Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Ngọc Tân

I. Kiểm tra:

II. Bài mới: Giới thiệu bài

HĐ1: Hướng dẫn học sinh tập chép.

- GV chép bài lên bảng. Cho HS đọc bài chính tả đã chép trên bảng

- Gạch chân dưới các tiếng, từ HS dễ lẫn, dễ viết sai.

GV chỉ các tiếng: “trường, giáo, thân thiết”. Gọi HS đọc một số chữ trên.

- GV đọc các chữ trên yêu cầu HS viết vào bảng con.

- Gv nhận xét, sửa lỗi.

HĐ2: Hướng dẫn chép vào vở ô li.

Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm

Lưu ý: Khuyến khích HS viết hoa các chữ cái đầu câu.

- Đọc lại bài viết cho HS rà soát lỗi chính tả.

- Thu vở chấm

HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập.

Điền vần “ai” hoặc “ay”

- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.

- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.

Điền chữ “c” hoặc “k”

- GV tổ chức trò chơi.

Gắn nội dung bài tập lên bảng

- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu bài tập.

- GV phhổ biến cách chơi, luật chơi.

- - Gọi HS lên tham gia trò chơi.

- Nhận xét công bố kết quả.

- Gọi HS đọc lại bài tập đẫ hoàn thành.

III. Củng cố dặn dò:

- Về nhà chép lại bài.

 

doc25 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Ngọc Tân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 
- 
	70	90	50	80	70
	20	60	10	20	60
 50 30	40	60	10
	- Bài 2: HD HS điền số thích hợp vào ô trống 
70
90
40
10
	 -10	 -50	
	80	 +	20	 -30	
- Bài 3: GV HD HS đúng ghi đ, sai ghi s vào ô vuông 
 đ
a/ 70cm – 30cm = 40cm 
 s
b/ 70cm – 30cm = 40 
 s
c/ 70cm – 30cm = 30cm 
- Bài 4: HD HS 20 nhãn vở = 20 nhãn vở 
- HD HS tóm tắt rồi trình bày bài vở.
Giải 
Số nhản vở mai có tất cả là:
10 + 20 = 30 (nhãn vở)
	Đáp số: 30 nhãn vở
- Bài 5: HD HS điền dấu (+, -) vào chỗ chấm 
	40 – 10 = 30 	50 + 30 = 80 	70 + 0 = 70
4/ Cũng cố 
	- Hỏi tên bài vừa học. 
	- Nhận xét tiết học. 
5/ Dặn dò 
	- Về xem lại bài.
Chính tả:
Trường em
I. Mục tiêu: Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “Trường học là  anh em”: 26 chữ trong khoảng 15 phút. Điền đúng vần ai, ay; chữ c, k vào chỗ trống. Làm được bài tập 2, 3 (SGK)
II. Đồ dùng: SGK, bảng con, vở tập chép
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
II. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tập chép.
- GV chép bài lên bảng. Cho HS đọc bài chính tả đã chép trên bảng
- Gạch chân dưới các tiếng, từ HS dễ lẫn, dễ viết sai.
GV chỉ các tiếng: “trường, giáo, thân thiết”. Gọi HS đọc một số chữ trên. 
- GV đọc các chữ trên yêu cầu HS viết vào bảng con.
- Gv nhận xét, sửa lỗi.
HĐ2: Hướng dẫn chép vào vở ô li.
Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
Lưu ý: Khuyến khích HS viết hoa các chữ cái đầu câu.
- Đọc lại bài viết cho HS rà soát lỗi chính tả.
- Thu vở chấm
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập.
Điền vần “ai” hoặc “ay”
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
Điền chữ “c” hoặc “k”
- GV tổ chức trò chơi.
Gắn nội dung bài tập lên bảng
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu bài tập.
- GV phhổ biến cách chơi, luật chơi.
- - Gọi HS lên tham gia trò chơi.
- Nhận xét công bố kết quả.
- Gọi HS đọc lại bài tập đẫ hoàn thành.
III. Củng cố dặn dò: 
- Về nhà chép lại bài.
- Đọc bài trên bảng.
- Đọc ( CN, ĐT )
- Viết vào bảng con.
- Chép vào vở ô li.
- HS soát lỗi chính tả.
- Đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Theo dõi.
- Thi đua lên gắn đúng và nhanh.
- Đọc lại bài.
Tập viết:
Ôn: Tô chữ hoa: A, Ă, Â, B
I. Mục tiêu: 
Tô được các chữ hoa: A, Ă, Â, B. Viết đúng các vần: ai, ay, ao, au; Các từ ngữ: Mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.). HS khá giỏi: Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1 tập 2.
II. Đồ dùng: SGK, bảng con, vở tập chép
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
II. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa.
- GV gắn chữ mẫu lên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát chữ mẫu và nhận xét số lượng, kiểu nét. ( Điểm đặt bút, đưa nét, điểm dừng bút. )
- Hướng dẫn quy trình viết. ( GV vừa hướng dẫn vừa dùng bút chỉ tô lại theo quy trình viết chữ mẫu.)
- Cho HS tô tay không theo cô.
Lưu ý: Các chữ Ă, Â tương tự A nhưng chỉ có dấu phụ
- Yêu cầu HS viết vào bảng con
- Nhận xét và sửa lỗi.
Tương tự cho HS viết chữ B.
HĐ2: Hướng dẫn viết vần và từ ứng dụng.
- Yêu cầu HS đọc vần và từ ứng dụng.
- Đọc vần, từ cho HS viết vào bảng con. Nhận xét.
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập.
- Cho HS mở vở tập viết ra tô bài.
- GV quan sát uốn nắn HS viết đứng.
Lưu ý: Tô trùng lên chữ mẫu, không chườm ra ngoài. Viết đúng đều khỏng cách các con chữ.
- HS yếu có thể viết ½ theo chiều dọc.
- GV thu vở chấm. Nhận xét
III. Củng cố dặn dò: 
- Về nhà tự luyện thêm..
- Quan sát và nhận xét.
- Theo dõi.
- Viết bảng con.
- Đọc bài.
- Viết vần và từ vào bảng con.
- viết bài
Ngày soạn: 21/02/2016
Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2016
Tập đọc:
 Tiết 3 + 4 : Bài 2 – TẶNG CHÁU
I- Mục tiêu: 
- Đọc: - HS đọc trơn được cả bài "Tặng cháu".
- Đọc đúng các từ ngữ: vở, gọi là, tặng cháu, nước non.
- Hiểu được nội dung bài: Bác Hồ rất yêu TN, Bác mong muốn các cháu TN phải học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.
Trả lời được câu hỏi 1,2.
Học thuộc lòng bài thơ.
* HS khá giỏi tìm được tiếng có vần au trong bài
- Nói được câu chứa tiếng có vần ao, au.
* Quyền được yêu thương, chăm sóc.
II- Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ.
	 HS: Bộ chữ HVTH
III- Các hoạt động dạy - học :
1.KTBC- Gọi HS đọc lại bài "Trường em"
- Trong bài trường học được gọi là gì ?
- Vì sao nói trường học là ngôi nhà thứ hai của em ?
- 2 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi
2.Bài mới:
* HĐ1- Giới thiệu bài 
* HĐ 2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
a- GV đọc mẫu lần 1:
Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm
- HS chú ý nghe
b- Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Luyện các âm, vần,tiếng, từ ngữ.
- HS đọc CN, nhóm, lớp. PT vần, tiếng.
- GV gạch chân các TN cần luyện đọc, giải nghĩa từ khó.
+ Luyện đọc câu:
- Mỗi HS đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp
+ Luyện đọc đoạn, bài
- GV chia nhóm cho HS đọc nối tiếp
- HS đọc nối tiếp theo nhóm 4 
- Cả lớp đọc ĐT
- GV nhận xét, 
- Thi đọc theo tổ
* HĐ3- Ôn lại các vần ao, au:
a- Tìm tiếng trong bài có vần ao, au:
- HS tìm và phân tích: sau, cháu
- HS khác nhận xét.
b- Thi tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au
- GV chia nhóm và giao việc: thảo luận để tìm tiếng theo y/c trên.
- HS tìm và đọc đt tiếng đúng 
ao: bao giờ, tờ báo, cao dao
au: báu vật, mai sau.
c- Thi nói câu có tiếng chứa vần ao hoặc au:
- Cho 1 HS đọc y/c
- QS bức tranh vẽ trong SGK, đọc câu mẫu
- HS thi đặt câu theo tổ.
- GV nhận xét, cho điểm
VD: Tàu rời ga lúc 5 giờ 
 Bố em chăm đọc báo 
* HĐ 4a) Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
- Cho HS đọc 2 câu thơ đầu.
- Bác Hồ tặng vở cho ai ?
- Cho HS đọc 2 câu thơ cuối
- Bác mong bạn nhỏ làm điều gì ?
- 2 HS đọc
- Bác Hồ tặng vở cho bạn HS
- 2 HS đọc
- Bác mong bạn nhỏ ra công học tập để sau này giúp nước nhà.
GV: Bài thơ nói lên t/c' yêu mến sự quan tâm của Bác Hồ đối với các bạn HS. Bác mong bạn nhỏ chăm học để trở thành người có ích
- Cho HS đọc toàn bài
- 1 vài em
b- Học thuộc lòng:
- HD HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp theo cách xoá dần.
- HS thi đọc thuộc bài thơ
- GV nhận xét, 
3- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học:
ê: - Học thuộc bài thơ
 - Đọc trước bài "Cái nhãn vở"
- HS nghe và ghi nhớ
Toán:
 Tiết 98: ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH 
I- MỤC TIÊU:
- Nhận biết được điểm ở trong, ở ngoài một hình
- Biết Vẽ 1 điểm ở trong hoặc ở ngoài 1 hình
- Biết cộng, trừ các số tròn chục và giải toán có phép cộng.
 - Bài tập cần làm: Bài 1,2,3,4.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong SGK
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. KTBC:- Gọi HS lên bảng làm BT.
 50 + 30 = 60 - 30 = 
 70 - 20 = 50 + 40 = 
- 2 HS lên bảng, mỗi em làm 2 phép tính.
- Lớp làm bảng con theo tổ.
- GV nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
a) GT điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
* GT phía trong và phía ngoài của hình.
- GV gắn hình vuông lên bảng, hỏi :
H: Cô có hình gì đây ?
- Hình vuông
- GV gắn bông hoa, con thỏ trong hình, con bướm ngoài hình.
- Bông hoa, con thỏ, con bướm
H: bông hoa và con thỏ nằm ở đâu ?
- Nằm trong hình vuông
H: Hãy chỉ đâu là phía trong hình vuông?
H: Con bướm nằm ở đâu ?
- 1 HS lên chỉ
- Nằm ngoài hình vuông
- GV chỉ bảng lại cho cả lớp biết phía trong hình vuông,phía ngoài hình vuông.
* Giới thiệu điểm ở phía trong và điểm ở phía ngoài hình vuông.
- GV chấm 1 điểm trong hình vuông.
H: Cô vừa vẽ cái gì ?
- Cô vẽ 1 chấm (vẽ 1 điểm).
+ Trong toán học người ta gọi là một điểm để gọi tên điểm đó người ta dùng 1 chữ cái in hoa. VD cô dùng chữ A. - Đọc là điểmA.
- Cả lớp đọc lại
H: Điểm A nằm ở vị trí nào trong HV?
- Nằm trong hình vuông
- GV vẽ tiếp điểm N ngoài hình vuông
H: Điểm N nằm ở vị trí nào của hình vg?
- Điểm N ở ngoài hình vuông.
* Giới thiệu điển ở trong, điểm ở ngoài hình tròn. (tiến hành tương tự)
- Nhiều HS nhắc lại
2- Luyện tập:
Bài 1: Bài Y/c gì ?
- GV treo bảng phụ viết sẵn BT1.
- GV HD.
- Đúng ghi đ, sai ghi s
- HS làm trong sách: 1 HS lên bảng
- Nêu tất cả các điểm nằm trong hình ê ?
- Điểm A, B, I
- Y/c HS nêu các điểm nằm ngoài Hê?
- GV NX, cho điểm.
- Điểm E, D, C
Bài 2: Gọi HS nêu Y/c của bài.
- GV gắn hình vuông, hình tròn lên bảng
HD: Các em chú ý để vẽ chính xác theo
y/c, có thể viết luôn tên điểm.
a- Vẽ 2 điểm ở trong hình vuông; 4 điểm ở ngoài hình vuông ?
b- Vẽ 3 điểm ở trong Htròn, 2 điểm ở ngoài hình tròn ?
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3.H: Bài Y/c gì ?
3- Tính
- Y/c HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức số có trong bài tập.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Tính theo TT từ trái sang phải 
- HS làm bài và nêu miệng Kq?
Bài 4- Cho HS đọc đề toán và tự nêu T2 
- Gọi HS nhận xét, sửa chữa.
- HS làm bài, 1 HS lên bảng
Tóm tắt
Hoa có : 10 nhãn số
Thêm : 20 nhãn vở
Hoa có tất cả:......... nhãn vở ?
Bài giải
 Hoa có tất cả số nhãn vở là: 
 10 + 20 = 30 (nhãn vở)
Đ/s: 30 nhãn vở
3 - Củng cố - dặn dò: 
- Trò chơi: Nhanh mắt, khéo tay 
- NX chung giờ học
- HS chơi thi theo tổ
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CON CÁ
I.Mục tiêu: 
- Giúp học sinh biết kể tên một số loài cá và nơi sống của chúng.
- Quan sát bộ phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của cá. Nói được ích lợi của việc nuôi cá.
- Học sinh nêu được 1 số đánh bắt cá. HS cẩn thận khi ăn cá tránh bị hóc xương.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Các hình ảnh trong SGK
H: SGK, xem trước bài ở nhà
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (6P)
- Cây gỗ
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Quan sát con cá (15P)
*Kết luận: SGK
b)1 số cách đánh bắt cá,... (13P)
3,Củng cố – dặn dò: (5P)
H: Lên bảng trình bày
-Nêu ích lợi của việc trồng gỗ
G: Nhận xét
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Cho HS quan sát con cá GV mang đến
H: Quan sát kỹ và trả lời các câu hỏi:
- Nói tên và các bộ phận bên ngoài của con cá
- Cá sử dụng những bộ phận nào của cơ thể để bơi?
- Cá thở như thế nào?
H: Trao đổi nhóm đôi
- Phát biểu trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
G: Kết luận
H: Quan sát tranh, đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi SGK
- Người ta dùng cái gì để câu cá? đánh bắt cá
- Kể tên các loại cá mà em biết?
- Em thích ăn loại cá nào?
- ăn cá có lợi như thế nào?
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Kết luận
G:Nhận xét tiết học
H: Nhắc lại ND bài học
H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài 26
Buổi chiều:
Tập đọc:
Tặng cháu ( 2 tiết )
I. Mục tiêu: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Tặng cháu, lòng yêu, gọi là, non nước. Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước. Trả lời được câu hỏi 2, 3 SGK. HS khá giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Đọc bài trường em.Nhận xét.
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Hướng dẫn đọc tiếng, từ.
- GV đọc mẫu
H: Tìm tiếng trong bài có vần ao, au?
- Gạch chân tiếng chứa vần ao, au.
- Yêu cầu HS đọc kết hợp phân tích một số tiếng.
HĐ2: Hướng dẫn đọc câu.
- Hướng dẫn cách xác định câu: Chữ cái đầu câu được viết hoa, cuối câu có dấu chấm.
- Hướng dẫn cách đọc, ngắt nghỉ từng câu.
- Đọc nối tiếp câu.
Nghỉ giải lao giữa tiết 1
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu lần 2
HĐ3: Hướng dẫn đọc đoạn.
- Hướng dẫn xác định đoạn: Cuối mỗi đoạn có dấu chấm xuống dòng. 
- yêu cầu mỗi em đọc một đoạn.
HĐ4: Ôn vần ao, au
H: Vần ao, au giống và khác nhau chỗ nào?
- Yêu cầu HS đọc y/cầu 2 SGK. Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần ao, au?
- Lệnh mỗi tổ tìm một vần
- Gọi vài em đọc mẫu câu trong SGK. Yêu cầu HS dựa vào tiếng vừa tìm được nói thành câu.
Giải lao chuyển tiết 2
Tiết 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS mở SGK đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn bài.
- Gọi vài em đọc câu thơ đầu.
H: Bác Hồ tặng vở cho ai?
- Gọi 2 em đọc 2 câu thơ cuối và trả lời câu hỏi
H: Bác mong bạn nhỏ làm điều gì?
Bài thơ nói lên tình cảm yêu mến của Bác đối với HS. Mong các bạn chăm học để trở thành người có ích cho đất nước.
- Đọc toàn bài.
- Lệnh HS đọc đồng thanh.
b. Học thuộc lòng.
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng bằng hình thức xoá dần.
- Thi đọc cá nhân, nhận xét ghi điểm
c. Hát các bài hát về Bác Hồ
- Gọi HS xung phong lên hát. Nhận xét ghi điểm
III. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu 2 em đọc lại bài.
H: Vì sao em yêu mái trường của em?
Dặn dò về nhà đọc lại bài, đọc trước bài: Cái nhãn vở.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Lắng nghe
- dạy, hai, mái, hay
- Đọc kết hợp phân tích một số tiếng.
- Theo dõi và tìm số câu.
- Đọc từng câu( CN, ĐT)
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc ao, au
- So sánh ao, au
- Đọc yêu cầu hai
- Thi tìm và viết vào bảng con.
- Đọc câu mẫu.
- Dựa vào tiếng vừa tìm được nói thành câu.
- Mở SGK
- Đọc nối tiếp
- 2 em đọc bài
- Đọc câu.
Bác mong bạn nhỏ ra công học tập, mai sau giúp nước non nhà.
- Quan sát tranh
- Hỏi đáp theo cặp.
- Một số cặp lên trình bày
- Nhận xét.
- Đọc lại toàn bộ bài
Toán:
Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
I. Mục tiêu: Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình; biết cộng, trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng
II. Đồ dùng: Các bó que tính, Sách giáo khoa. Bảng con
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Gọi 1 học sinh lên bảng làm
Giáo viên ghi bảng: 
Tóm tắt: 
Có: 40 cây kẹo
Đã ăn: 10 cây
Còn lại . . . cây kẹo?
Lớp làm bảng con. Nhận xét
II. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1: Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình vuông
GV vẽ hình vuông và các điểm A, N
 A N
Chỉ vào điểm A nói: điểm A ở trong hình vuông
Gọi học sinh nhắc lại
Chỉ vào điểm N và nói: Điểm N ở ngoài hình vuông
Gọi học sinh nhắc lại
HĐ2: Giới thiệu điểm trong, điểm ngoài hình tròn
GV hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trên bảng
Gọi học sinh nêu
HĐ3: Thực hành.
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu
Giáo viên vẽ bài tập 1 lên bảng
Nêu từng câu yêu cầu bài tập
Nhận xét
Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu
GV treo bảng phụ. Gọi học sinh lên bảng vẽ 2 điểm trong hình vuông, hình tròn. 4 điểm ngoài hình vuông, hình tròn. Nhận xét
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu. Gọi học sinh lên bảng làm
Nhận xét
Bài 4: Cho học sinh nêu yêu cầu
Gọi 1 học sinh lên tóm tắt và giải. Lớp làm vở
Nhận xét
III. Củng cố - Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập
Bài sau: Luyện tập chung 
- 1 học sinh lên bảng làm
- Lớp làm bảng con
- Học sinh quan sát
- Vài học sinh nhắc lại
- Học sinh quan sát
- Học sinh nêu
- Điền đúng, sai
- Học sinh lên bảng làm
- Nhận xét
 - Học sinh thi đua
- Nhận xét
- Tính
- Lớp làm bảng con
- Nhận xét
 Ngày soạn: 21/02/2016
Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 tháng 02 năm 2016
Toán
Tiết 99: LUYỆN TẬP CHUNG
A- Mục tiêu:
 - Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng trừ số tròn chục ; biết giải toán có một phép cộng 
 - Bài tập cần làm: Bài 1,3 (b), 4.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- GV vẽ lên bảng một hình vuông và một hình tròn 
- Y/c HS lên bảng vẽ hai điểm trong hình vuông và 3 điểm ở ngoài hình vuông
- Y/c vẽ 3 điểm trong hình tròn và hai điểm ngoài hình tròn.
- GV nhận xét, 
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Bài Y/c gì ?
- Y/c HS đọc mẫu 
- Cho HS làm miệng
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 2:
- Gọi HS đọc Y/c của bài.
- GV hớng dẫn làm bài
- Gọi HS lên bảng, lớp làm nháp, nhận xét.
Bài 3:
- Bài Y/c cầu gì ?
- GV HD và giao việc
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 4:
- Cho HS đọc đề toán; nêu câu hỏi và tự phân tích đề 
- Cho làm vở, chữa, nhận xét.
Bài 5:
- Cho HS tự nêu Y/c và làm bài 
- GV nhận xét, 
III- Củng cố - dặn dò:
- NX chung giờ học
- 1 HS 
- 1 HS
- Viết theo mẫu
- Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị
- HS làm việc; nêu miệng kq'
 a) Viết các số theo TT từ bé-lớn
9, 13, 30, 50
b)Viết các số theo TT từ lớn- bé
80, 40, 17, 8.
- HS làm bài 
- 2 HS lên bảng làm.
a- Đặt tính và tính
b- Tính nhẩm
- HS làm bài vào BC phần a, nêu miệng phần b
50 + 20 = 70 60cm + 10cm = 70cm
70 - 50 = 20 30cm + 20cm = 50cm
70 - 20 = 50 40cm - 20cm = 20cm
- HS tự tóm tắt và giải vào vở
- 1 HS lên bảng.
 Bài giải
 Cả hai lớp vẽ đợc là:
 20 + 30 = 50 ( bức tranh)
 Đáp số: 50 bức tranh.
- 2 HS lên bảng mỗi em 1 ý
- HS nghe và ghi nhớ.
Kể chuyện:
Tiết 1: RÙA VÀ THỎ
I- Mục tiêu: 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: trong cuộc sống không nên chủ quan, kiêu ngạo. 
* Giáo dục kĩ năng sống: Không được chủ quan dù đó là việc dễ nhất. Nếu tự tin, kiên trì, nhẫn nại thì việc khó cũng sẽ thành công.
II- Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ câu chuyện Rùa và Thỏ
III- Các hoạt động dạy - học:
1- Giới thiệu bài 
2- GV kể chuyện Rùa và Thỏ
+ GV kể chuyện (lần 1)
+ GV kể lần 2 kết hợp chỉ trên tranh
- HS nghe và theo dõi
3- HD HS tập kể từng đoạn theo tranh:
VD: tranh 1? Rùa đang làm gì ?
 ? Thỏ nói gì với Rùa?
- Rùa đang cố sức tập chạy
 Chậm như Rùa mà cũng đòi tập chạy à 
- Gọi 2 HS kể lại bước tranh 1.
- 2 HS kể
- Tiến hành thứ tự với các bức tranh khác 
+ Tranh 2:Rùa trả lời ra sao ?
 Thỏ đáp thế nào ?
+ tranh 3: Rùa đã chạy thi như thế nào ?
 ? Còn Thỏ làm gì ?
- Anh đừng giễu tôi
- Anh mà cũng giám chạy thi với ta à .
- Rùa cố sức chạy thật nhanh
- Thỏ nhởn nhơ thỉnh thoảng nhấm nháp vài hoa cỏ
Tranh 4: ai đã tới đích trước ?
? Vì sao Thỏ nhanh nhẹn mà lại thua?
- Rùa đã tới đích trước
- Vì Thỏ kiêu căng ngạo mạn
4- Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
? Vì sao Thỏ thua Rùa?
- Thỏ thua Rua vì chủ quan, kiêu ngạo, coi thường bạn
- Câu chuyện này khuyên các em điều gì ?
- Câu chuyện Rùa và Thỏ khuyên các con không nên học theo bạn Thỏ chủ quan kiêu ngạo và nên học tâp bạn Rùa dù chậm chạp nhưng nhẫn lại và kiên chì ắt thành công.
- HS trả lời
- HS chú ý nghe
6- Củng cố - dặn dò:
? Chúng ta cần học tập ai ? Vì sao ?
- Nhận xét giờ học. 
 Học tập bạn Rùa.
- Về nhà kể cho người thân nghe.
Chính tả:
 Tiết 2: TẶNG CHÁU
I- Mục tiêu:
- HS chép đúng bài thơ tặng cháu trong khoảng 15 - 17 phút. 
- Điền đúng chữ b hay n, dấu hỏi hay dấu ngã BT 2a hoặc b
II- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ đã chép bài thơ và các BT
III- Các hoạt động dạy - học :
 1. KTBC:- Gọi 1 HS lên bảng làm BT 3: Điền c/ k? - 2 HS lên bảng lớp làm nháp.
- GV nhận xét 
2. Bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn HS nghe viết:
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc bài
- 3-5 HS đọc trên bảng phụ
? Tìm tiếng mà mình khó viết?
- Tìm tiếng khó viết trong bài 
- Lên bảng viết tiếng khó vừa tìm.
- GV kiểm tra và chữa.
+ Cho HS chép bài chính tả vào vở
- GV quan sát uốn nắn cách ngồi, cầm bút.
- GV đọc lại cho HS soát lỗi.
- Dưới lớp viết vào bảng con.
- HS chép bài chính tả theo HD
- HS đổi vở cho nhau để chữa bài.
- GV thu 1 số bài nhận xét
- HS theo dõi ghi lỗi ra lề vở, nhận lại vở, xem lại các lỗi và ghi tổng số lỗi.
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2/a: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu
HS quan sát 2 bức tranh trong SGK
? Tranh vẽ cảnh gì ?
- Nụ hoa, con cò đang bay.
- Cho HS làm miệng.
2 HS lên bảng dưới lớp làm VBT.
Bài 2/b:HS nêu y/ c BT
- Điền dấu hỏi / ngã?
- Tiến hành tương tự bài 2 phần a
- HS làm: Quyển vở, tổ chim
- GV nhận xét, chữa bài 
4 - Củng cố - dặn dò:
Buổi chiều: 
Toán
Tiết 99: ÔN :LUYỆN TẬP CHUNG
A- Mục tiêu:
 - Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng trừ số tròn chục ; biết giải toán có một phép cộng 
 - Bài tập cần làm: Bài 1,3 (b), 4.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- GV vẽ lên bảng một hình vuông và một hình tròn 
- Y/c HS lên bảng vẽ hai điểm trong hình vuông và 3 điểm ở ngoài hình vuông
- Y/c vẽ 3 điểm trong hình tròn và hai điểm ngoài hình tròn.
- GV nhận xét, 
II

File đính kèm:

  • docTuan_1_Truong_em.doc
Giáo án liên quan