Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020
I. Mục tiêu
- Học sinh được củng cố cách cộng( đặt tính, tính) và cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100.
- Giảm tải bài 1 và bài 4
- Học sinh yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy-học
- Bó chục que tính, SGK
- Sách giáo khoa,bảng con, que tính
III. Các hoạt động dạy - học
TUẦN 23 Thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2020 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - HS củng cố kĩ năng cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20, có độ dài cho trước. - Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học - Lòng say mê học Toán. II. Đồ dùng dạy-học - STK,SGK, bảng phụ - SGK, bảng con, que tính III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài 11 + 2 +3 = 16 15 + 3 + 1 = 19 12 + 3 + 3 = 18 10 + 4 + 5 =19 - GV nhận xét đánh giá 3.Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung * Hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong SGK. Bài 1: Tính Cho HS luyện bảng con 12 + 3 = 15 , 15 + 4 = 19 15 - 3 = 12 , 1 19 - 4 = 15 - GV quan sát và sửa sai Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất 14, 18, 11, 15 - Khoanh vào số bé nhất - 17, 13, 19, 10 - Cho HS thảo luận lớp, 2 em lên bảng trình bày - GV nhận xét đánh giá Bài 3: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm - GV cho HS thảo luận lớp, 2 em đại diện lên bảng vẽ đoạn thẳng - GV nhận xét và đánh giá Bài 4: GV tóm tắt bài toán lên bảng cho các em giải vào vở - GV chấm chữa và nhận xét Tóm tắt 3cm 6cm A B C ?cm 4. Củng cố - GV nhận xét giờ. 5. Dặn dò - Về ôn lại bài. - 2 Em lên làm bài tập - HS nêu yêu cầu - HS luyện bảng con - HS thảo luận lớp - 2 em lên trình bày kết quả - Các bạn khác nhận xét bổ sung - HS thảo luận lớp - 2 em lên bảng trình bày kết quả - Các bạn khác nhận xét và bổ sung 1 em đọc yêu cầu bài toán - Lớp trả lời câu hỏi bài toán cho biết gì và bài toán hỏi gì ? - HS giải bài tập vào vở Bài giải Đoạn thẳng AC dài số cm là: 3 + 6 = 9 ( cm ) Đáp số: 9 cm Toán CÁC SỐ TRÒN CHỤC I. Mục tiêu - Bước đầu giúp học sinh nhận biết về số lượng đọc, viết từ 10 đến 90 - Biết so sánh các số tròn chục - Lòng say mê học Toán. II. Đồ dùng dạy- học - Bộ đồ dùng dạy học toán + SGK - SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng làm bài - GV nhận xét và đánh giá 3.Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung * Hoạt động 1:Giới thiệu các số tròn chục từ 10 đến 90 GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính - Lấy 1 bó (1 chục que tính và hỏi HS) + 1 chục còn gọi là bao nhiêu ? + GVviết số 10 lên bảng - Lấy 2 bó mỗi bó 1 chục que tính và hỏi - 2 chục còn gọi là bao nhiêu? - GV viết số 20 lên bảng - GV hướng dẫn tương tự các số còn lại đến 90 - GV hỏi HS các số từ 10 đến 90 là số có mẫy chữ số? - GV hướng dẫn HS từ 1 chục đến 9 chục và ngược lại từ 9 chục đến 1 chục - GV hướng dẫn HS đọc các số tròn chục từ 10 đến 90 và ngược lại Luyện tập Bài 1: Viết theo mẫu - GV nêu yêu cầu bài tập 1 lên bảng Cho HS thảo luận nhóm - GV nhận xét và đánh giá Bài 2 : Điền số tròn chục - Cho HS chơi trò chơi - GV nhận xét và đánh giá Bài 3 : Điền dấu > ; < ; = ? - GV cho HS làm bài 20 ... 10 ; 40... 80 ; 90... 60 30 ... 40 ; 80... 40 ; 60... 90 - GV chữa bài nhận xét và đánh giá. 4. Củng cố - GV nhận xét giờ. 5. Dặn dò - Về ôn lại bài. - 2 Em HS lên làm bài 11 + 4 + 2 =17 ; 19 - 5 - 4 =10 - HS thực hành trên que tính dưới sự hướng dẫn của GV - HS vừa thực hành vừa trả lời câu hỏi - Còn gọi là hai mươi - Học sinh đọc Cá nhân, nhóm đọc - HS quan sát - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - HS chơi trò chơi - 2 em đại diện cho 2 đội - Lên điền kết quả - Các bạn khác cổ động viên - HS làm vào vở 20 > 10, 40 60 30 40, 60 < 90 Tiếng Việt (2 tiết) VẦN / IÊNG /, / IÊC / STK tập 2 trang 221, SGK tập 2 trang 116 - 117 Tiếng Việt VẦN / UÔNG /, / UÔC /, / ƯƠNG /, / ƯỚC / STK tập 2 trang 227, SGK tập 2 trang 118 - 119 Thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2020 Tiếng Việt VẦN / UÔNG /, / UÔC /, / ƯƠNG /, / ƯỚC / STK tập 2 trang 227, SGK tập 2 trang 118 - 119 Tiếng Việt (2 tiết) LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI THEO CẶP M/P , NG/C STK tập 2 trang 230 Toán CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC I. Mục tiêu - HS biết cộng các số tròn chục theo 2 cách.Tính nhẩm và tính viết. - Học sinh tập cộng nhẩm nhanh kết quả các phép cộng các số tròn chục trong phạm vi 100. - Giảm tải bài 1trang 129 - Rèn học sinh ham thích học toán. II. Đồ dùng dạy-học - Các bó mỗi bó có 1 chục que tính. - SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy - học 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2.Kiểm tra bài cũ Số 40 gồm.. chục và... đơn vị Số 80 gồm..chục và ...đơn vị - GV nhận xét đánh giá 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung + Giới thiệu phép cộng 30 + 20 - GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính - Em đã lấy bao nhiêu que tính? - Em vừa lấy thêm bao nhiêu que nữa? + Lấy 30 que tính, lấy tiếp 20 que tính + Cho HS gộp số que tính của 2 lần lấy lại ta được bao nhiêu que tính - GV hướng dẫn HS kĩ thuật làm phép cộng - GV hướng dẫn thực hiện 2 bước + Đặt tính: Viết số 30 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị b) Thực hành Bài 2 : Tính nhẩm GV hướng dẫn cách làm tính nhẩm 20 + 30 = Nhẩm : 2 chục + 3 chục = 5 chục Vậy 20 + 30 = 50 - GV cho HS nhẩm theo cặp 50 + 10 = 40 + 30 = 50 + 40 = 20 + 20 = - GV nhận xét và đánh giá Bài 3 : GV gọi HS đọc bài toán - GV tóm tắt bài toán lên bảng Thùng thứ nhất : 20 gói Thùng thứ hai : 30 gói Cả 2 thùng đựng : gói bánh? - GV chấm chữa và nhận xét 4. Củng cố - GV nhận xét giờ 5. Dặn dò: Về ôn lại bài - 2 HS lên bảng chữa bài tập - HS thao tác trên que tính dưới sự hướng dẫn của GV - HS trả lời câu hỏi ( 30) (20) ( 50) - HS quan sát GV thực hiện phép tính - Một vài em lên nhắc lại các bước -HS thực hiện bảng lớp - Học sinh nêu yêu cầu - HS thảo luận theo cặp - Một vài cặp lên hỏi đáp trước lớp - Các bạn khác nhận xét 50 + 10 = 60 40 + 30 = 70 50 + 40 = 90 20 + 20 = 40 - Một em đọc bài toán - Lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi - HS làm bài giải vào vở Bài giải Cả 2 thùng đựng được là: 20 + 30 = 50 ( gói bánh ) Đáp số : 50 gói bánh Âm nhạc (Giáo viên bộ môn) Thứ tư ngày 13 tháng 5 năm 2020 Tiếng Việt (2 tiết) VẦN / OI /, / ÔI /, / ƠI / STK tập 2 trang 231, SGK tập 2 trang 120 - 121 Tiếng Việt VẦN / UI / , / ƯI / STK tập 2 trang 235 , SGK tập 2 trang 122 - 123 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Học sinh được củng cố cách cộng( đặt tính, tính) và cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100. - Giảm tải bài 1 và bài 4 - Học sinh yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy-học - Bó chục que tính, SGK - Sách giáo khoa,bảng con, que tính III. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc các số tròn chục đã học từ bé đến lớn. - Các số tròn chục có mấy chữ số? - GV nhận xét chữa bài 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung - GV hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2: Tính nhẩm 40 + 10 = 30 + 40 = 50 + 30 = 30 + 30 = 60 + 20 = 30 + 50 = Chốt: Nêu lại cách cộng nhẩm các số tròn chục. Bài 3 - HS nêu đọc đề bài. - HS làm vào vở - GV chấm chữa bài. 4. Củng cố -Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Về ôn lại bài. 2 học sinh lên bảng Có 2 chữ số - Học sinh làm bài 40 + 10 = 50 30 + 40 = 70 50 + 30 = 80 30 + 30 = 60 60 + 20 = 80 30 + 50 = 80 Học sinh làm theo nhóm Học sinh nêu tóm tắt đề 1 học sinh lên bảng làm Bài giải Cả hai bạn hái được số bông hoa là: 20 + 10 =30( bông hoa) Đáp số: 30 bông hoa Tự nhiên xã hội - Đạo đức CÂY XANH QUANH EM BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG I. Mục tiêu - HS biết kể tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng. Biết quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây gỗ. - Nói được ích lợi của việc trồng gỗ - HS có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá. II. Đồ dùng dạy- học - Hình ảnh các cây gỗ trong SGK III. Các hoạt động dạy - học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng - Kể tên một số cây hoa mà 3.Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung * Hoạt động1: Quan sát cây gỗ - Cách tiến hành: GV tổ chức cho cả lớp ra sân trường, dẫn các em đi quanh sân và yêu cầu các em chỉ xem cây nào là cây gỗ, nói tên cây đó là cây gì ? - Hãy chỉ thân, lá của cây. Em có nhìn thấy rễ của cây không? Thân cây này có đặc điểm gì?( Cao hay thấp cứng hay mền, to hay nhỏ) - GV kết luận: Giống như các cây đã học,cây gỗ cũng có rễ,thân, lá,hoa. Nhưng cây gỗ có thân to, cao cho ta gỗ để dùng, cây gỗ còn có nhiều cành và lá, cây làm thành tán toả bóng mát. * Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi trong SGK - GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS. Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời câu hỏi + Cây gỗ được trồng ở đâu? + Kể tên 1 số cây gỗ thường gặp ở địa phương + Kể tên các đồ dùng thường làm bằng gỗ + Nêu ích lợi khác của cây gỗ - GV kết luận: Cây gỗ được trồng để lấy gỗ làm đồ dùng và nhiều việc khác. Cây gỗ có bộ rễ ăn sâu và tán lá cao có tác dụng giữ đất,chắn gió, toả bóng mát. 4. Củng cố - GV nhận xét giờ 5. Dặn dò - Nhắc nhở học sinh về nhà ôn lại bài. - 2 học snh lên bảng làm - HS theo cô giáo ra sân trường quan sát cây gỗ và trả lời câu hỏi của gv - HS trả lời Học sinh lắng nghe - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung Thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2020 Tiếng Việt VẦN / UI / , / ƯI / STK tập 2 trang 235 , SGK tập 2 trang 122 - 123 Tiếng Việt (2 tiết) VẦN / UÔI / / ƯƠI / STK tập 2 trang 238, SGK tập 2 trang 124 - 125 Toán TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC I. Mục tiêu - HS biết làm tính trừ hai số tròn chục trong phạm vi 100. đặt tính, thực hiện phép tính. - Học sinh tập trừ nhẩm hai số tròn chục trong phạm vi 100.Củng cố về giải toán có lời văn. - Giảm tải bài 1 - Rèn học sinh kĩ thuật làm tính. II. Đồ dùng dạy-học - Các bó mỗi bó có 1 chục que tính, SGK - Các bó chục que tính, SGK, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học 1.Ổn định tổ chức 2. Bài cũ 50 + 40 = 60 + 10 = - GV nhận xét và đánh giá 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung Giới thiệu 50- 30 - GV yêu cầu HS lấy 5 chục que tính hướng dẫn HS thao tác trên que tính : + Lấy 50 que tính + Tách ra 20 que tính + Số que tính còn lại bao nhiêu? - GV hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ + Đặt tính : Viết số 50 rồi viết số 20 sao cho chục thẳng với cột chục,đơn vị thẳng cột với đơn vị + Viết dấu ( - ) + Kẻ gạch ngang + Tình từ phải sang trái 0 trừ 0 bằng 0 viết 0 5 trừ 2 bằng 3 viết 3 Vậy 50 - 20 = 30 b) Thực hành Bài 2 : Tính nhẩm - GV hướng dẫn HS cách nhẩm 50 -30 = ? 5 chục -3 chục = 2 chục Vậy 50 - 30 = 20 - GV hướng dẫn HS trừ nhẩm theo cặp - GV nhận xét và đánh giá Bài 3: GV cho 1 em đọc bài toán - GV hỏi và tóm tắt bài toán lên bảng Tóm tắt Có : 30 cái kẹo Thêm 10 cái kẹo An có tất cả cái kẹo ? - GV chấm chữa và nhận xét Bài 4 : > ; < ; = ? - GV cho HS thảo luận theo nhóm - GV phát phiếu học tập cho HS 50 - 10 20 ; 40 - 10 40 30 50 - 20, 60 30 + 20 - GV nhận xét và đánh giá 4.Củng cố - GV nhận xét giờ. 5.Dặn dò - Về nhà ôn lại bài. - 2 em lên chữa bài tập 50 + 40 = 90, 60 + 10 = 70 - HS thao tác trên que tính dưới sự hướng dẫn của GV - HS vừa thao tác vừa trả lời câu hỏi - Còn lại 30 que tính - HS quan sát GV thực hiện phép tính - Một vài em nhắc lại cách thực hiện phép tính trừ các số tròn chục theo cột dọc - HS theo dõi GV hướng dẫn cách trừ nhẩm - Các em thảo luận theo cặp - Một vài cặp lên hỏi đáp trước lớp - Các bạn khác nhận xét và bổ sung - GV theo dõi em đọc bài toán - Cả lớp suy nghĩa và trả lời câu hỏi - Cả lớp giải bài toán vào vở Bài giải An có tất cả là 30+ 10 = 40( cái kẹo) Đáp số: 40 cái kẹo -HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - Học sinh lắng nghe Mĩ thuật (Giáo viên bộ môn) Thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2020 Tiếng Việt (2 tiết) VẦN / EO / , / ÊU / STK tập 2 trang 241, SGK tập 2 trang 126 - 127 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Học sinh được củng cố về làm tính trừ ( đặt tính,tính) và trừ nhẩm các số tròn chục, biết giải toán có phép cộng, trừ. - HS có kĩ năng đặt tính, làm tính, giải toán có lời văn thành thạo. - Giảm tải bài 1 - Học sinh hứng thú ham thích học toán. II. Đồ dùng dạy - học -Các bó que tính, 1 số que tính rời. - Sách giáo khoa, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài học. Gọi học sinh làm bài 2 và 4 SGK. Nhận xét về kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung * Hướng dẫn học sinh làm các bài tập Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Tổ chức cho học sinh thi đua tính nhẩm và điền kết quả vào ô trống trên hai bảng phụ cho 2 nhóm. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên gợi ý học sinh nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán theo tóm tắt. Chấm ở lớp, nhận xét, sửa sai 4. Củng cố - Nhận xét tiết học, tuyên dương. 5. Dặn dò - Về nhà ôn lại bài. - 4 học sinh thực hiện các bài tập, mỗi em làm 2 cột. . -Học sinh làm bản con Hai nhóm thi đua nhau, mỗi nhóm 4 học sinh chơi tiếp sức để hoàn thành bài tập của nhóm mình. 30 - 20 = 20 + 10 = Đúng ghi Đ, sai ghi S: 60 cm – 10 cm = 50 60 cm – 10 cm = 50 cm 60 cm – 10 cm = 40 cm Giải Đổi 1 chục cái bát = 10 (cái bát) Số bát nhà Lan có là: 20 + 10 = 30 (cái bát) Đáp số : 30 cái bát Thể dục (Giáo viên bộ môn) Thủ công CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu - Học sinh biết cách kẻ, cắt,dán được hình chữ nhật. - Học sinh,kẻ, cắt,dán hình chữ nhật theo hướng dẫn. - Rèn đôi bàn tay khéo léo của học sinh. II. Đồ dùng dạy-học - HCN mẫu trên nền giấy trắng có kẻ ô. - Giấy màu kẻ ô, bút chì, thước kẻ, hồ dán,vở thủ công. III. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét sự chuẩn bị của bạn 3. Bài mới a) Giới thiệu bài +ghi bảng b) Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Quan sát tranh rồi nhận xét - Hoạt động cá nhân - Treo hình chữ nhật lên bảng - Đây là hình gì? - Hình chữ nhật có mấy cạnh? - Độ dài các cạnh như thế nào? - Học sinh quan sát tranh - Hình chữ nhật - Hình chữ nhật có 4 cạnh - 2 cạnh dài 5 ô, 2 cạnh dài 7 ô. Chốt: Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau. - Theo dõi *Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu - GV hướng dẫn cách kẻ hình chữ nhật - Để kẻ hình chữ nhật ta phải làm thế nào ? GV thao tác mẫu từng bước - Hoạt động cá nhân - Học sinh quan sát - Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ, ta được D. Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C * Nối lần lượt các điểm A B, B C, C D, D A. Ta được hình chữ nhật ABCD - Theo dõi quan sát mẫu * GV Hướng dẫn cắt rời hình chữ nhật - Cắt theo cạnh AB,BC, CD, DA được hình chữ nhật. GV thao tác mẫu từng bước cắt để HS quan sát GV cho học sinh kẻ, cắt hình chữ nhật trên tờ giấy vở HS có kẻ ô. 4. Củng cố - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Nhắc nhở về ôn bài. - Học sinh quan sát mẫu
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_1_tuan_23_nam_hoc_2019_2020.doc