Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Trần Huyền Trang

I –Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

 - KT: Cộng trừ và cấu tạo các số trong phạm vi 10. So sánh các số trong phạm vi 10.

- KN: Luyện kĩ năng ban đầu về giải toán có lời văn. Nhận dạng hình.

- TĐ: Yêu thích môn học Toán học.

II – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

docx20 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Trần Huyền Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
K
- Đổi chéo, nhận xét
Tự bộc lộ
Nghe
1HS, ĐT
N2
2 nhóm
Nghe
2HS
TL: Hình tròn và hình tam giác
Tự bộc lộ
- Làm việc cá nhân
- Nghe
TIẾT 2 + 3 : TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP BỐN MẪU VẦN
( STK trang 129 )
TIẾT 4: RÈN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP BỐN MẪU VẦN
( Vở bài tập Tiếng Việt lớp 1 tập 1 trang 101 )
Chiều thứ ba, ngày 17 tháng 12 năm 2019
TIẾT 1 : RÈN TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
I –Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
	- KT: Thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10. Kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ và so sánh các số trong phạm vi 10. Nhận biết ra thứ tự của các hình.
- KN: Luyện kĩ năng ban đầu về giải toán có lời văn.
- TĐ: Yêu thích môn học Toán học.
II – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định
2. Ôn tập
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài
Bài 1: Nối các chấm theo thứ tự: 
2. . 3
0 .14 . . 5
 . . 10 7 . . 6
9 . . 8
 3 . .4 
 1§ 2. 	 .5
8. 0 7. . 6
Bài 2: Tính: 
a. 10 9 6 2 9 5
 -5 - 6 +3 +4 -5 +5
 5 3 9 6 4 10
b. 4 + 5 – 7 = 2;
 6 – 4 + 8 = 10 
1 + 2 + 6 = 9; 3 + 2 + 4 = 9 
10 – 9 + 6 = 7 ; 9 – 4 – 3 = 2
Thư giãn:
Bài 3 : ( >, <, =) ?
0 < 1 3 + 2 = 2 + 3 
5 – 2 9 
7 – 4 > 2 + 2 
7 + 2 > 6 + 2
Bài 4: Viết phép tính thích hợp: 
a. 5 + 4 = 9 ( 4 + 5 = 9)
b. 7 – 2 = 5
Bài 5: Xếp hình theo mẫu:
4. Củng cố
! TB-VN lên làm việc
- Ôn tập lại các phép tính trong phạm vi 10
- Nêu mục tiêu, yêu cầu
! Nêu yêu cầu bài 1
Theo dõi HS làm
! Đổi chéo, nhận xét.
? Nối xong ta được những hình gì? 
Nhận xét chung
! Nêu yêu cầu a bài 2
! B
! Nhận xét chéo tổ
? Ý b yêu cầu gì?
Theo dõi HS làm
- Chữa bài! Khi tính dãy tính ta thực hiện như thế nào?
Nhận xét chung.
! Nêu yêu cầu bài 3
? Em có nhận xét gì về những biểu thức trong cột 2, 3? 
! Nêu các bước thực hiện đối với cột 2, 3
Theo dõi HS làm
- Chữa bài: 
? Ngoài cách làm trên, còn có cách làm nào nhanh nhất? 
Gợi ý để HS nhận ra: 
+ Cùng trừ đi một số hoặc cùng cộng với một số, số nào lớn hơn thì vế đó lớn hơn và ngược lại số nào bé hơn thì vé đó sẽ bé hơn.
+ Sự đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi
! Nêu yêu cầu bài 4
! N2
- Trình bày kq
- chữa bài, 
Nhận xét chung
! Đọc yêu cầu bài 5
? Trong bài sử dụng những hình nào để xếp?
? Em có nhận xét gì về thứ tự sắp xếp các hình trong bài?
- Tổ chức thi ai xếp nhanh
Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát tập thể
Hs trả lời theo câu hỏi của GV
- Nghe
1HS, ĐT
Làm trên SGK
Thực hiện lệnh
TL: Hình chữ thập và hình ô tô
- 1HS, ĐT
- Mỗi tổ 2 phép tính
- 1HS
Làm trên SGK
- Nối tiếp đọc kết quả, nêu cách làm
CN, ĐT
TL: Các vế biểu thức đều có phép tính.
1HS, 1HS nhận xét
Làm trên SGK
- Đổi chéo, nhận xét
Tự bộc lộ
Nghe
1HS, ĐT
N2
2 nhóm
Nghe
2HS
TL: Hình tròn và hình tam giác
Tự bộc lộ
- Làm việc cá nhân
- Nghe
TIẾT 2 + 3 : TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP ( GV in đề cho HS làm)
 Họ và tên: ...................................................................................................... Lớp : 1........... 
Điểm
Nhận xét: ..............................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
I – Viết chính tả
II/ Bài tập:
Bài 1:(1điểm) Vẽ mô hình phân tích tiếng sau: lan, khoan
Bài 2:(1điểm) Điền vào chỗ trống: c hay k hay q: 
nhà ....uê, .....ì lạ, cây .....ọ, ....ẻ vở
( Chữ viết và trình bày: 1 điểm)
BÀI ĐỌC:
1. Phát âm phần đầu của tiếng: quà, bà, cho, me, là, hoa, và, khế
2. Đọc phân tích và xác đinh kiểu vần của các tiếng trong mô hình sau
q
u
ê
l
o
a
n
s
a
n
tr
e
3. Đọc và ghép: 
Cái loa
1
 a 
2Bà cháu 
 b 
3
ô tô khách
 4. Đọc bài: 
Nghề đan lát
	Quê bé Hoa có nghề đan lát: đan rổ, đan rá, đan làn, ... Ơ chợ quê bán đủ thứ rổ rá, tre lạt và làn.
1. Quê bé Hoa có nghề gì?
 2. Ở chợ quê bán những gì?
Đáp án và biểu điểm
Bài đọc: Kiểm tra kĩ năng đọc (10 điểm)
1. Xác định phần đầu của tiếng (2 điểm): 
	Mỗi tiếng đúng tính 0,25 điểm
( VD: GV phát âm mẫu tiếng /nhà/, HS xác định phần đầu của tiếng là /nhờ/. Nếu HS chưa làm đúng, GV làm mẫu)
2. Đọc phân tích các tiếng và xác định kiểu vần: (2 điểm)
	 Đọc phân tích và xác định đúng kiểu vần trong 1 mô hình: 0,5
(Lưu ý: chỉ tay vào mô hình tiếng, đọc phân tích và xác định đúng vị trí âm và kiểu vần trong mô hình)
3. Đọc và nối chữ với tranh: (1 điểm)
	Đọc và nối đúng 1 tranh: 0,5 điểm
(Lưu ý: HS đọc từ, dùng tay chỉ - nối với tranh phù hợp) 
4. Đọc bài ( 5 điểm)
- Đọc đúng (đúng tiếng, tốc độ tối thiểu khoảng 20 tiếng/phút): 4đ 
- Trả lời được câu hỏi : 1 điểm ( mỗi câu đúng: 0,5đ)
 ĐA: 1. Quê bé Hoa có nghề đan rổ, đan rá, đan làn.
 2. Ở chợ quê bán đủ thứ rổ rá, tre lạt và làn.
- Mỗi lỗi đọc sai, đọc thừa, đọc thiếu trừ 0,25 điểm.
(Lưu ý: HS đọc, GV nêu câu hỏi – HS trả lời) 
Bài viết: Kiểm tra kĩ năng viết (10 điểm)
Chính tả (7 điểm)
GV đọc từng tiếng cho HS viết: 
Bé khoe
Bé khoe bà: 
- Bà à, gà bị què, thế là bé bế gà què về nhà.
	Mỗi lỗi viết sai, viết thừa, viết thiếu trừ 0,25 điểm.
Đưa tiếng vào mô hình (1 điểm): 
l
a
n
kh
o
a
n
Điền âm đầu (1 điểm): Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm
 ĐA: nhà quê, kì lạ, cây cọ, kẻ vở
Trình bày, chữ viết: 1 điểm
TIẾT 4: THỦ CÔNG: GẤP CÁI VÍ (TIẾT 1)
I - MỤC TIÊU :
- KT: Học sinh biết cách gấp cái ví bằng giấy.
- KN: Gấp được cái ví bằng giấy đẹp.
- TĐ: Yêu thích môn học.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Ví mẫu, một tờ giấy màu hình chữ nhật.
- HS : Giấy màu, giấy nháp, 1 vở thủ công.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định lớp : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Ÿ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học – Ghi đề bài.
 Mục tiêu : Học sinh tìm hiểu đặc điểm của cái ví.
Ÿ Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách gấp 
 Mục tiêu : Học sinh biết cách gấp cái ví và tập gấp trên giấy vở.
4. Củng cố :
5. Nhận xét – Dặn dò :
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.nhận xét 
 - Giáo viên cho học sinh quan sát ví mẫu.
 - Hỏi :Ví có mấy ngăn đựng? Ví được gấp từ tờ giấy hình gì?
- Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp, thao tác trên giấy hình chữ nhật to.
 Ø Bước 1 : Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa,lấy xong mở tờ giấy ra như ban đầu.
 Ø Bước 2 : Gấp mép hai đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô.
 Ø Bước 3 : Gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa. Lật hình ra mặt sau theo bề ngang, gấp 2 phần ngoài vào trong cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví .
 Học sinh thực hành, giáo viên hướng dẫn thêm.
! Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp cái ví.
- Tinh thần, thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
- Chuẩn bị giấy màu, đồ dùng học tập, vở thủ công để tiết sau thực hành.
Hát tập thể.
Học s inh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
 Học sinh quan sát ví mẫu và trả lời.
 Học sinh quan sát từng bước gấp của giáo viên và ghi nhớ thao tác.
 Học sinh thực hành trên giấy vở.
Nhắc lại
Lắng nghe
Sáng thứ năm, ngày 19 tháng 12 năm 2019
TIẾT 1 : TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
I –Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
	- KT: Cộng trừ và cấu tạo các số trong phạm vi 10. So sánh các số trong phạm vi 10.
- KN: Luyện kĩ năng ban đầu về giải toán có lời văn. Nhận dạng hình.
- TĐ: Yêu thích môn học Toán học.
II – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài
Bài 1: 
 a. 4 9 5 8 2 10
 +6 -2 +3 -7 +7 -8
 10 7 8 1 9 2
b. 8 – 5 – 2 = 1 
 10 – 9 + 7 = 8
 4 + 4 – 6 = 2 
 2 + 6 + 1 = 9
 9 – 5 + 4 = 8 
 10 + 0 – 5 = 5
 6 – 3 + 2 = 5 
 7 – 4 + 4 = 7
Bài 2: Số?
8 = 3 + 5; 9 = 10 – 1; 
7 = 0 + 7; 10 = 4 + 6; 
6 = 1 + 5; 2 = 2 - 0
Thư giãn
Bài 3 : Trong các số 6, 8, 4, 2, 10.
Số nào lớn nhất:
....................................
Số nào bé nhất:
.....................................
Bài 4: Viết phép tính thích hợp: 
 Có : 5 con cá
 Thêm : 2 con cá 
 Có tất cả :....con cá?
5 + 2 = 7
Bài 5: Trong hình bên: 
 Có 8 hình tam giác.
3. Củng cố
! TB-VN lên làm việc
- Nêu mục tiêu, yêu cầu
! Nêu yêu cầu a bài 1
! B
! Nhận xét chéo tổ
? ý b yêu cầu gì?
Theo dõi HS làm
- Chữa bài! Khi tính dãy tính ta thực hiện như thế nào?
Nhận xét chung.
! Nêu yêu cầu bài 2
Theo dõi HS làm
- Chữa bài
Nhận xét chung.
! Nêu yêu cầu bài 3
Theo dõi HS làm
- Chữa bài
Nhận xét chung
! Nêu yêu cầu bài 4
! Đọc tóm tắt bài 4
! Nêu bài toán
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
! Viết các phép tính ứng với mỗi bài toán
- chữa bài
- Nhận xét chung
! Đọc yêu cầu bài 5
! Đếm và cho biết có mấy hình tam giác.
Chữa bài, nhận xét
- Hệ thống nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát tập thể
- Nghe
- 1HS, ĐT
- Mỗi tổ 2 phép tính
- 1HS
Làm trên SGK
- Nối tiếp đọc kết quả, nêu cách làm
- 1HS, ĐT
Làm SGK
CN, ĐT
Làm bảng
- Nêu kết quả
1HS, ĐT
2HS
2HS
Làm SGK
Lên bảng
2HS
- Ghi kq ra bảng.
- Nghe
TIẾT 2 + 3 : TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( Luyện đề )
Họ và tên:.................................................Lớp 1.............. 
Điểm
Nhận xét
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
I/ Viết chính tả: (7điểm)
II/ Bài tập:
Bài 1:(1điểm) Vẽ mô hình phân tích tiếng sau: quý, hoạt
Bài 2:(1điểm) Điền vào chỗ trống: g hay gh?
 ...............ồ .............ề, ..................i nhớ
( Chữ viết và trình bày: 1 điểm)
Bài đọc 1:
1. Phát âm phần đầu của tiếng: bố, mẹ, cho, bé, về, thăm, quê
2. Đọc phân tích và xác đinh kiểu vần của các tiếng trong mô hình sau:
q
u
a
ng
l
o
e
b
a
ng
tr
e
3. Đọc và ghép: 
đánh đàn
1
 a 
2
Cặp da
 b 
3
Gà mái
 c 
 4. Đọc bài: 
Bé ở nhà
Nhân lễ rằm, mẹ về thăm quê.ở nhà chỉ có bà và bé.Bé rất thích vẽ, bé vẽ cặp da, vẽ xe đạp, vẽ bắp ngô........
1. Mẹ bé đi đâu?
 2. Ở nhà, bé vẽ những gì?
Đáp án và biểu điểm
Bài đọc: Kiểm tra kĩ năng đọc (10 điểm)
1. Xác định phần đầu của tiếng (2 điểm): 
	Mỗi tiếng đúng tính 0,25 điểm
( VD: GV phát âm mẫu tiếng /nhà/, HS xác định phần đầu của tiếng là /nhờ/. Nếu HS chưa làm đúng, GV làm mẫu)
2. Đọc phân tích các tiếng và xác định kiểu vần: (2 điểm)
	 Đọc phân tích và xác định đúng kiểu vần trong 1 mô hình: 0,5
(Lưu ý: chỉ tay vào mô hình tiếng, đọc phân tích và xác định đúng vị trí âm và kiểu vần trong mô hình)
3. Đọc và nối chữ với tranh: (1 điểm)
	Đọc và nối đúng 1 tranh: 0,5 điểm
(Lưu ý: HS đọc từ, dùng tay chỉ - nối với tranh phù hợp) 
4. Đọc bài ( 5 điểm)
- Đọc đúng (đúng tiếng, tốc độ tối thiểu khoảng 20 tiếng/phút): 4đ 
- Trả lời được câu hỏi : 1 điểm ( mỗi câu đúng: 0,5đ)
 ĐA: 1. Mẹ bé về quê: 
 2. Ở nhà, bé vẽ cặp da, vẽ bắp ngô.
- Mỗi lỗi đọc sai, đọc thừa, đọc thiếu trừ 0,25 điểm.
(Lưu ý: HS đọc, GV nêu câu hỏi – HS trả lời) 
Bài viết: Kiểm tra kĩ năng viết (10 điểm)
Chính tả (7 điểm)
GV đọc từng tiếng cho HS viết: 
Giỗ tổ
Tháng ba hàng năm lễ giỗ tổ.Hàng ngàn, hàng vạn dân làm lễ dâng hương và lễ vật.
Mỗi lỗi viết sai, viết thừa, viết thiếu trừ 0,25 điểm.
Đưa tiếng vào mô hình (1 điểm): 
Điền âm đầu (1 điểm): Mỗi đáp án đúng 0,3 điểm
 ĐA: gồ ghê, ghi nhớ
Trình bày, chữ viết: 1 điểm
TIẾT 4 : RÈN TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
I –Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
	- KT: Cộng trừ và cấu tạo các số trong phạm vi 10. So sánh các số trong phạm vi 10.
- KN: Luyện kĩ năng ban đầu về giải toán có lời văn. Nhận dạng hình.
- TĐ: Yêu thích môn học Toán học.
II – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài
Bài 1: 
 a. 4 9 5 8 2 10
 +6 -2 +3 -7 +7 -8
 10 7 8 1 9 2
b. 8 – 5 – 2 = 1 
 10 – 9 + 7 = 8
 4 + 4 – 6 = 2 
 2 + 6 + 1 = 9
 9 – 5 + 4 = 8 
 10 + 0 – 5 = 5
 6 – 3 + 2 = 5 
 7 – 4 + 4 = 7
Bài 2: Số?
8 = 3 + 5; 9 = 10 – 1; 
7 = 0 + 7; 10 = 4 + 6; 
6 = 1 + 5; 2 = 2 - 0
Thư giãn
Bài 3 : Trong các số 6, 8, 4, 2, 10.
Số nào lớn nhất:
....................................
Số nào bé nhất:
.....................................
Bài 4: Viết phép tính thích hợp: 
 Có : 5 con cá
 Thêm : 2 con cá 
 Có tất cả :....con cá?
5 + 2 = 7
Bài 5: Trong hình bên: 
 Có 8 hình tam giác.
3. Củng cố
! TB-VN lên làm việc
- Nêu mục tiêu, yêu cầu
! Nêu yêu cầu a bài 1
! B
! Nhận xét chéo tổ
? ý b yêu cầu gì?
Theo dõi HS làm
- Chữa bài! Khi tính dãy tính ta thực hiện như thế nào?
Nhận xét chung.
! Nêu yêu cầu bài 2
Theo dõi HS làm
- Chữa bài
Nhận xét chung.
! Nêu yêu cầu bài 3
Theo dõi HS làm
- Chữa bài
Nhận xét chung
! Nêu yêu cầu bài 4
! Đọc tóm tắt bài 4
! Nêu bài toán
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
! Viết các phép tính ứng với mỗi bài toán
- chữa bài
- Nhận xét chung
! Đọc yêu cầu bài 5
! Đếm và cho biết có mấy hình tam giác.
Chữa bài, nhận xét
- Hệ thống nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát tập thể
- Nghe
- 1HS, ĐT
- Mỗi tổ 2 phép tính
- 1HS
Làm trên SGK
- Nối tiếp đọc kết quả, nêu cách làm
- 1HS, ĐT
Làm SGK
CN, ĐT
Làm bảng
- Nêu kết quả
1HS, ĐT
2HS
2HS
Làm SGK
Lên bảng
2HS
- Ghi kq ra bảng.
- Nghe
Chiều thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2017
TIẾT 1: RÈN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP
( Vở Bài tập Tiếng Việt lớp 1 tập 1 trang 102-103 )
TIẾT 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP
I/ Mục tiêu. Giúp học sinh biết:
KT: Hiểu thế nào là lớp sạch, đẹp. Tác dụng của việc giữ lớp học sạch, đẹp đối với sức khỏe và học tập.
KN: Làm 1 số công việc đơn giản để giữ lớp sạch, đẹp như lau bảng, bàn, quét lớp
TĐ: Có ý thức giữ lớp học sạch đẹp, sẵn sàng tham gia vào những họat động làm cho lớp học sạch đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học.
Một số đồ dùng: chổi có cán, khẩu trang, khăn lau
III/ Các họat động dạy học.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
Họat động 1: Quan sát.
Họat động 2: Thảo luận và thự hành theo nhóm.
3. Củng cố - dặn dò
- Hôm nay học bài Giữ gìn lớp học sạch đẹp.
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh trang 36 SGK.
? Tranh thứ nhất các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
? Tranh thứ hai, các bạn đang làm gì? Sử dụng đồ dùng gì?
! Gọi học sinh lên trình bày.
? Lớp học của em đã sạch đẹp chưa?
? Lớp học của em có góc trang trí như trong tranh không?
? Bàn ghế có xếp ngay ngắn không?
? Em có viết, vẽ bẩn lên bàn, ghế, bảng tường không?
? Em có vứt rác bừa bãi ra lớp không?
? Em nên làm gì cho lớp học sạch, đẹp?
- Kết luận: Để lớp học sạch đẹp mỗi học sinh phải luôn có ý thức giữ lớp học sạch đẹp và tham gia những hoạt động làm cho lớp mình sạch đẹp.
- Chia nhóm và phát dụng cụ.
? Những dụng cụ này được dùng để làm vào việc gì?
? Cách sử dụng từng lọai như thế nào?
! Gọi đại diện lên trình bày và thực hành.
- Kết luận: Phải biết sử dụng dụng cụ hợp lý, có như vậy mới đảm bảo an tòan và giữ vệ sinh cơ thể.
- Lớp học sạch đẹp sẽ giúp các em khỏe mạnh và học tập tốt hơn, vì vậy, các em phải luôn có ý thức giữ lớp học sạch đẹp.
? Em vừa học bài gì?
- Nhận xét tiết học
Nhắc lại
Làm việc theo cặp.
3 em.
Thảo luận.
Thảo luận nhóm.
Trình bày và thực hành cả lớp xem.
Trả lời
TIẾT 3: LUYỆN VIẾT: BÀI TUẦN 17
( Vở Em luyện viết chữ đẹp lớp 1 tập 2 trang 16-18 )
TIẾT 4: SINH HOẠT SAO: CHỦ ĐIỂM: HÀNH QUÂN THEO BƯỚC CHÂN NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG
I/ Ổn định tổ chức-Kiểm tra vệ sinh cá nhân: 
Trưởng sao báo cáo sĩ số 
II/ Hát bài hát truyền thống: 
Sao của em , Đọc lời ghi nhớ	
III/ Đánh giá sinh hoạt sao tuần qua: 
Mời bạn trưởng sao lên báo cáo.
IV/ Triển khai nội dung sinh hoạt 
-Các em thân mến!
 Hôm nay như thường lệ chúng ta lại tổ chức SHS như định kì điều đặc biệt trong tiết SHS hôm nay các em có biết chuẩn bị đến ngày gì không? Đó chính là chủ điểm của tiết SHS hôm nay “ HÀNH QUÂN THEO BƯỚC CHÂN NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG’’
 Nhắc lại chủ điểm cho chị, Chị mời em .mời em..
Các em thân mến! 
Mở đầu cho buổi SHS hôm nay các em cùng tìm hiểu những mốc son lịch sử của quân đội nhân dân việt nam anh hùng. Xin mời các em xung phong lên hái hoa. trong mỗi bông hoa là nội dung câu hỏi về những mốc son lịch sử và anh bộ đội cụ Hồ.
Mời em ....mời em....
Câu 1:Em bắt thăm được câu hỏi số 1? em hãy cho biết ngày thành lập QĐND Việt Nam là ngày nào?( ngày 22-12)
Câu 2: Em hãy kể tên các anh hùng liệt sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước ( Lê Văn Tám, Nguyễn Bá Ngọc, Kim Đồng, Phạm Ngọc Đa...)
Câu 3: Em hãy đọc một bài thơ về chú bộ đội?
Chị mời em ....mời em....
Câu 4: Em hãy hát 1 bài hát nói về tình cảm của em đối với chú bộ đội.Nội dung bài hát nói lên điều gì?
Câu 5: Màu áo chú bộ đội có những màu gì? 
- Các em ạ ! 
Trang phục của các chú bộ đội mang màu xanh. Tuy nhiên ở mỗi đều có những nét đặc trưng riêng như: Bộ đội hải quân có trang phục màu xanh tím than....
-Phần trả lời của bạn .......đã kết thúc phần 1 của buổi SHS hôm nay. Phần 2 của buổi SHS là phần : Ai vẽ giống nhất. Các em hãy vẽ về cô, chú bộ đội của mình trong thời gian 3 phút.
Kết thúc cho 2-3 em mang bảng giơ lên cho các bạn ở dưới quan sát!
-Chị thấy bất ngờ về bức tranh các em vẽ về cô, chú bộ đội mình thật là ngộ nghĩnh và đáng yêu.
Các em hãy tặng bạn một tràng pháo tay nào!
Bây giờ chị em mình cùng chơi trò chơi : Sóng biển 
Quy định: Sóng biển- giơ cao 2 tay thẳng trên đầu
Sóng xô bên trái- giơ tay nghiêng người sang trái
Sóng xô bên phải- giơ tay nghiêng người sang phải
Sóng xô phía trước- giơ tay chồm người phía trước
Sóng ngã phía sau-ngả người phía sau
(ai làm khác lời quản trò hô là sai, quản trò có thể hô một kiểu và làm một kiểu- ai bắt chước theo là sai)
V/Nhận xét, đánh giá:
Vừa rồi các em SH theo chủ điểm gì?
Đúng rồi đấy các em ạ! Các em hãy cố gắng học tập rèn luyện theo phẩm chất anh bộ đội cụ Hồ nhé!
VI/Phát động chủ điểm lần sau: 
Các em cùng hát bài: Chú bộ đội của em. Bài hát đã kết thúc buổi SHS của chúng ta hôm nay.Trong giờ SH lần sau các em hãy sưu tầm nhiều bài thơ và câu chuyện hay về anh bộ đội để kể cho các bạn nghe nhé.Chúc các em vui vẻ và đạt điểm cao trong học kì 1 nhé.
Sáng thứ sáu, ngày 20 tháng 12 năm 2019
TIẾT 1 : TOÁN : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
In đề cho hs làm
 Họ và tên: ................................................................................................... Lớp : 1........... 
Điểm
Nhận xét
................................................................................................................
................................................................................................................
Bài 1: Đúng ghi đ, sai ghi s vào 
 5 + 3 = 8
2 + 8 = 10 
9 – 2 = 8
10 - 10 = 0
7 + 3 = 10
Bài 2: Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng 
a)Số lớn nhất có 1 chữ số là: 
A: 7
B: 8
C: 9
D: 10
b) Số bé nhất có một chữ số là 
A: 1 
B: 0
C: 2
D: 3
 c) Số thích hợp điền vào chỗ... của phép tính 4 + ... = 9 là:
A: 3
B: 4
C: 5
D: 6
 d) Trong các số 6, 8, 2, 10 số lớn nhất là: 
A: 6
B: 8
C: 2
D: 10
+
- 
+
-
+
Bài 3: Tính a) 6 8 5 9 10 
 3 4 5 2 0 
 .......... .......... .......... .......... .......... 
Bài 4:a) Tính: 
2 + 3 + 5 = ............
3 + 4 - 2 = ..............
5 + 5 - 4 = ..............
8 – 5 - 3 = .............
b) Điền dấu >, < , = vào ô trống là:
 5 + 2 2 + 5 4 + 5 10 - 0 6 + 2 9 – 5
10
 c ) Số?3
 + 2 - 4
d) Viết các số 7, 5, 2, 9, 8 theo thứ tự từ bé đến lớn: ................................................... 
Bài 5 : Viết phép tính thích hợp 
 a/ Có : 7 nhãn vở
 Thêm : 2 nhãn vở
 Có tất cả: ......nhãn vở ?
 b/ Có : 10 cái kẹo
 Đã ăn : 3 cái kẹo
 Còn : ...... cái kẹo ?
Bài 6: 
a) Số hình vuông có trong hình dưới đây là: b) Hình dưới đây có ..... hình tam giác:
 A: 3 B: 5 
 C : 6 D: 4
TIẾT 2 + 3 : TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
Họ và tên:............................ Lớp 1..
Điểm
Nhận xét
....................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_17_nam_hoc_2019_2020_tran_huyen.docx