẫn( hương rừng thơm, nước sưới trong cọ xoè ô râm mát hơn nữa còn gắn bó với bạn học sinh( suối thầm thì như trò chuyện, cọ xoè ô che nắng râm mát cả con đường đi học hàng ngày.
+ GV đọc mẫu lần 2
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b- Luyện nói:
- Cho HS hát bài hát : Đi học
III- Củng cố - dặn dò:
- NX chung giờ học:
ê: Đọc lại bài; chuẩn bị trước bài 
"Nói dối hại thân"
- HS tìm và luyện đọc CN: lên nương, tới lớp, hương rừng, suối.
- HS đọc nối tiếp CN.
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- 1 số HS đọc cả bài
- Lớp đọc ĐT
- Lặng, vắng, nắng
- ăn: khăn, chặn, băn khoăn
ăng: băng giá, nặng nề 
- 1 , 2 HS đọc
- 3 HS đọc
- Hôm nay em tới lớp một mình 
- 2, 3 HS đọc
- Đường đến trường có hương thơm, của hoa rừng, có nước suối và có cây cọ xoè ô.
"Trường của em be bé
Nằm lặng... rừng cây...
Cô giáo... trẻ
Dạy ....... hay
Hương rừng.......
Nước suối........ thầm
Cọ xoè....
Râm mát đường em đi
- 1 số HS đọc cả bài
- Hát bài hát: Đi học
- HS nghe và ghi nhớ.
Toán
 ÔN: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
 - Củng cố cho HS về:
 + Ôn tập các số đến 10 
 + So sánh số.
 + Vẽ độ dài đoạn thẳng, bài toán có lời văn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng con, vở ô ly
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC: - Cho làm bảng con:
 Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn:
 10, 7, 5, 9
II. Bài mới:
*) Bài 1: 
*) Bài 2: Điền dấu >, <, =
8  5 0  2 10  9
5  8 2  6 8  4 
8  8 7  8 0  4
*) Bài 3: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 7 cm
*) Bài 4: Hs đọc yêu cầu của bài nêu tóm tắt.
- Gọi chữa, chấm bài nhận xét.
III. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học, dặn xem bài sau.
- Bảng con
*) Bài 1: tính 
2 + 4 + 1= 7 7 + 1 + 1= 9 2 +2+2= 6
2 + 6 + 2 = 10 4 + 2 + 0= 6 3 +3+3= 9
3 + 2 + 5 = 10 5 + 3 + 1= 9 9+0+1= 10
*) Bài 2: Điền dấu >, <, =
8 > 5 0 9
5 4 
8 = 8 7 < 8 0 < 4
- Làm vở vẽ đoạn thẳng
- Làm vở
Mai tô màu được: 6 hình vuông
Hoa tô màu được: 3 hình vuông
Cả hai ban tô được:  hình vuông?
 Bài giải
Hai bạn tô được số hình vuông là:
 6+ 3= 9( hình vuông)
 Đáp số: 9 hìnhvuông
Ngày soạn: 17/4/2016
Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2016
Toán
 TIẾT 131: 	ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10
A- MỤC TIÊU:
 - Biết trừ các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm; nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; biết giải bài toán có lời văn.
 Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép bài 1
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm: 
 2 + 6 = 	7 + 1 =
	4 + 4 =	2 + 7 =
- KT HS đọc bảng cộng, trong phạm vi 10
- GV nhận xét, 
II- Luyện tập:
Bài 1:(Trang 173)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cho làm miệng nối tiếp.
Bài 2: :(Trang 173)
 H: Bài yêu cầu gì ?
- Giao việc
- NX các phép tính trong cùng 1 cột
Bài 3: :(Trang 173)
- Cho HS tự nêu yêu cầu của bài và làm 
H: Đây là phép trừ mấy số ?
Ta thực hiện như thế nào ?
Bài 4: :(Trang 173)
- Cho HS tự đọc đề, phân tích, tóm tắt và giải:
Tóm tắt: Có tất cả: 10 con
 gà : 3 con
 vịt: :.....con ?
III- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học.
ê: Ôn lại bảng +, - đã học
- 2 HS lên bảng làm
- 1 vài em
- Tính 
- HS làm miệng nối tiếp
10 - 1 = 9 9 - 1 = 8 8 - 1 = 7
10 - 2 = 8 9 - 2 = 7 8 - 2 = 6
10 - 3 = 7 9 - 3 = 6 8 - 3 = 5 
- Thực hiện các phép tính 
- HS làm bài, 2 HS lên bảng
5 + 4 = 9 1 + 6 = 7 4 + 2 = 6
9 - 5 = 4 7 - 1 = 6 6 - 4 = 2
9 - 4 = 5 7 - 6 = 1 6 - 2 = 4
- Lấy kết quả của phép cộng, trừ đi số này thì ta ra số kia.
- Phép trừ 3 số
- Thực hiện từ trái sang phải
- 1 HS làm sách, 3 HS lên bảng.
9 - 3 - 2 = 4 7 - 3 - 2 = 2 10 - 5 - 4 =1
10 - 4- 4 = 2 5 - 1 - 1 = 3 4 + 2 + 2=8
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng 
Bài giải
Số con vịt có là:
 10 - 3 = 7 (con)
 Đ/S: 7 con
HS nghe và ghi nhớ
****************************** Kể chuyện
TIẾT 9: CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN
A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
 - Biết được lời khuyên của truyện: Ai không biết quý tình bạn , người ấy sẽ sống cô độc
*) Q&G: Bổn phận đoàn kết trong tình bạn
*) BVMT: Cần sống gần gũi chan hoà với các loài vật xung quanh ta và biết quý trọng tình cảm bạn bè dành cho mình 
*) KNS:- xác định giá trị
 - Ra quyết định và giải quyết vấn đề
 - lắng nghe tích cực
 - Tư duy phê phán
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ trong SGK
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS kể chuyện "Con rồng, cháu tiên"
- GV nhận xét, 
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài :
2- Giáo viên kể chuyện:
- GV kể mẫu hai lần.
Lần 2: Kể trên tranh minh họa.
3- Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh
- Cho HS quan sát tranh 1
H: Tranh vẽ cảnh gì ?
H: Câu hỏi dưới tranh là gì ?
+ Các tranh 2, 3, 4 hướng dẫn HS kể tương tự
4- Hướng dẫn HS kể chuyện.
- Cho HS kể lại 
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
5- Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện.
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ?
*) Cần sống gần gũi chan hoà với các loài vật xung quanh ta và biết quý trọng tình cảm bạn bè dành cho mình 
III- Củng cố - dặn dò:
*) Bổn phận đoàn kết trong tình bạ006E
- GV nhận xét tiết học:
ê: Tập kể lại chuyện cho người thân nghe
- HS chú ý nghe.
- HS quan sát
- Cô bé đang ôm gà mái và vuốt ve bộ lông của nó.
Gà trống đứng ngoài hàng rào rũ xuống vẻ ỉu xìu.
- HS kể theo tranh 1 (3-4HS)
- 4 - 5 HS kể
- Phải biết quý trọng tình bạn
- Ai không biết quý trọng tình bạn người ấy sẽ không có bạn
- Không nên có bạn mới lại quên bạn cũ.
- HS nghe và ghi nhớ.
 Chính tả: (Nghe, viết)
TIẾT 18: ĐI HỌC
A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nghe, viết chính xác hai khổ thơ đầu bài đi học. Trong khoảng 10- 15 phút 
 - Điền đúng vần ăn hoặc ăng; chữ ng hoặc ngh vào chỗ trống 
 BT 2,3 (SGK)
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ ghép hai khổ thơ bài "Đi học".
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS viết: Xuân sang, lộc non
- KT và chấm một số bài HS phải viết lại 
- GV nêu nhận xét sau KT.
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS viết chính tả.
+ GV đọc bài viết
H: Trường của em bé ở miền núi hay miền xuôi ?Vì sao em biết ?
- Y/c HS tìm và viết chữ khó
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ GV đọc chính tả cho HS viết
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
+ GV NX một số bài tại lớp
- GV nêu và chữa lỗi sai phổ biến
Bài 2
- Cho HS tự nêu Y/c và làm bài 
Bài 3
H: Ngh luôn đứng trước các ng âm nào ?
III- Củng cố - dặn dò:
- Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
ê: Nhắc HS viết lại bài chính tả.
- 2 HS lên bảng
- HS theo dõi
- Trường của em bé ở miền núi
- Vì nằm ở giữa rừng cây
- HS tìm và viết trên bảng con: Rừng cây, lên nương, rất hay
- HS nghe và viết chính tả
- HS soát lỗi = bút chì.
- HS chữa lỗi trong vở.
- HS làm vở, 1 HS lên bảng.
+ Bé ngắm trăng; Mẹ mang chăn ra phơi nắng
 + Ngỗng đi trong ngõ
 + Nghé nghe mẹ gọi
- Ngh luôn đứng trước các nguyên âm e, ê, và i.
- Cho lớp nhận xét, sửa lỗi.
- HS nghe và ghi nhớ
Buổi chiều:
Toán
Ôn ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10
A- MỤC TIÊU:
 - Biết trừ các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm; nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; biết giải bài toán có lời văn.
 Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép bài 1
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I- Kiểm tra bài cũ:
II- Luyện tập:
Bài 1:(Trang 173)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cho làm miệng nối tiếp.
Bài 2: :(Trang 173)
 H: Bài yêu cầu gì ?
- Giao việc
- NX các phép tính trong cùng 1 cột
Bài 3: :(Trang 173)
- Cho HS tự nêu yêu cầu của bài và làm 
H: Đây là phép trừ mấy số ?
Ta thực hiện như thế nào ?
Bài 4: :(Trang 173)
- Cho HS tự đọc đề, phân tích, tóm tắt và giải:
Tóm tắt: Có tất cả: 10 con
 gà : 3 con
 vịt: :.....con ?
III- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học.
ê: Ôn lại bảng +, - đã học
- Tính 
- HS làm miệng nối tiếp
10 - 1 = 9 9 - 1 = 8 8 - 1 = 7
10 - 2 = 8 9 - 2 = 7 8 - 2 = 6
10 - 3 = 7 9 - 3 = 6 8 - 3 = 5 
- Thực hiện các phép tính 
- HS làm bài, 2 HS lên bảng
5 + 4 = 9 1 + 6 = 7 4 + 2 = 6
9 - 5 = 4 7 - 1 = 6 6 - 4 = 2
9 - 4 = 5 7 - 6 = 1 6 - 2 = 4
- Lấy kết quả của phép cộng, trừ đi số này thì ta ra số kia.
- Phép trừ 3 số
- Thực hiện từ trái sang phải
- 1 HS làm sách, 3 HS lên bảng.
9 - 3 - 2 = 4 7 - 3 - 2 = 2 10 - 5 - 4 =1
10 - 4- 4 = 2 5 - 1 - 1 = 3 4 + 2 + 2=8
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng 
Bài giải
Số con vịt có là:
 10 - 3 = 7 (con)
 Đ/S: 7 con
HS nghe và ghi nhớ
****************************** Tập

File đính kèm:

  • docTuan_10_Cay_bang.doc