Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 17 đến 18 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Vi

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học, HS biết:

 - Thực hiện được so sánh các số, biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10; biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

 - HS làm đầy đủ các bài tập: Bài 1, bài 2 (a, b, cột 1), bài 3 (cột 1, 2), bài 4

 * Rèn luyện cho HS khá giỏi qua kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán.

 (Nếu còn thời gian bồi dưỡng HS khá giỏi làm hết các bài tập trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật.

 - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc28 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 17 đến 18 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Vi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1. Ổn định: 
 2. K.Tra: 
- GVcho HS đọc, viết bài 70(có chọn lọc)
 3. Dạy bài mới: 
 3.1. Giới thiệu: 
 3.2. Hướng dẫn dạy vần: 
 * Dạy vần et : 
 a. Nhận diện vần et - ghép bảng cài:
 - GV cho HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo và ghép vần vào bảng cài.
 b. Đánh vần: 
 - GV h.dẫn cho HS đánh vần.
 - GV uốn nắn giúp đỡ HS. 
 * Đọc tiếng khoá: 
 - GV gợi ý cho HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá.
 - GV h.dẫn cho HS p.tích tiếng và luyện đánh vần tiếng.
 - GV nhận xét, uốn nắn cho HS. 
* Đọc từ khoá: 
 - GV dùng tranh giới thiệu và rút ra từ khoá rồi cho HS nhận diện và p.tích từ có tiếng mang vần mới học.
 - GV cho HS luyện đọc trơn cá nhân. 
 (Nếu HS đọc còn yếu nhiều thì luyện cho HS đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn.)
 * Đọc tổng hợp: 
 - GV cho HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh.
 * Dạy vần êt:
(Qui trình dạy tương tự như dạy vần et)
 - GV cho HS so sánh 2 vần có điểm nào giống và khác nhau. 
 - GV h.dẫn HS đọc khác nhau. 
 - GV theo dõi nhận xét. 
 c. Luyện viết:
 * So sánh:
 - GV cho HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và luyện cho HS viết bảng con. 
 * Viết đứng riêng: 
 - GV h.dẫn quy trình viết và cho HS luyện viết vào bảng con.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện viết. 
 * Viết kết hợp:
 - GV p.tích chữ ghi tiếng và luyện cho HS viết bảng con. 
 - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS. 
 d. Đọc từ ứng dụng: 
 - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
 - GV kết hợp giải thích cho HS nắm một số ứng dụng. 
 * HS thực hiện theo h.dẫn của GV:
 - HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo vần và ghép bảng cài theo y/c. 
 * Đánh vần: 
 - HS đánh vần cá nhân lần lượt. 
 * Đọc tiếng khoá: 
 - HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá.
 - HS p.tích và đánh vần cá nhânlần lượt cá nhân.
 * Đọc từ khoá:
 - HS p.tích và từ và tìm tiếng có mang vần mới.
- HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt.
 * Đọc tổng hợp:
 - HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh .
 - HS so sánh 2 vần có điểm giống và khác nhau. 
 + Giống nhau: Đều có âm t ở cuối.
 + Khác nhau e khác ê đứng đầu. 
 - HS đọc khác nhau lần lượt cá nhân. 
 * HS So sánh:
 - HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và tập luyện viết bảng con. 
 * HS luyện viết bảng con:
 - HS luyện viết vào bảng con lần lượt theo h.dẫn của GV. 
 * HS luyện viết kết hợp:
 - HS viết theo h.dẫn của GV lần lượt.
 * HS đọc từ ứng dụng: 
 - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học luyện đánh vần và đọc trơn cá nhân. . 
 - HS chú ý nghe GV giải thích. 
TIEÁT 2.
3. Luyện tập: 
 a. Luyện đọc: 
 - GV cho HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK.
 -GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện đọc. 
 * Đọc câu ứng dụng: 
 - GV giới thiệu tranh ứng dụng và rút ra bài thơ ứng dụng rồi h.dẫn cho HS đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có mang vần vừa học.
 - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS.
 b. Luyện viết: 
 - GV h.dẫn cho HS viết vào vở tập viết theo quy định chuẩn kiến thức. 
 c. Luyện nói:
- GV cho HS quan sát tranh và gợi ý câu hỏi cho HS trả lời.
- GV đặt các câu hỏi lần lượt cho HS trả lời. 
 - GV theo dõi giúp đỡ HS nói mạnh dạn.
 - GV giáo dục cho HS qua chủ đề luyện nói.
 4. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS đọc lại toàn bài trong SGK.
-Rèn kỹ năng đọc trơnchoHSqua bài học. 
- GV nhận xét tiết học và dặn dò. 
 * HS luyện đọc :
 - HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK lần lượt cá nhân. 
 * HS đọc câu ứng dụng: 
- HS đọc câu thơ ứng dụng cá nhân và tìm tiếng có mang vần vừa học theo y/c .
 * HS luyện viết vào vở tập viết: 
 - HS viết theo y/c của GV lần lượt.
 * HS tập nói theo h.dẫn: 
 - HS quan sát tranh và trả lời lần lượt theo gợi ý của GV. 
 - HS luyện nói 2 đến 4 câu theo chủ đề bằng các câu hỏi gợi ý.
TiÕng viÖt(bs)
®äc viÕt : «t, ¬t
I. Môc tiªu:
- Gióp HS n¾m ch¾c vÇn «t, ¬t, ®äc, viÕt ®­îc c¸c tiÕng, tõ cã vÇn «t, ¬t.
- Lµm ®óng c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp.
II. §å dïng:
- Vë bµi tËp .
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
1. ¤n tËp: «t, ¬t
- GV ghi b¶ng: «t, ¬t, cét cê, c¬n sèt, xay bét, qu¶ ít, ngít m­a, c¸i vît, ...
Hái c©y bao nhiªu tuæi
C©y kh«ng nhí th¸ng n¨m...
- GV nhËn xÐt.
2. H­íng dÉn lµm bµi tËp: 
a. Bµi 1:
- Gäi HS nªu yªu cÇu cña bµi.
- Cho HS tù lµm bµi.
- GV nhËn xÐt bµi lµm cña HS.
b. Bµi 2:
- Cho HS xem tranh vÏ.
- Gäi 3 HS lµm bµi trªn b¶ng.
- GV nhËn xÐt.
c. Bµi 3:
- L­u ý HS viÕt ®óng theo ch÷ mÉu ®Çu dßng.
- GV quan s¸t, nh¾c HS viÕt ®óng.
3. Cñng cè, dÆn dß:
- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc.
- DÆn: luyÖn ®äc, viÕt bµi
- HS luyÖn ®äc: c¸ nh©n, nhãm, líp.
- 1 HS nªu: nèi ch÷.
- HS nªu miÖng kÕt qu¶ ® nhËn xÐt.
- HS xem tranh BT.
- 1 HS lµm bµi → ch÷a bµi → nhËn xÐt.
- HS viÕt bµi: xay bét ( 1 dßng)
 ngít m­a ( 1 dßng)
- HS nghe vµ ghi nhí.
*******************************************************************
Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2018
MÔN: TOÁN
 Tiết 68 : KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
 - Kiểm tra Tập trung vào đánh giá: Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; cộng, trừ trong phạm vi 10; nhận dạng các hình đã học; viết phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - Rèn các kỹ năng tính toán và trình bày bài toán cẩn thận. 
II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Chuẩn bị cho HS mỗi em một đề kiểm tra.
 - HS: Mỗi em chuẩn bị dụng cụ học tập. 
III. NỘI DUNG KIỂM TRA: (Thời gian : 40 phút)
 - GV phát mỗi em một đề và h.dẫn cho HS làm lượt theo y/c của đề bài kiểm tra.
 - Đề kiểm tra (Đính kèm theo)
******************************************** 
MÔN: TẬP VIẾT
 T14 : THANH KIẾM, ÂU YẾM,  THẬT THÀ.
 T15 : XAY BỘT, NÉT CHỮ,  NỨT NẺ.
SGK trang 41, 42 . Thôøi gian döï kieán: 70 phuùt
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết: 
 - Viết đúng các chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
 - Viết đúng các chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
 * Rèn luyện và bồi dưỡng HS khá giỏi Viết đầy đủ số dòng theo qui định trong vở tập viết.
 - Rèn luyện và bồi dưỡng HS khá giỏi, thêm cách trình bày bài viết chữ viết cân đối và sạch đẹp. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ chữ mẫu dạy viết, SGK, 
 - HS: Vở tập viết, bảng con , dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Ktra: 
 - Ktra sự chuẩn bị của HS và cho HS viết bảng con các tiếng, từ đã học ở bài học trước. 
2. Dạy học bài mới: 
 a. GT: 
 - GV ghi tựa bài lên bảng cho HS đọc lần lượt.
 - GV nhận xét HS đọc tựa bài. 
 b. Hdẫn HS viết bảng: 
 - GV hdẫn cho HS p.tích các tiếng và hdẫn cho HS.
 - GV hdẫn quy trình viết từng chữ cho HS nắm qua từng nét 
 +Thanh kiếm: Thanh chữ th với độ cao 2,5 đơn vị viết nối liền với vần anh với độ cao 2,5 đơn vị, kiếm: chữ k viết trước nối liền với iêm, trên ê có đặc dấu sắc . Chữ Thanh cách chữ kiếm ïbằng 1 con chữ o. 
+ âu yếm: âu viết độ cao 1 dòng; yếm: y viết với độ cao 2,5 đơn vị. trên ê đặt dấu sắc. chữ âu cách chữ yếm bằng 1 con chữ o. 
 + Ao chuôm: ao viết với độ cao 1 đơn vị; chữ chuôm : ch viết với độ cao 2,5 đơn vị nối liền với uôm. chữ ao cách chữ chuôm bằng 1 con chữ o 
 + Bánh ngọt : Bánh viết chữ b cao 2,5 đơn vị .Nối liền với anh trên a đặt dấu sắc; chữ ngọt : ng viết với độ cao 2,5 đơn vị nối liền với ot . dưới o đặt dấu nặng. chữ Bánh cách chữ ngọt bằng 1 con chữ o. 
 + Bãi cát: Bãi: b viết trước với độ cao 2,5 đơn vị, Nối liền với ai trên a đặt dấu ngã ; chữ cát : c viết với độ cao 1 đơn vị nối liền với at, trên a đặt dấu sắc chữ Bãi cách chữ cát bằng 1 con chữ o.
 + Thật thà: Thật : th viết với độ cao 2,5 đơn vị , nối liền với ât. chữ thà :th viết nối liền với a trên a đặt dấu huyền . Chữ Thật cách chữ thà bằng một con chữ o
 - GV h.dẫn và theo dõi, giúp đỡ cho HS viết bảng đúng theo y/c. 
 c. Hdẫn HS viết vào vở tập viết: 	
 - GV ghi mẫu đầu dòng. 
 - GV hdẫn cách viết và chú ý khoảng cách của các chữ.
 - GV hdẫn HS viết vào vở tập viết lần lượt. 
 - GV theo dõi, rèn luyện, uốn nắn cho HS khi viết 
 - HS đọc tựa bài trên bảng.
 * HS viết bảng:
 - HS chú ý thực hiện theo y/c của GV. 
 - HS chú ý thực hiện viết bảng theo hdẫn vào bảng con.
 * HS viết vào vở tập viết:
 - HS chú ý luyện vào vở tập viết từng dòng
TIẾT 2.
3. Luyện tập: 
 a. Luyện viết bảng con: 
 - GV hdẫn cho HS đọc tên bài viết ở tiết 2.
- GV hdẫn cho HS p.tích từng tiếng để cho các em nắm viết đúng độ cao từng con chữ. 
- GV hdẫn viết theo qui trình tương tự dạy tiết 1. 
- GV lần lượt theo dõi HS luyện viết. 
 b. Luyện viết vào vở tập viết: 
- GV hdẫn ghi mẫu và cho HS luyện viết. 
- GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ cho HS khi viết bài. 
 - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS yếu. 
 c. Thu bài: 
- GV thu một số bài kiểm tra
- GV nhận xét bài viết của HS về chữ viết, độ cao, khoảng cách các con chữ  
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiếùt học.(Nếu viết chưa hoàn thành thì về viết tiếp). *
- Dặn dò tiết học sau.
- HS lần lượt đọc tên tựa bài ở tiết 2 
- HS chú ý viết vào bảng con theo hdẫn của GV. 
 * HS viết vào vở tập viết:
 - HS viết vào vở tập viết.
SINH HOẠT LỚP 
I.- GV đánh giá quá trình học tập trong tuần qua 
1. Học tập:
 - Đi học đều, đúng giờ
 - Thuộc bài, viết bài đầy đủ trước khi đến lớp
 - Chuẩn bị SGK, dụng cụ đầy đủ trước khi đến lớp
2. Phẩm chất – năng lực:
- Biết vâng lời. Ngoan, chăm chỉ.
- Biết giúp đỡ bạn bè.
- Còn 1 số bạn đi trễ: Minh
- Chưa tự tin khi phát biểu: Oanh, Anh
3. Các hoạt động khác:
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ hằng ngày
 - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ hằng ngày 
 - Tham gia tích cực múa sân trường hằng ngày.
II. Kế hoạch tuần sau:
 1/ Học tập: 
- Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tập đạt điểm giỏi
 - Tiếp tục phát động p.trào thi đua giúp bạn học tập đạt điểm giỏi lẫn nhau hằng ngày.
 - H.Dẫn cho HS biết cách vừa học vừa ôn tập ở nhà để tiến bộ hơn.
 - Ôn tập kiểm tra định kì cuối HKI môn toán.
 - Đi học đều đúng giờ, ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.
 - Đến lớp hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài.
2/ Phẩm chất, năng lực:
- Thực hiện tốt nề nếp, nội quy của nhà trường
- Không ăn quà vặt
 - Tiếp tục duy trì HS đi học đều, tỉ lệ chuyên cần hằng ngày. 
3/ Các hoạt động khác:
- Tham gia tốt các hoạt động ngoài giờ, tham gia tích cực lao động vệ sinh.
- Có ý thức thực hiện ATGT.
- Giữ vệ sinh môi trường
- Tăng cường việc thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường và vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
- Thực hiện tốt khẩu hiệu “Vào lớp thuộc bài ra lớp hiểu bài”. Và khẩu hiệu luôn giữ môi trường “Xanh - Sạch - Đẹp ”.
- GV luôn tuyên truyền cho HS thực hiện việc chấp hành ATGT khi trực tiếp tham gia 
***************************************************
TUẦN 18
Thứ, ngày
Môn
Tiết
Bài
Hai
24/12
Chào cờ
Toán
69
Điểm – Đoạn thẳng
Học vần
171,172
It - iêt
Ba
25/12
Toán
70
Độ dài đoạn thẳng
Học vần
173,174
Uôt - ươt
Âm nhạc
18
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1
Tư
26/12
Toán
71
Thực hành đo độ dài 
Học vần
175,176
Ôn tập
TV(BS)
Đọc, viết: uôt, ươt
Sáu 
28/12
Toán
72
Một chục. Tia số
Học vần
179,180
KTCHKI 
Sinh hoạt
Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2018
MÔN: TOÁN
 Tiết 69 : ĐIỂM. ĐOẠN THẲNG
SGK trang 94 . Thôøi gian döï kieán: 35 phuùt
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 -Nhận biết được điểm, đoạn thẳng; đọc tên điểm, đoạn thẳng; kẻ được đoạn thẳng.
 - HS làm đầy đủ các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật. 
 - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. K.tra: 
 - GV nhận xét bài K.tra cho HS 
 2. Dạy - học bài mới:
 a. Giới thiệu: 
 b. Hướng dẫn:
 * Bước 1: “Giới thiệu Điểm - Đoạn thẳng”-GV dùng phấn chấm lên bảng một chấm và nói:
 Đây là điểm
 - GV viết chữ A và nói: Điểm này ta đặt tên là điểm A 
 - GV cho HS đọc cá nhân lần lượt.
 - Tiếp tục giới thiệu Điểm B tương tự quy trình như điểm A.
 - GV lấy thước nối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB
 - GV chỉ cho HS đọc đoạn thẳng AB trên bảng.
 GV nhấn mạnh cho HS nắm: Ta cứ nối 2 điểm lại với nhau ta được 1 đoạn thẳng.
 * Bước 2: “Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng”
- Hỏi: Muốn vẽ một đoạn thẳng ta sử dụng những dụng cụ nào?
- GV cho HS quan sát thước thẳng và nhận xét.
- Mép thước dùng để vẽ nên ta kiểm tra xem có thẳng không ? 
 c. Hướng dẫn HS kẻ, cách kẻ đoạn thẳng:
 * Bước 1: 
- Dùng bút chì để chấm các điểm (2 điểm) có khoảng cách vừa phải. Sau đó đặt tên 2 điểm (AB)
 * Bước 2:
 - Đặt mép thước qua 2 điểm dùng tay giữ mép thước và dùng bút chì tựa mép thước và kẻ nối 2 điểm lại. Lưu ý ta kẻ từ trái sang phải.
 * Bước 3:
 - Nhấc bút lên ta được đoạn thẳng AB
 - GV cho HS lên bảng thực hiện vẽ đoạn thẳng AB
 - GV theo dõi giúp đỡ.
 3. Thực hành:
 + Bài 1:
 - Cho HS đọc y/c bài.
 - GV h.dẫn cho HS đọc tên các đoạn thẳng trong SGK hoặc trên bảng ghi.
 - GV theo dõi uốn nắn cho HS đọc tên của từng đoạn thẳng.
 + Bài 2:
- GV cho HS đọc lại y/c bài toán 
 - HS thực hiện nối đoạn thẳng theo y/c của GV.
 - GV y/c HS lên bảng nối các đ. thẳng lần lượt.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS thực hiện nối các đoạn thẳng theo các điểm cho trước. 
 + Bài 3: (Xem SGK)
 - GV cho HS đọc lại y/c bài toán 
 - GV cho HS quan sát hình và trả lời theo y/c của GV hỏi.
 - GV theo dõi uốn nắn cho HS thực hiện
 4. Củng cố- dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học 
 - GV dặn dò tiết học sau. 
 * HS thực hành làm bài tập: 
 - HS làm chú ý quan sát 
 . A
 - HS đọc cá nhân lần lượt điểm A
 - HS quan sát GV thực hiện và luyện cho HS đọc tên đoạn thẳng AB 
 A . . B
 Đoạn thẳng AB 
 - HS tự suy nghĩ và trả lời.
 - HS tự kiểm tra theo hướng dẫn của GV. 
 A . . B 
 A . . B
 - HS lên bảng thực hiện vẽ đoạn thẳng AB theo yêu cầu .
+ Bài 1:
 - HS đọc tên các đoạn thẳng trong SGK hoặc trên bảng ghi lần lượt.
 + Bài 2:
 - Nối các đoạn thẳng theo các điểm đã cho trước.
 - HS thực hiện nối đoạn thẳng theo y/c hướng dẫn lần lượt. 
 + Bài 3:
 - HS đọc lại y/c bài toán 
 - HS quan sát và trả lời theo y/c của GV (Các hình bên có các đoạn thẳng là: 4, 3, 6 đoạn thẳng)
 MÔN : TIẾNG VIỆT
 Bài 73 : it - iêt
SGK trang 148 . Thôøi gian döï kieán: 70 phuùt
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết.
 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết .
 * Học sinh khá, giỏi:
 - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS. 
 - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, tranh minh hoạ bài học. 
 - HS: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. Ổn định: 
 2. K.Tra: 
- GVcho HS đọc, viết bài 72(có chọn lọc)
 3. Dạy bài mới: 
 3.1. Giới thiệu: 
 3.2. Hướng dẫn dạy vần: 
 * Dạy vần it : 
 a. Nhận diện vần it - ghép bảng cài:
 - GV cho HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo và ghép vần vào bảng cài.
 b. Đánh vần: 
 - GV h.dẫn cho HS đánh vần.
 - GV uốn nắn giúp đỡ HS. 
 * Đọc tiếng khoá: 
 - GV gợi ý cho HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá.
- GV h.dẫn cho HS p.tích tiếng và luyện đánh vần tiếng.
 - GV nhận xét, uốn nắn cho HS. 
 * Đọc từ khoá: 
 - GV dùng tranh giới thiệu và rút ra từ khoá rồi cho HS nhận diện và p.tích từ có tiếng mang vần mới học.
 - GV cho HS luyện đọc trơn cá nhân. 
 (Nếu HS đọc còn yếu nhiều thì luyện cho HS đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn.)
 * Đọc tổng hợp: 
 - GV cho HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh.
 * Dạy vần iêt:
 (Qui trình dạy tương tự như dạy vần it)
 - GV cho HS so sánh 2 vần có điểm nào giống và khác nhau. 
 - GV h.dẫn HS đọc khác nhau. 
 - GV theo dõi nhận xét. 
 c. Luyện viết:
 * So sánh:
 - GV cho HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và luyện cho HS viết bảng con. 
 * Viết đứng riêng: 
 - GV h.dẫn quy trình viết và cho HS luyện viết vào bảng con.
 - GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện viết. 
 * Viết kết hợp:
 - GV p.tích chữ ghi tiếng và luyện cho HS viết bảng con. 
 - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS. 
 d. Đọc từ ứng dụng: 
 - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
- GV kết hợp giải thích cho HS nắm một số từ ngữ ứng dụng. 
*HS thực hiện theo h.dẫn của GV:
 - HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo vần và ghép bảng cài theo y/c. 
 * Đánh vần: 
 - HS đánh vần cá nhân lần lượt. 
 * Đọc tiếng khoá: 
 - HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá.
 - HS p.tích và đánh vần cá nhânlần lượt cá nhân.
 * Đọc từ khoá:
 - HS p.tích và từ và tìm tiếng có mang vần mới.
 - HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt.
 * Đọc tổng hợp:
 - HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh .
- HS so sánh 2 vần có điểm giống và khác nhau. 
 + Giống nhau: Đều có âm t ở cuối.
 + Khác nhau i khác iê đứng đầu. 
- HS đọc khác nhau lần lượt cá nhân. 
 * HS So sánh:
 - HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và tập luyện viết bảng con. 
 * HS luyện viết bảng con:
 - HS luyện viết vào bảng con lần lượt theo h.dẫn của GV. 
 * HS luyện viết kết hợp:
-HS viết theo h.dẫn của GV lần lượt.
 * HS đọc từ ứng dụng: 
 - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học luyện đánh vần và đọc trơn cá nhân. . 
 - HS chú ý nghe GV giải thích.
TIEÁT 2.
 3. Luyện tập: 
 a. Luyện đọc: 
- GV cho HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện đọc. 
 * Đọc câu ứng dụng: 
- GV giới thiệu tranh ứng dụng và rút ra bài thơ ứng dụng rồi h.dẫn cho HS đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có mang vần vừa học.
- Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS.
 b. Luyện viết: 
- GV h.dẫn cho HS viết vào vở tập viết theo quy định chuẩn kiến thức. 
 c. Luyện nói:
- GV cho HS quan sát tranh và gợi ý câu hỏi cho HS trả lời.
 - GV đặt các câu hỏi lần lượt cho HS trả lời. 
 - GV theo dõi giúp đỡ HS nói mạnh dạn.
 - GV giáo dục cho HS qua chủ đề luyện nói.
 4. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS đọc lại toàn bài trong SGK.
- Rèn KN đọc trơn cho HS qua bài học. 
- GV nhận xét tiết học và dặn dò. 
* HS luyện đọc :
 - HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK lần lượt cá nhân. 
 * HS đọc câu ứng dụng: 
 - HS đọc câu thơ ứng dụng cá nhân và tìm tiếng có mang vần vừa học theo y/c .
 * HS luyện viết vào vở tập viết: 
 - HS viết theo y/c của GV lần lượt.
 * HS tập nói theo h.dẫn: 
 - HS quan sát tranh và trả lời lần lượt theo gợi ý của GV. 
 - HS luyện nói 2 đến 4 câu theo chủ đề bằng các câu hỏi gợi ý.
Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2018
MÔN: TOÁN
 Tiết 70 : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
SGK trang 96 . Thôøi gian döï kieán: 35 phuùt
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Có biểu tượng về "dài hơn", "ngắn hơn"; có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng; biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp.
 - HS làm đầy đủ các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật. 
 - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. K.tra: 
 - GV nhận xét bài K.tra cho HS 
 2. Dạy - học bài mới:
 2.1. Giới thiệu: 
 2.2. Hướng dẫn:
 a. Dạy Biểu Tượng “Dài hơn - Ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài đoạn thẳng.
 - GV cầm 2 cây thước , một cây dài và một cây ngắn và hỏi HS: “Làm thế nào để biết cây thước nào dài hơn, cây thước nào ngắn hơn.”
 - Nếu quan sát bằng mắt, tay cầm cái này bên phải, cái kia bên trái thì ta có biết không ? 
 - Làm thế nào ta không phải dùng vật mà ta vẫn biết được ?
b. Hướng dẫn cách đo trực tiếp: (So sánh).
-Ta dùng 2 cây thước so đầu với nhau, chắp lại nhau rồi ta nhìn đầu kia sẽ biết rõ.
 - GV cho HS quan sát 2 đoạn thẳng trong SGKvà hỏi: 
 - Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD thì đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn?
 - GV cho HS đọc lại cá nhân lần lượt. 
c. Hướng dẫn so sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian. 
 - GV cầm 2 cái thước lên và nói: Muốn so sánh 2 cái thước này xem cái nào dài, cái nào ngắn hơn ta làm thế nào ?
 - Ngoài cách đó ra ta còn cách nào khác không ? 
 - GV nói: Ngoài cách đó ra ta còn cách đo khác là dùng ngan

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_17_den_18_nam_hoc_2018_2019_nguy.doc