Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 15 đến 16 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Vi

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học, HS biết:

 - Nhận biết và làm tính cộng các số trong phạm vi 10; Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh, hình vẽ.

 - HS làm đầy đủ 3 bài tập: 1, 2, 3.

 * Rèn luyện cho HS khá giỏi qua kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật.

 - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc36 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 15 đến 16 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Vi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình tam giác và cho HS quan sát và giải quyết vấn đề. 
 + Có 10 hình tam giác, lấy bớt ra1 hình tam giác . Hỏi còn lại bao nhiêu hình tam giác ? 
 - GV cho HS nhắc lại.
 * Bước 2: (Nhận biết và trả lời) 
 - GV vừa chỉ vào mô hình vừa nói: “ 10 hình tam giác bớt 1 hình tam giác .Vậy còn lại 9 hình tam giác”. Vậy “ Mười bớt một còn lại chín.”
 - Cho HS nhắc lại. 
* Bước 3: (Ghi phép tính và đọc kết quả)
 - GV nói: “ Ta viết: Mười bớt một còn lại chín. ” GV ghi bảng. 10 - 1 = 9
 + Dấu - 	 gọi là trừ 
 + Đọc là 10 - 1 = 9
 - GV vừa đọc vừa chỉ vào 10 - 1 = 9
 - GV cho HS đọc lại k.quả 
 - GV ghi lại 10 - 1 = 9
 - GV nhận xét k.quả 
b) Hướng dẫn và hình thành phép trừ : 
 10 - 8 = 2 ; 10 - 2 = 8 ; 10 - 7 = 3, 10 – 3 = 7  
- GV hướng dẫn cho HS qua từng bước như quy trình dạy phép trừ: 10 - 1 = 9 
c) Hệ thống bảng trừ cho HS luyện đọc thuộc. 
 10 - 1 = 9 10 - 9 = 1 
 10 - 2 = 8 10 - 8 = 2 
 10 - 3 = 7 10 - 7 = 3
 10 - 4 = 6 10 - 6 = 4
 10 - 5 = 5 10 - 5 = 5 
2.2: Hướng dẫn thực hành: 
 + Bài 1:
 - GV cho HS nêu y/c bài làm 
 - GV cho HS thực hành bài tập trong SGK bảng con. 
 - Rèn kỹ năng tính toán và ghi kết quả thẳg cột cho HS. 
 - GV cho HS lên bảng làm bài lần lượt. 
 - GV y/c HS quan sát bạn thực hiện .
 - GV theo dõi HS làm. 
 + Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
 - GV h.dẫn cho nêu y/c bài tập theo tranh tình huống.
 - GV cho HS làm bài.
 - GV theo dõi HS thực hiện 
 - GV cho HS nhận xét k.quả bài làm của bạn. 
 (Nếu còn thời gian GV cho HS làm hết các bài tập còn lại trong SGK)
3. Củng cố- dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học 
 - GV giúp HS nắm vững bảng trừ trong phạm vi 10. 
 - GV dặn dò. 
- HS học : 10 - 1 = 9
- Có 10 hình tam giác bớt 1 hình tam giác .Vậy còn lại 9 hình tam giác.
- HS nhắc lại cá nhân. 
 - HS nhắc lại lần lượt cá nhân . “Mười bớt một còn lại chín.”
 - HS đọc lại k.quả lần lượt. 
 * HS học phép trừ : 
 10 - 8 = 2 ; 10 - 2 = 8 ; 10 - 7 = 3 , 10 – 3 = 7  
 - HS luyện đọc thuộc bảng trừ phạm vi 10.
 * HS cùng thực hành: 
 + Bài 1: 
 - HS nêu y/c bài làm. 
 a) HS nêu tính k.quả theo cột dọc
 -----
 -
 b) HS nêu y/c bài và tính kết quả theo hàng ngang. 
 9 + 1 = 8 + 2 = 3 + 7 = 
 10 – 1 = 10 – 2 = 10 – 3 = 
 10 – 9 = 10 – 8 = 10 – 7 = 
 4 + 6 = 5 + 5 = 
 10 – 4 = 10 – 5 = 
 10 – 6 = 10 – 0 = 
 + Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
 - HS nêu y/c bài làm theo tranh . 
 Lúc đầu có 10 quả bí đỏ , sau đó bác gấu chở bớt đi 4 quả . Hỏi còn lại mấy quả bí ?
 10
 -
 4
 =
 6
 MÔN: TẬP VIẾT
 T13 : NHÀ TRƯỜNG, BUÔN LÀNG,  ĐOM ĐÓM.
 T14 : ĐỎ THẮM, MẦM NON,  QUẢ TRÁM. 
SGK trang 36, 37 . Thôøi gian döï kieán: 70 phuùt
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết: 
 - Viết được đúng: Nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm; Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, quả trám. Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết. 
 * Rèn luyện và bồi dưỡng HS khá giỏi Viết đầy đủ số dòng theo qui định trong vở tập viết.
 - Rèn luyện và bồi dưỡng HS khá giỏi, thêm cách trình bày bài viết chữ viết cân đối và sạch đẹp. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ chữ mẫu dạy viết, SGK, 
 - HS: Vở tập viết, bảng con , dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Ktra: 
 - Ktra sự chuẩn bị của HS và cho HS viết bảng con các tiếng, từ đã học ở bài học trước. 
2. Dạy học bài mới: 
a. GT: 
 - GV ghi tựa bài lên bảng cho HS đọc lần lượt.
 - GV nhận xét HS đọc tựa bài. 
b. Hdẫn HS viết bảng: 
 - GV hdẫn cho HS p.tích các tiếng và hdẫn qua chữ phóng to 
 - GV hdẫn quy trình viết từng chữ cho HS nắm qua từng nét 
 +Nhà trường: Nhà chữ nh với độ cao 2,5 đơn vị viết nối liền với a với độ cao 1 đơn vị, trên a có dấu huyền , trường chữ tr viết trước nối liền với ương, trên ơ có đặc dấu hyền Chữ Nhà cách chữ trường ïbằng 1 con chữ o.
 + Buôn làng : Buôn : b cao 2,5 dòng nối liền với uôn ; làng: l viết với độ cao 2,5 đơn vị. nối liền với ang trên a đặt dấu huyền . chữ Buôn cách chữ làng bằng 1 con chữ o. 
 + Hiền lành : Hiền chữ h viết với độ cao 2,5 đơn vị. Nối liền với iên trên ê đặt dấu huyền; chữ lành : l viết với độ cao 2,5 đơn vị nối liền với anh trên a đặt dấu huyền. chữ Hiền cách chữ lành bằng 1 con chữ o 
 + Đình làng : Đình viết chữ đ cao 2 đơn vị .Nối liền với inh trên i đặt dấu huyền; chữ làng : l viết với độ cao 2,5 đơn vị nối liền với ang . trên a đặt dấu huyền. chữ Đình cách chữ làng bằng 1 con chữ o. 
 + Bệnh viện: Bệnh : b viết trước với độ cao 2,5 đơn vị, Nối liền với ênh dưới ê đặt dấu nặng ; chữ viện : v viết với độ cao 1 đơn vị nối liền với iên, dưới ê đặt dấu nặng chữ Bệnh cách chữ viện bằng 1 con chữ o.
 + Đom đóm : Đom : đ viết với độ cao 2 đơn vị , nối liền với om . Đóm : đ viết nối liền với om trên o đặt dấu sắc . Chữ Đom cách chữ Đóm bằng một con chữ o
 - GV h.dẫn và theo dõi, giúp đỡ cho HS viết bảng đúng theo y/c. 
c. Hdẫn HS viết vào vở tập viết: 	
 - GV ghi mẫu đầu dòng. 
 - GV hdẫn cách viết và chú ý khoảng cách của các chữ.
 - GV hdẫn HS viết vào vở tập viết lần lượt. 
 - GV theo dõi, rèn luyện, uốn nắn cho HS khi viết 
 - HS đọc tựa bài trên bảng.
 * HS viết bảng:
 - HS chú ý thực hiện theo y/c của GV. 
- HS chú ý thực hiện viết bảng theo hdẫn vào bảng con. 
* HS viết vào vở tập viết:
 - HS chú ý luyện vào vở tập viết từng dòng
TIẾT 2 
3. Luyện tập: 
a. Luyện viết bảng con: 
 - GV hdẫn cho HS đọc tên bài viết ở tiết 2.
 - GV hdẫn cho HS p.tích từng tiếng để cho các em nắm viết đúng độ cao từng con chữ. 
 - GV hdẫn viết theo qui trình tương tự dạy tiết 1. 
 - GV lần lượt theo dõi HS luyện viết. 
b. Luyện viết vào vở tập viết: 
 - GV hdẫn ghi mẫu và cho HS luyện viết. 
 - GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ cho HS khi viết bài. 
 - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS yếu. 
c. Thu bài: 
 - GV thu một số bài kiểm tra 
 - GV nhận xét bài viết của HS về chữ viết, độ cao, khoảng cách các con chữ  
4. Củng cố - dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học.(Nếu viết chưa hoàn thành thì về viết tiếp). 
 - Dặn dò tiết học.
- HS lần lượt đọc tên tựa bài ở tiết 2.
- HS chú ý viết vào bảng con theo hdẫn của GV. 
 * HS viết vào vở tập viết:
 - HS viết vào vở tập viết.
SINH HOẠT LỚP 
I. GV đánh giá quá trình học tập trong tuần qua 
1. Học tập:
* Ưu điểm: 
 - Đi học đều, đúng giờ: Cả lớp
 - Thuộc bài, viết bài đầy đủ trước khi đến lớp : 96%
 - Chuẩn bị SGK, dụng cụ đầy đủ trước khi đến lớp : Cả lớp
* Hạn chế: 
 - Trường hợp chưa thuộc bài, chưa viết bài đầy đủ ở nhà: Kim, Định 
2. Phẩm chất – năng lực:
- Biết gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết lễ phép, vâng lời.
- Yêu quý thầy cô, bạn bè.
3. Các hoạt động khác:
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ hằng ngày: Thực hiện tốt
 - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ hằng ngày: Thực hiện tốt
 - Thực hiện ăn uống đúng qui định của nhà trường đề ra: Hoàn thành tốt
 II. Kế hoạch tuần tới:
 1.Phẩm chất, năng lực:
 - Tiếp tục duy trì HS đi học đều, tỉ lệ chuyên cần hằng ngày. 
 - Cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, không nói tục chửi thề. Lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết bạn bè và giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. Nên mặc áo ấm vào mùa đông. Đầu tóc phải cắt ngắn, bỏ áo vào trong cho gọn gàng. Biết giúp đỡ bố mẹ làm những công việc vừa sức của mình.
2.Học tập:
 - Tiếp tục phát động p.trào thi đua giúp bạn học tập đạt điểm giỏi lẫn nhau hằng ngày.
 - H.Dẫn cho HS biết cách vừa học vừa ôn tập ở nhà để tiến bộ hơn.
 - Cần chăm chỉ học tập, đem đầy đủ dụng cụ học tập cho từng buổi học. Trong lớp chú ý nghe cô giảng bài và phát biểu ý kiến. Không làm việc riêng trong giờ học. Học bài và viết vở trắng ở nhà để rèn luyện chữ viết đẹp. Chuẩn bị thi viết chữ đẹp. Gĩư gìn vở không bị quăng góc.
3,Hoạt động khác:
 - Tăng cường việc thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường và vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
 - Thực hiện tốt khẩu hiệu “Vào lớp thuộc bài ra lớp hiểu bài”. Và khẩu hiệu luôn giữ môi trường “Xanh - Sạch - Đẹp ”.
 - GV luôn tuyên truyền cho HS thực hiện việc chấp hành ATGT khi trực tiếp tham gia 
*******************************************************
TUẦN 16
Thứ, ngày
Môn
Tiết
Bài
Hai
10/12
Chào cờ
Học vần
151,152
Im - um
Đạo đức
16
Trật tự trong trường học
Ba
11/12
Toán
61
Luyện tập
Học vần
153,154
Iêm - yêm
Âm nhạc
16
Nghe quốc ca. Kể chuyện Âm nhạc.
Tư
12/12
Toán
62
Bảng cộng và trừ trong phạm vi 10
Học vần
155,156
Uôm - ươm
TV(BS)
Ôn các vần có âm M đứng sau
Năm
13/12
Toán
63
Luyện tập 
Học vần
157,158
Ôn tập
Sáu
14/12
Toán
64
Luyện tập chung
Học vần
159,160
Ot - at 
Sinh hoạt
Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2018
MÔN : TIẾMG VIỆT
Bài 64 : im - um
SGK trang 130 . Thôøi gian döï kieán: 70 phuùt
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím vàng .
 * Học sinh khá, giỏi:
 - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS. 
 - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, tranh minh hoạ bài học. 
 - HS: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Ổn định: 
2. K.Tra: 
- GV cho HS đọc, viết bài 63 (có chọn lọc)
3. Dạy bài mới: 
3.1. Giới thiệu: 
3.2. Hướng dẫn dạy vần: 
 * Dạy vần im : 
a. Nhận diện vần im - ghép bảng cài:
 - GV cho HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo và ghép vần vào bảng cài.
b. Đánh vần: 
 - GV h.dẫn cho HS đánh vần.
 - GV uốn nắn giúp đỡ HS. 
 * Đọc tiếng khoá: 
 - GV gợi ý cho HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá.
 - GV h.dẫn cho HS p.tích tiếng và luyện đánh vần tiếng.
 - GV nhận xét, uốn nắn cho HS. 
 * Đọc từ khoá: 
 - GV dùng tranh giới thiệu và rút ra từ khoá rồi cho HS nhận diện và p.tích từ có tiếng mang vần mới học.
 - GV cho HS luyện đọc trơn cá nhân. 
 (Nếu HS đọc còn yếu nhiều thì luyện cho HS đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn. )
 * Đọc tổng hợp: 
 - GV cho HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh.
 * Dạy vần um . (Qui trình dạy tương tự như dạy vần im.)
 - GV cho HS so sánh 2 vần có điểm nào giống và khác nhau. 
 - GV h.dẫn HS đọc khác nhau. 
 - GV theo dõi nhận xét. 
c. Luyện viết:
* So sánh:
 - GV cho HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và luyện cho HS viết bảng con. 
 * Viết đứng riêng: 
 - GV h.dẫn quy trình viết và cho HS luyện viết vào bảng con.
 - GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện viết. 
 * Viết kết hợp:
 - GV p.tích chữ ghi tiếng và luyện cho HS viết bảng con. 
 - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS. 
d. Đọc từ ứng dụng: 
 - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
 - GV kết hợp giải thích cho HS nắm một số từ ngữ ứng dụng. 
*HS thực hiện theo h.dẫn của GV:
 - HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo vần và ghép bảng cài theo y/c. 
 * Đánh vần: 
 - HS đánh vần cá nhân lần lượt. 
 * Đọc tiếng khoá: 
 - HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá.
 - HS p.tích và đánh vần cá nhânlần lượt cá nhân.
 * Đọc từ khoá:
 - HS p.tích và từ và tìm tiếng có mang vần mới.
 - HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt.
 * Đọc tổng hợp: 
 - HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh .
 - HS so sánh 2 vần có điểm giống và khác nhau. 
 + Giống nhau: Đều có âm m ở cuối.
 + Khác nhau : u khác i đứng đầu. 
 - HS đọc khác nhau lần lượt cá nhân. 
 * HS So sánh:
 - HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và tập luyện viết bảng con. 
 * HS luyện viết bảng con:
 - HS luyện viết vào bảng con lần lượt theo h.dẫn của GV. 
 * HS luyện viết kết hợp:
 - HS viết theo h.dẫn của GV lần lượt.
 * HS đọc từ ứng dụng: 
 - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học luyện đánh vần và đọc trơn cá nhân. . 
 - HS chú ý nghe GV giải thích.
TIẾT 2
3. Luyện tập: 
a. Luyện đọc: 
 - GV cho HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK.
 - GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện đọc. 
 * Đọc câu ứng dụng: 
 - GV giới thiệu tranh ứng dụng và rút ra câu thơ ứng dụng rồi h.dẫn cho HS đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có mang vần vừa học.
 - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS.
b. Luyện viết: 
 - GV h.dẫn cho HS viết vào vở tập viết theo quy định chuẩn kiến thức. 
c. Luyện nói:
- GV cho HS quan sát tranh và gợi ý câu hỏi cho HS trả lời.
- GV đặt các câu hỏi lần lượt cho HS trả lời. 
- GV theo dõi giúp đỡ HS nói mạnh dạn.
- GV giáo dục cho HS qua chủ đề luyện nói. 
4. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS đọc lại toàn bài trong SGK.
- Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học - GV nhận xét tiết hoïc vaø daën doø. 
* HS luyện đọc :
 - HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK lần lượt cá nhân. 
 * HS đọc câu ứng dụng: 
 - HS đọc câu thơ ứng dụng cá nhân và tìm tiếng có mang vần vừa học theo y/c .
 * HS luyện viết vào vở tập viết: 
 - HS viết theo y/c của GV lần lượt.
 * HS tập nói theo h.dẫn: 
 - HS quan sát tranh và trả lời lần lượt theo gợi ý của GV. 
 - HS luyện nói 2 đến 4 câu theo chủ đề bằng các câu hỏi gợi ý.
Đạo đức.
TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC ( Bài 8 )
	Sgv/26. Tgdk: 35 phút.
I.Mục tiêu: Giúp hs hiểu:
-Cần phải giữ trật tự trong trường học khi ra vào lớp.
-Gĩư trật tự trong giờ học khi ra vào lớp để thực hiện tốt quyền được học tập. Quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em.
-Hs có thói quen khi ra vào lớp.
HSHT: - Hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác.
***GDKNS: - KN giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ. KN quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.
II.Đồ dùng dạy học: 
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động đầu tiên: Đi học đều và đúng giờ( tt ).
-Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?
-Để đi học đúng giờ cần thực hiện điều gì?	4 em.
-Nhận xét.
2.Hoạt động bài mới: Trật tự trong trường học
a.Hoạt động 1: quan sát tranh.
*Mục tiêu: Hs thảo luận nhóm và biết được nội dung của từng hình.
*Các thao tác:
-Gv cho hs quan sát tranh và thảo luận về việc ra vào lớp của các bạn có trong hình?-Hs quan sát tranh và thảo luận nhóm.
-Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong hình?
-Nếu là em em sẽ làm gì?
-Gọi đại diện nhóm lên trình bày.-Nhận xét bổ sung.
-Kết luận: chen lấn xô đẩy nhau khi ra vào lớp làm ồn ào mất trật tự có thể vấp ngã.
-Nghỉ giữa tiết.
b.Hoạt động 2: Thi xếp hàng ra vào lớp.
*Mục tiêu: nhằm giúp hs biết xếp hàng ra vào lớp trật tự.
-Các thao tác:
-Gv nêu yêu cầu cuộc thi.
-Tổ trưởng điều khiển các bạn trong tổ xếp hàng.	-Hs xếp hàng theo tổ.
-Gv nhận xét tuyên dương.
*Kết luận: /
cHoạt động cuối cùng:
-Gv liên hệ thực tế giáo dục hs. 
-Trong lớp ta bạn nào xếp hàng không trật tự, bạn nào xô đẩy nhau.
-Về học bài và xem bài mới.
-Nhận xét tiết học	
---------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2018
MÔN: TOÁN
Tieát 61 : LUYỆN TẬP
SGK trang 85 . Thôøi gian döï kieán: 35 phuùt
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Thuộc bảng cộng, trừ; biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10; làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - HS làm đầy đủ các bài tập: 1 , 2 (cột 1, 2) , 3.
 * Rèn luyện cho HS khá giỏi qua kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán
 (Nếu còn thời gian bồi dưỡng HS khá giỏi làm hết các bài tập trong SGK). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật. 
 - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. K.tra: 
 - GV K.tra cho HS làm bài tập ở tiết 60 (có chọn lọc). 
2. Dạy- học bài mới:
a. Giới thiệu: 
b. Thực hành: 
 - GV h.dẫn cho HS làm các bài tập lần lượt.
 + Bài 1: 
- GV cho HS nêu y/c bài va ølàm bài tập. 
- GV hướng dẫn cho HS lên bảng làm bài tập + SGK.
- GV cho HS nhận xét k.quả bài làm.
- GV cho HS n. xét qua bài làm của HS.
 + Bài 2: 
 - GV cho HS nêu y/c bài làm.
 - GV cho HS và làm bài tập theo y/c của GV. 
 - GV cho HS làm trên bảng.
 - GV cho HS nhận xét.
 + Bài 4: 
 - GV cho HS nêu y/c bài làm.
 - GV cho HS quan sát tranh và nêu đề bài theo tình huống tranh. a, b.
- GV cho HS thực hiện phép tính theo tình huống tranh đã nêu.
 - GV cho HS nhận xét bài làm của các bạn. 
 - GV cho HS khá giỏi làm cả bài tập còn lại trong SGK 
4. Củng cố- dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học 
 - GV dặn dò tiết học.
 * HS thực hành làm bài tập:
 - HS làm bài tập theo h.dẫn. 
 + Bài 1: 
 a) 10 - 2 = 10 - 1 = 
 10 - 9 = 10 - 7 = 
 10 - 4 = 10 - 0 = 
 10 - 6 = 10 - 5 = 
 10 - 3 = 10 - 10 = 
 b) 
 ----- -
 + Bài 2: 
 - HS nêu y/c bài và làm bài tập theo y/c. 
 - HS nêu bài toán điền số thích hợp vào ô trống. 
 5 +  = 10  - 2 = 6 
 8 -  = 1  + 0 = 10
 + Bài 4: 
 - HS nêu y/c bài làm: Viết phép tính thích hợp:
 a) Trong chuồng có 7 con vịt, chạy vào thêm 3 con vịt nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu con vịt ? 
7
+
3
=
10
 b) Lúc đầu trên cành có 10 quả táo, sau đó rụng xuống 2 quả táo. Hỏi trên cành còn lại bao nhiêu quả táo ? 
10
-
2
=
8
 HS khá giỏi làm cả bài tập còn lại trong SGK 
MÔN : TIẾMG VIỆT
Bài 65 : iêm -yêm
SGK trang 132 . Thôøi gian döï kieán: 70 phuùt
I. MỤC TIÊU: 
Sau bài học, HS biết:
 - Đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
 - Viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Điểm mười.
 * Học sinh khá, giỏi:
 - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS. 
 - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, tranh minh hoạ bài học. 
 - HS: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Ổn định: 
2. K.Tra: 
- GV cho HS đọc, viết bài 64(có chọn lọc)
3. Dạy bài mới: 
3.1. Giới thiệu: 
3.2. Hướng dẫn dạy vần: 
 * Dạy vần im : 
a. Nhận diện vần iêm - ghép bảng cài:
 - GV cho HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo và ghép vần vào bảng cài.
b. Đánh vần: 
 - GV h.dẫn cho HS đánh vần.
 - GV uốn nắn giúp đỡ HS. 
 * Đọc tiếng khoá: 
 - GV gợi ý cho HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá.
 - GV h.dẫn cho HS p.tích tiếng và luyện đánh vần tiếng.
 - GV nhận xét, uốn nắn cho HS. 
 * Đọc từ khoá: 
 - GV dùng tranh giới thiệu và rút ra từ khoá rồi cho HS nhận diện và p.tích từ có tiếng mang vần mới học.
 - GV cho HS luyện đọc trơn cá nhân. 
 (Nếu HS đọc còn yếu nhiều thì luyện cho HS đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn. )
 * Đọc tổng hợp: 
 - GV cho HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh.
 * Dạy vần yêm . (Qui trình dạy tương tự như dạy vần iêm.)
 - GV cho HS so sánh 2 vần có điểm nào giống và khác nhau. 
 - GV h.dẫn HS đọc khác nhau. 
 - GV theo dõi nhận xét. 
c. Luyện viết:
* So sánh:
 - GV cho HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và luyện cho HS viết bảng con. 
 * Viết đứng riêng: 
 - GV h.dẫn quy trình viết và cho HS luyện viết vào bảng con.
 - GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện viết. 
 * Viết kết hợp:
 - GV p.tích chữ ghi tiếng và luyện cho HS viết bảng con. 
 - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS. 
d. Đọc từ ứng dụng: 
 - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
 - GV kết hợp giải thích cho HS nắm một số từ ngữ ứng dụng.
*HS thực hiện theo h.dẫn của GV:
 - HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo vần và ghép bảng cài theo y/c. 
 * Đánh vần: 
 - HS đánh vần cá nhân lần lượt. 
 * Đọc tiếng khoá: 
 - HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá.
 - HS p.tích và đánh vần cá nhânlần lượt cá nhân.
 * Đọc từ khoá:
 - HS p.tích và từ và tìm tiếng có mang vần mới.
 - HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt.
 * Đọc tổng hợp: 
 - HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh .
 - HS so sánh 2 vần có điểm giống và khác nhau. 
 + Giống nhau:Đều có âm m ở cuối.
 + Khác nhau: iê khác yê đứng đầu. 
 - HS đọc khác nhau lần lượt cá nhân. 
 * HS So sánh:
 - HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và tập luyện viết bảng con. 
 * HS luyện viết bảng con:
 - HS luyện viết vào bảng con lần lượt theo h.dẫn của GV. 
 * HS luyện viết kết hợp:
 - HS viết theo h.dẫn của GV lần lượt.
 * HS đọc từ ứng dụng: 
 - HS đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_15_den_16_nam_hoc_2018_2019_nguy.doc
Giáo án liên quan