Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 12.

- Rèn các kỹ năng nói năng, đi đúng quy định và đối xử tốt với bạn bè.

2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng thực hiện liên quan từ bài 9 đến bài 12 đã học thạo, nhanh.

3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học. Phân được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định về thái độ đối với các thầy cô, với bạn bè.

4. Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề .

- Năng lực tư duy phản biện.

- Năng lực tự điều chỉnh hành vi đạo đức; phát triển bản thân.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:

- GV: + GV chuẩn bị một số câu hỏi ra phiếu bài tập.

+ Một số tình huống có liên quan đến nội dung bài học.

- HS: Truyện, thơ, ca dao, tục ngữ, các bài hát.

2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:

 

doc51 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng Anh
( GV chuyên)
 Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2019
Mĩ Thuật
( GV chuyên)
-------------------------------------------------------
Tiếng Việt:
TIẾT 7, 8: VẦN /OĂNG/, /OĂC/, / UÂNG/, / UÂC/
HOÀN THÀNH VIẾT CHỮ HOA.
( Thiết kế trang 246)
---------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Củng cố các số tròn chục: đọc, viết, cấu tạo số, các phép tính cộng, trừ với các số tròn chục
- Củng cố về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài hình 
- Củng cố về giải toán có lời văn.
 2. Kĩ năng: - Vận dụng kĩ năng biết đọc, viết, cấu tạo số, các phép tính cộng, trừ với các số tròn chục, về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài hình , về giải toán có lời văn để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế.
 - Làm bài tập 1, 3 b, 4.
3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.
4. Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II. CHUẨN BỊ: 
1.Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ chép bài tập1, 2,3, 4. Phiếu học tập chép bài 1,2, 3, 4.
- HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa, thước kẻ, bút chì.
 2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: - GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài...
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS chơi
- HS nhắc lại đầu bài
2. Hoạt động thực hành: (15 phút) 
* Mục tiêu: Củng cố các số tròn chục: đọc, viết, cấu tạo số, các phép tính cộng, trừ với các số tròn chục
- Củng cố về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài hình 
- Củng cố về giải toán có lời văn.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
Bài 1:
- Bài Y/c gì ?
- Y/c HS đọc mẫu 
- Giao việc
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Viết theo mẫu
- Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị
- HS làm việc; nêu miệng kq'
Bài 3:
- Bài Y/c cầu gì ?
b- Tính nhẩm
- GV HD và giao việc
- HS làm bài vào vở, chia sẻ 
50 + 20 = 70 60 cm + 10 cm = 70 cm
70 - 50 = 20 30 cm + 20 cm = 50 cm
70 - 20 = 50 40 cm – 20 cm = 20cm
- HS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Cho HS quan sát và NX 3 phép tính 
50 + 20 = 70
70 - 50 = 20
70 - 20 = 50
H: Em có nhận xét gì về các số trong 3 phép tính này?
- Các số trong 3 phép tính này giống nhau.
H: Vị trí của chúng trong các phép tính thì như thế nào?
- Thay đổi
Bài 4:
- Cho HS đọc đề toán; nêu câu hỏi và tự phân tích đề.
- Giao việc
- HS thực hiện như hướng dẫn.
- HS tự tóm tắt và giải vào vở
- 1 HS lên bảng.
- GV nhận xét...
* Lưu ý: HS nêu các cách nêu lời giải khác nhau.
* Bài tập phát triển năng lực: 
* Bài 5: - Viết ( theo mẫu):
- Số 11 gồm 1 chục và 4 đơn vị.
- Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị.
- Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị.
- Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị.
4. Hoạt động vận dụng: ( 2’)
- Nhận xét, dặn dò.
- Dặn HS ôn lại bài và xem trước bài luyện tập chung.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2019
Tiếng Việt:
TIẾT 9, 10: VẦN / UÊNH/,/ UÊCH/, / UYNH/, /UYCH/
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................------------------------------------------
Toán
ÔN TẬP GIỮA KỲ II
I, MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức: Tập trung vào ôn tập:
 - Cộng , trừ các số tròn chục trong phạm vi 100.
 - Trình bày bài giải bài toán có một phép cộng .
 - Nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng biết cộng , trừ các số tròn chục trong phạm vi 100. Trình bày bài giải bài toán có một phép cộng . Nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế.
 - Làm 5 bài tập.
3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.
4. Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ chép bài tập 1, 2, 3, 4, 5.
- HS: Vở ô li toán.
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: - GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài...
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS chơi
- HS nhắc lại đầu bài
2. Hoạt động thực hành: (30 phút) 
* Mục tiêu: - Biết cộng , trừ các số tròn chục trong phạm vi 100.
 - Trình bày bài giải bài toán có một phép cộng .
 - Nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
30 + 40 18 - 7 14 - 3
90 - 80 9 + 10 17 + 2
Bài 2:Tính nhẩm :
20 + 40 = 60 50cm + 40cm = 90 cm
15 - 5 + 7 = 17 
70cm + 10cm - 20cm = 60 cm 
Bài 3: >,<,=
Cho HS làm, chia sẻ trước lớp.
Bài 4: Ông Ba trồng được 14 cây cam và 5 cây bưởi . Hỏi ông Ba trồng được tất cả bao nhiêu cây ? 
Bài 5: Vẽ 3 điểm ở trong hình vuông ;
 Vẽ 4 điểm ở ngoài hình vuông . 
 Bài tập phát triển năng lực: 
* Bài 6: 
Nhà em có 13 cây cam và 5 cây táo. Hỏi nhà em trồng được tất cả bao nhiêu cây ? 
- Cho HS làm vở...
4. Hoạt động vận dụng: ( 2’)
- GV nhận xét và tổng kết trò chơi.
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
HS làm vào vở, chia sẻ trước lớp.
HS làm, chia sẻ trước lớp: 50 - 30 = ?
Nhẩm 5 chục - 3 chục = 2 chục
Vậy : 50 - 30 = 20
 12 – 2 = 14 – 4 70 + 20 > 30 + 60 19 – 3 > 15 + 0 80 – 30 > 20 + 20
 Tóm tắt: 
 Cam : 14 cây
 Bưởi: 5 cây
 Có tất cả :  cây ? 
 Bài giải : 
Số cây ông Ba trồng được tất cả là: 
 14 + 5 = 19 ( cây)
 Đáp số: 19 cây
. A .B . C
 .N . Q
.M
 . P 
-------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------
Thủ công:
CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT ( TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Học sinh kẻ đúng và cắt hình chữ nhật trên giấy màu đẹp.
- HS có thể kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng.
- HS khéo tay: kẻ và cắt dán được hình chữ nhật theo 2 cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt thêm được hình chữ nhật có kích thước khác.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện KN sử dụng kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật thành thạo, nhanh.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học.
4. Góp phần hình thành và phát triển năng lực : 
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực nghệ thuật.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình chữ nhật mẫu dán trên giấy nền,tờ giấy kẻ ô lớn.
- HS : Giấy màu, giấy vở, dụng cụ thủ công.
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: HS hát
- GV cho HS HS hát, nhận xét...
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS hát.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : (15 phút)
* Mục tiêu: - HS kẻ đúng và cắt hình chữ nhật trên giấy màu đẹp.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trước lớp
* Hướng dẫn quan sát và nhận xét:
- Cho HS quan sát hình chữ nhật mẫu và gợi ý cho HS thảo luận:
+ Hình chữ nhật có mấy cạnh?
+ Độ dài của các cạnh như thế nào?
* Hướng dẫn HS vẽ chữ nhật:
- GV vẽ mẫu và hướng dẫn HS vẽ hình chữ nhật có cạnh dài là 7 ô và cạnh ngắn bằng nhau là 5 ô 
- Hướng dẫn HS kẻ hình chữ nhật đơn giản chỉ cần cắt 2 cạnh là lấy ra được hình chữ nhật.
- HS thảo luận cặp đôi, ...
-  4 cạnh.
- hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau.
- HS kẻ hình chữ nhật ra giấy nháp.
3. Hoạt động thực hành: (15 phút)
* Mục tiêu: - Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt ,dán được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
 Ÿ 1 : 
 Giáo viên gọi HS nhắc lại cách cắt hình chữ nhật.
 Để kẻ hình chữ nhật ta dựa vào mấy cách? Cách kẻ và cách cắt nào đơn giản,ít thừa giấy vụn?
Ÿ 2 :
 Học sinh thực hành kẻ,cắt dán hình chữ nhật theo trình tự : Kẻ hình chữ nhật theo 2 cách sau đó cắt rời và dán sản phẩm vào vở thủ công.
 Giáo viên nhắc học sinh phải ướm sản phẩm vào vở thủ công trước sau đó bôi lớp hồ mỏng,đặt dán cân đối và miết hình phẳng.
 Bài tập phát triển năng lực: 
- HS khéo tay: kẻ và cắt dán được hình chữ nhật theo 2 cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt thêm được hình chữ nhật có kích thước khác.
4.Hoạt động vận dụng: ( 2’)
- Học sinh nhắc lại cách cắt hình chữ nhật đơn giản.
- Giáo viên nhận xét về tinh thần học tập, chuẩn bị đồ dùng học tập, kỹ thuật kẽ, cắt dán và đánh giá sản phẩm của học sinh.
 - Thu dọn vệ sinh.
 - Học sinh chuẩn bị giấy màu, giấy vở có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học bài cắt, dán hình vuông.
 Học sinh nghe và trả lời câu hỏi.
 Vẽ hình chữ nhật kích thước 7x5 ô.
 Học sinh trình bày sản phẩm vào vở.
----------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------------------------
 SINH HOẠT TẬP THỂ THEO CHỦ ĐỂ:
MỪNG ĐẢNG QUANG VINH
I. MỤC TIÊU: HS cần làm:
- Thấy được ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. Thấy được phương hướng tuần tới.
- GD HS lòng kính trọng, lòng tự hào, biết ơn về Đảng Cộng sản Việt Nam.
 - Năng lực tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nội dung buổi sinh hoạt và phương hướng họat động của tuần sau.
- HS: Ban cán sự lớp và các tổ trưởng chuẩn bị nội dung báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Lớp hát tập thể.
2. Lần lượt ban cán sự lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 3 tổ trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Lớp trưởng lên nhận xét chung các bạn.
- GV nhận xét chung.
 + Nề nếp:
................................................................................................................................................................................................................................................................................ + Học tập: 	
................................................................................................................................................................................................................................................................................3. Phương hướng tuần sau: 
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.
4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể các bài về chủ đề: " Mừng Đảng quang vinh".
Ngày 25 / 2 / 2019
------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2019
Tập đọc:
TRƯỜNG EM
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.
- Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn HS.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ).
2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng trơn , đọc diễn cảm cả bài.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Tập đọc. Yêu ngôi trường và yêu thầy cô, bạn bè.
4. Góp phần hình thành các năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học. năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: - Tranh minh họa.
- Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 Tập II.
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, cá nhân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1.HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát bài: “ Em yêu trường em”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách tiến hành: GV cho HS hát.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
 Sau giai đoạn học âm, vần,các em đã biết đọc, biết viết. Hôm nay các em sẽ bước vào giai đoạn mới đó là giai đoạn học tập đọc với các chủ điểm “ Nhà trường,Gia đình,Thiên nhiên đất nước”. Những bài văn , bài thơ, mẩu chuyện sẽ dài hơn, luyện viết sẽ nhiều hơn.Cô mong các em hãy cố gắng để kết thúc năm học các em sẽ đọc nhanh hơn, viết tốt hơn.
 Hôm nay chúng ta sẽ học bài đầu tiên của chủ điểm “Nhà trường” đó là bài “Trường em”.
Cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: Các em hãy quan sát tranh và cho cô biết tranh vẽ gì? Cảnh sân trường như thế nào?
- HS hát.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi:
 -Tranh vẽ trường Tiểu học. Cảnh sân trường đông, vui, nhộn nhịp
 Lắng nghe.
2. Hoạt động luyện đọc : (30- 32 phút).
* Mục tiêu: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
a- Hướng dẫn luyện đọc:
 * Đọc mẫu bài văn: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm
* Luyện đọc cho HS:
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ : cô giáo, dạy em, rất yêu, thứ hai, mái trường, điều hay.
- Tiến hành phân tích tiếng để phát âm đúng âm đầu, vần, nắm chắc cấu tạo tiếng. 
Giảng từ khó
+ Luyện đọc câu:
 - Luyện đọc từng câu một
 - Luyện đọc tiếp nối câu 
 - Luyện đọc đoạn bài
* Ôn các vần ai, ay
 -Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu 1
 -Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu 2
 -Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu 3: 
Lắng nghe, sửa chữa câu cho HS
 * Lưu ý: HS đọc trơn cả bài . Tốc độ 1 phút đọc 25 – 30 tiếng.
- Đọc tiếng, từ, trả lời câu hỏi , phát âm theo ôn tập của cô.
Đọc trơn câu trong nhóm 4.
Luyện đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.
 -Thi tìm nhanh tiếng , phân tích tiếng.
 -Thi đua nhóm xem nhóm nào tìm nhanh và nhiều nhất.
 -Tìm câu trọn nghĩa.
- HS hát.
TIẾT 2:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1.HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát bài.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách tiến hành: GV cho HS hát.
 - Giới thiệu tiết 2
- HS hát
- HS nhắc lại đầu bài.
2. . Hoạt động tìm hiểu bài: (15- 17 phút)
* Mục tiêu: - Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn HS.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ).
 * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, oạt động cả lớp.
 c- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
* Tìm hiểu bài đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2 
 ? Trong bài , trường học được gọi là gì ? 
? Trường học là ngôi nhà thứ hai của em , vì sao ? 
-HS chú ý , lắng nghe 
- HS đọc câu 1 
 - Trường học là ngôi nhà thứ hai của em vì
- Đọc tiếp câu 2, 3, 4. Thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi 2SGK.
- Ở trường có cô giáo hiền như mẹ
- Ở trường có nhiều bè bạn thân thiết như anh em.
-Trường học dạy em thành người tốt
-Trường học dạy em những điều hay 
3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm: (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn HS kĩ năng diễn cảm lại bài văn cả bài. 
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
a/ Đọc diễn cảm lại bài văn.
- Cho HS đọc đoạn , bài trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm...
 b/ Luyện nói: Hỏi nhau về trường, lớp. Nêu vài câu hỏi gợi ý 
Trường của bạn là trường gì?
Bạn có thích đi học không?
- Ở trường bạn yêu ai nhất, thích cái gì nhất?
- Bạn nào thân với bạn nhất?
- Bạn thích học môn gì?
- Môn nào bạn được điểm cao nhất?
4. Hoạt động vận dụng : ( 2’).
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài : “ Tặng cháu”.
- HS đọc cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
HS luyện nói trong nhóm đôi, chia sẻ trước lớp.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2019
Tập viết:
TÔ CHỮ HOA: A, Ă, Â, B 
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Tô được các chữ hoa: A, Ă, Â, B.
- Viết đúng các vần ai, ay; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau kiểu chữ thường cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 2. 
 2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng viết đúng viết đẹp, viết nhanh các vần, tiếng, từ đã học.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Tập viết.
4. Góp phần hình thành năng lực: tự chủ tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi, phương phápgiảng giải, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học: - Giá

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_25_nam_hoc_2018_2019.doc