Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 30

TẬP VIẾT

Tiết 38: S, ươm, ươp, Hồ Gươm, nườm nượp

I.MỤC TIÊU:

_Tô được các chữ hoa: S

_Viết đúng các vần ươm, ươp các từ ngữ: Hồ Gươm, nườm nượp kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết.

II.CHUẨN BỊ:

 _Chữ hoa: S

 _Các vần ươm, ươp; các từ ngữ: Hồ Gươm, nườm nượp

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc30 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
û: “Luỹ tre”
TẬP VIẾT
Tiết 38: S, ươm, ươp, Hồ Gươm, nườm nượp
I.MỤC TIÊU:
_Tô được các chữ hoa: S 
_Viết đúng các vần ươm, ươp các từ ngữ: Hồ Gươm, nườm nượp kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết.
II.CHUẨN BỊ:
 _Chữ hoa: S 
 _Các vần ươm, ươp; các từ ngữ: Hồ Gươm, nườm nượp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
_GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
_Nhận xét
2.Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
_Hôm nay ta học bài: S, ươm, ươp, Hồ Gươm, nườm nượp. GV viết lên bảng
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn tô chữ hoa
_GV gắn chữ mẫu viết hoa lên bảng và hỏi:
+Chữ hoa S gồm những nét nào?
-GV hướng dẫn quy trình viết 
-Cho HS viết bảng, GV sửa nếu HS viết sai
c) Hoạt động 3: Viết vần và từ ứng dụng
+ ươm:
-Vần gì?
-Độ cao của vần “ươm”?
-GV nhắc cách viết vần “ươm” : Đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ ư lia bút viết chữ ơ, m, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ ươp:
-Vần gì?
-Độ cao của vần “ươp”?
-GV nhắc cách viết vần “ươp”: Đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ ư lia bút viết chữ ơ, p, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ Hồ Gươm:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “Hồ Gươm”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
- GV viết mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+nườm nượp:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “nườm nượp”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu
-Cho HS viết vào bảng
d) Hoạt động 4: Viết vào vở
_Cho HS nhắc cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
3.Củng cố:
_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
_Nhận xét tiết học
4.Dặn dò:
_Về nhà luyện viết thêm tiếng có vần ươm, ươp 
_Khen những HS đã tiến bộ và viết đẹp
_Dặn dò: 
+Chuẩn bị: T, iêng, yêng, tiếng chim, con yểng
_ dòng nước, xanh mướt
HSHT
+Gồm nét cong trái đi quay lên và nét móc hai đầu
-Viết vào bảng con
HSCHT
- ươm
-Các chữ cao 2 dòng li 
-Viết bảng:
HSCHT
- ươp
-p cao 2 dòng li,các chữ còn lại cao 1 dòng li
-Viết bảng:
HSHT
- Hồ Gươm
-H cao 2,5 dòng li,G cao 4 dòng li ,các chữ còn lại cao 1 dòng li
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
HSHT
- nườm nượp
-p cao 2 dòng li ,các chữ còn lại cao 1 dòng li
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
TOÁN
BÀI 118: 	 ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN (SGK/164)
I.MỤC TIÊU:
 _Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng ,có biểu tượng ban đầu về thời gian
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 _Mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn kim dài, 
 _Đồng hồ để bàn (loại chỉ có một kim ngắn và một kim dài)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Bài cũ:
Đặt tính rồi tính: 34+43 67-35
Điền ><=
40+5 5+40 44.50-30 42-2 30+3
Nhận xét
3. Bài mới:
Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trêm mặt đồng hồ:
 _Cho HS xem đồng hồ để bàn, hỏi:
+Mặt đồng hồ có những gì?
_GV giới thiệu:
+Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài, các số từ 1 đến 12. Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn
+Khi kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ đúng vào số nào đó, chẳng hạn chỉ vào số 9, thì đồng hồ chỉ lúc đó là 9 giờ. Cho HS xem mặt đồng hồ chỉ 9 giờ và nói: “chín giờ”
_Cho HS thực hành xem tranh trong sách toán 1 và hỏi:
+Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy?
+Lúc 5 giờ sáng em bé đang làm gì?
2.GV hướng dẫn HS thực hành xem đồng hồ, ghi số giờ ứng với từng mặt đồng hồ
_Cho HS thực hành xem đồng hồ ứng với từng tranh trong SGK
_GV có thể liên hệ đời sống thực tế của HS, chẳng hạn:
+Đối với tranh vẽ 8 giờ, GV hỏi: 
-Đồng hồ chỉ mấy giờ?
-Vào buổi tối em thường làm gì?
 Tương tự đối với từng mặt đồng hồ còn lại
3. Trò chơi:
 Thi đua “Xem đồng hồ hồ nhanh và đúng”
_GV quay kim trêm mặt đồng hồ để kim chỉ vào từng giờ đúng rồi đưa cho cả lớp xem và hỏi:
+Đồng hồ chỉ mấy giờ?
3. Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:
_Nhận xét tiết học
_Chuẩn bị bài 119: Thực hành
2 HSCHT
 3 HSHT
_Quan sát và trả lời:
+Có kim ngắn, kim dài, các số từ 1 đến 12
_HS quan sát
_Thực hành xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau
+Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số 12, kim dài chỉ số 5
+Đang ngủ
+HS nào nói đúng, nhanh được các bạn vỗ tay hoan nghênh
Thủ công
Bài 31: Cắt ,dán hình hàng rào đơn giản ( tiết 2)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết cách kẻ, cắt các nan giấy.
- Cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng. 
- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Gv : Bút chì, thước kẻ, kéo, hình hàng rào
 H: Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy thủ công
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Kiểm tra bài cũ :
 kiểm tra ĐDHT của H
 nhận xét .
*Bài mới
1.Hoạt động 1: H nhắc lại các cách kẻ, cắt hình hàng rào đơn giản
Nghỉ giữa tiết
2. Hoạt động 2: thực hành
 yêu cầu H dán hình hàng rào vào vở thủ công theo các trình tự sau :
+Kẻ 1 đường chuẩn
+Dán 4 nan đứng: các nan cách nhau 1 ô
+Dán 2 nan ngang:2 nan cách nhau 2 ô
T theo dõi , giúp đỡ H kém
* Nhận xét, dặn dò
- nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị cho bài học và kĩ năng kẻ, cắt, dán của H
- dặn H chuẩn bị giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học bài “ Cắt, dán và trang trí ngôi nhà”
H để ĐDHT trên bàn
- H :4 nan đứng ( mỗi nan ngang 1 ô, dọc xuống 6 ô)
2 nan ngang ( mỗi nan dài 9ô, dọc xuống 1 ô
- H quan sát
H thực hành 
H dán sản phẩm vào vở thủ công
Thứ tư, ngày 15 tháng 04 năm 2015
TẬP ĐỌC
Bài 25: LUỸ TRE
A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng từ ngữ: luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 2.Hiểu nội dung bài: vẻ đẹp của luỹ tre vào những lúc khác nhau trong ngày.
 Trả lời được câu hỏi 1 , 2 (SGK)
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
_Tranh minh hoạ bài tập đọc 
_Bộ chữ HVTH (HS) 
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ:
_Cho HS đọc đoạn 1 bài “Hồ Gươm” và trả lời câu hỏi:
+Từ trên cao nhìn xuống, mặt Hồ Gươm trông như thế nào?
_Đọc đoạn 2: 
 +Viết bảng
 Nhận xét
II.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
 Làng quê ở các tỉnh phía Bắc thường có luỹ tre bao bọc. Bài thơ chúng ta học hôm nay tả vẻ đẹp của luỹ tre làng vào buổi sáng sớm và buổi trưa
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài:
 Nhấn giọng một số từ ngữ: sớm mai, rì rào, cong, kéo, trưa, nắng, nằm, nhai, bần thần, đầy
b) HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ:
_Luyện đọc các tiếng, từ: luỹ tre, rì rào, going vó, bóng râm
 +Cho HS ghép từ: luỹ tre, gọng vó
*Luyện đọc câu:
_Luyện đọc từng dòng thơ theo kiểu đọc nối tiếp
*Luyện đọc đoạn, bài: 
_Cho HS đọc theo khổ thơ
3. Ôn vần iêng: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK:
a) Tìm tiếng trong bài có vần iêng:
Vậy vần cần ôn là vần iêng
b) Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng:
_Vần iêng: bay liệng, liểng xiểng, của riêng, chiêng trống, khiêng vác, miếng vá, chung chiêng, 
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a) Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc:
_ Đọc khổ 1, trả lời câu hỏi:
+Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm?
_Đọc khổ 2, trả lời câu hỏi:
+Đọc những câu thơ tả luỹ tre vào buổi trưa?
_Đọc lại cả bài
b) Luyện nói: 
_Đề tài: Hỏi-đáp về các loài cây
_Cách thực hiện:
+Chia nhóm
+Cho HS hỏi-đáp về:
 -Các loài cây vẽ trong SGK
 -Các loài cây khác không vẽ trong SGK (cần nêu đặc điểm của loài cây)
 GV có thể đưa cho HS một số ảnh các loài cây để các nhóm đố nhau
5.Củng cố- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
+Khen những học sinh học tốt
+Yêu cầu HS về nhà đọc bài, tìm thêm ảnh các loài cây
_Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: “Sau cơn mưa”
_2, 3 HS đọc 
+Viết: lấp ló, xum xuê
+Dùng bộ chữ để ghép
_Mỗi dòng thơ đọc 2, 3 lần
_Cá nhân, lớp
_tiếng chim- phân tích
-HSHT
_Vài HS
+luỹ tre xanh rì rào/ ngọn tre cong gọng vó
_Vài HS
+tre bần thần nhớ gió/ chợt về đầy tiếng chim
_Vài em
+Mỗi nhóm từ 2 HS
-Hình 1 vẽ cây gì?
 Cây chuối
-Cây gì nổi trên mặt nước, có thể băm ra nuôi lợn?
 Cây bèo
TNXH
Bài 30: Thực hành quan sát bầu trời
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Biết mô tả khi quan sát bầu trời , những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
H chuẩn bị bút màu, giấy kẻ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Kiểm tra bàicũ:
+Nêu các dấu hiệu để biết trời nắng?
+Nêu các dấu hiệu để biết trời mưa? 
 nhận xét
*Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ thực hành quan sát bầu trời để biết rõ hơn về bầu trời mến yêu của chúng ta, ghi tựa 
1.Hoạt động 1:Quan sát bầu trời
Mục tiêu: H quan sát, nhận xét và sử dụng từ ngữ của mình để miêu tả bầu trời và những đám mây.
- cho H quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh
- nêu câu hỏi:
+Có thấy mặt trời và các khoảng trời xanh không?
+Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây?
+Các đám mây có màu gì?Chúng đứng yên hay chuyển động?
+Sân trường lúc này khô hay ướt?
+Em có thấy ánh nắng vàng hay những giọt mưa không?
- kết luận : quan sát những đám mây trên bầu trời và 1 số dấu hiệu khác cho ta biết trời đang nắng, đang mưa, râm, mát hay sắp mưavà lúc này kết luận lúc này trời như thế nào
 Nghỉ giữa tiết 
2.Hoạt động 2 Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh
Mục tiêu: H biết dùng hình vẽ để biểu đạt kết quả quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh.Cảm thụ được vẻ đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng
- yêu cầu H nói về bầu trời và cảnh vật xung quanh
- nhận xét , biểu dương
*Củng cố:
- cho H hát bài Bầu trời xanh
- khen các em hoạt động tốt, động viên H khác cố gắng hơn.
2 H
-H quan sát
- H trả lời cá nhân
-HS nêu
-H trưng bày bức vẽ đẹp theo tổ
BUỔI CHIỀU
 MÔN: LUYỆN VIẾT
- Bài : Hồ Gươm
 - HS đọc lại : 
 - Phân tích lại các tiếng nhắc lại quy trình viết, độ cao các con chữ
HS viết bảng con 
HS viết vào vở
Nhận xét
_______________________
MÔN: LUYỆN TOÁN
Bài : luyện tập 
HS luyện tập 
HD HS làm bài tập 
Nhận xét
Thứ năm ,ngày 16 tháng 04 năm 2015
CHÍNH TẢ: 
 LUỸ TRE
A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
_ Tập chép chính xác khổ thơ đầu bài thơ Luỹ tre trong khoảng 8 – 10 phút 
 _Điền đúng chữ l hay n vào chỗ trống, dấu hỏi hay ngã vào những chữ in nghiêng 
_Làm được bài tập (2) b 
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
_Bảng phụ viết sẵn các bài tập
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
_Cho HS viết bảng:
 Nhận xét, cho điểm
2. Hướng dẫn HS tập viết chính tả:
_GV đọc cho HS nghe khổ thơ thứ nhất của bài “Luỹ tre” 1 lần
_Cho HS viết vào bảng 
_GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang
+Tên bài: Đếm vào 5 ô
+Chép khổ thơ cách lề 3 ô
+Viết hoa chữ đầu câu
 _GV đọc cho HS viết vào vở
+GV đọc dòng đầu, chờ HS viết xong mới đọc tiếp
_Chữa bài
+GV đọc lại thong thả bài chính tả
+Đánh vần những tiếng khó
_GV chấm một số vở
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
 Làm bài tập2b
_Cho HS lên bảng làm: thi làm nhanh 
_Từng HS đọc lại bài. GV sửa lỗi phát âm cho các em
_GV chốt lại trên bảng
_Bài giải: 
b) Điền dấu: ? hay ~ 
+Bà đưa võng ru bé ngủ ngon
+Cô bé trùm khăn đỏ đã nhớ lời mẹ dặn
4. Củng cố- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
+Khen những học sinh học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp
_Dặn dò: 
_Viết: Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu cổ kính
_Nghe, rồi nêu các tiếng khó viết 
_Viết bảng con: thức dậy, rì rào, gọng vó, mặt trời
_HS nghe - chép vào vở
_Dùng bút chì chữa bài
+Rà soát lại
+HS ghi lỗi ra lề
+Ghi số lỗi ra đầu vở
_Đổi vở kiểm tra
_Lớp đọc thầm yêu cầu của bài
_2, 3 HS đọc lại kết quả
_Lớp nhận xét
_Về nhà chép lại sạch, đẹp bài thơ (đối với HS chưa đạt yêu cầu)
_Chuẩn bị bài chính tả: “Cây bàng”
TẬP VIẾT
Tiết 39: T, iêng, yêng, tiếng chim, con yểng
I.MỤC TIÊU:
_Tô được các chữ hoa: T
 _Viết đúng các vần iêng, yêng các từ ngữ: tiếng chim, con yểng kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết.
II.CHUẨN BỊ:
 _Chữ hoa: T 
 _Các vần iêng, yêng; các từ ngữ: tiếng chim, con yểng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
_GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
_Nhận xét
2.Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
_Hôm nay ta học bài: T, iêng, yêng, tiếng chim, con yểng. GV viết lên bảng
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn tô chữ hoa
_GV gắn chữ mẫu viết hoa lên bảng và hỏi:
+Chữ hoa T gồm những nét nào?
-GV hướng dẫn quy trình viết 
-Cho HS viết bảng, GV sửa nếu HS viết sai
c) Hoạt động 3: Viết vần và từ ứng dụng
+ iêng:
-Vần gì?
-Độ cao của vần “iêng”?
-GV nhắc cách viết vần “iêng” : Đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ iê lia bút viết chữ ng, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ yêng:
-Vần gì?
-Độ cao của vần “yêng”?
-GV nhắc cách viết vần “yêng”: Đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ yê lia bút viết chữ ng, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ tiếng chim:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “tiếng chim”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
- GV viết mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+con yểng:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “con yểng”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
d) Hoạt động 4: Viết vào vở
_Cho HS nhắc cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
3.Củng cố:
_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
_Nhận xét tiết học
4.Dặn dò:
_Về nhà luyện viết thêm tiếng có vần iêng, yêng 
_Khen những HS đã tiến bộ và viết đẹp
_Dặn dò: 
+Chuẩn bị: U, Ư, oang, oac, khoảng trời, áo khoác
_ Hồ Gươm, nườm nượp
HSHT
+Gồm nét móc và nét cong phải
-Viết vào bảng con
HSCHT
- iêng
-g cao 5 dòng li ,các chữ còn lại cao 1 dòng li
-Viết bảng:
HSCHT
- yêng
-y g cao 2.5 dòng li ,các chữ còn lại cao 1 dòng li
-Viết bảng:
HSHT
- tiếng chim
-g h cao 2,5 dòng li , t cao 1,5 dòng li ,các chữ còn lại cao1 dòng li
 -Khoảng cách 1 con chữ 0
-Viết bảng:
HSHT
- con yểng
-y g cao 2,5 dòng li, các chữ còn lại cao 1 dòng li
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
TOÁN
BÀI 119: 	 THỰC HÀNH (SGK/165)
I.MỤC TIÊU:
 _Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 _Mô hình mặt đồng hồ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
Cho HS thực hành: 
 Bài 1: Đây là bài toán về xem giờ đúng. HS tự xem tranh và làm theo mẫu
_GV yêu cầu HS xem giờ
_GV hỏi thêm:
+Lúc 10 giờ kim dài chỉ số mấy, kim ngắn chỉ số mấy?
Bài 2: Vẽ kim đồng hồ theo giờ đã cho trước
_GV hướng dẫn: Vẽ kim ngắn phải ngắn hơn kim dài 
Bài 3: Nối tranh vẽ chỉ từng hoạt động với mặt đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng
_Lưu ý các thời điểm: sáng, trưa, chiều, tối 
Bài 4: Vẽ kim đồng hồ theo giờ đã cho trước
_Lưu ý: Đây là bài toán mở có nhiều đáp số khác nhau
3. Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:
_Nhận xét tiết học
_Chuẩn bị bài 120: Luyện tập
_Đọc số giờ ứng với từng mặt đồng hồ- rồ ghi vào vở
_HS tự làm bài và chữa bài
_Cho HS tự làm 
_HS phải phán đoán được các vị trí hợp lí của kim ngắn
ĐẠO ĐỨC
Bài: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (tiết 2) 
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: H hiểu
 -Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộâc sống con người.
 -Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
 -Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.
 - Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác ; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
*GDLG :Bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp .
 &. GDKNS :Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đềtrong tình huống để bảo vệ hoa và cây nơi công cộng ; Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Vở bài tập Đạo đức
Đồ dùng hóa trang đơn giản
Bài hát: Ra chơi vườn hoa 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Kiểm tra bài cũ :
- Tại sao phải chăm sóc, bảo vệ cây hoa?
*Bài mới :
- Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi tựa 
1.Hoạt động 1: Làm bài tập 3(- GDKNS : Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng .)
Gv sửa bài 
KL: Tranh 1, 2, 4 đúng 
2.Hoạt động 2: Thảo luận đóng vai bài tập 4 (- GDKNS :Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đềtrong tình huống để bảo vệ hoa và cây nơi công cộng )
Các bạn nhỏ đang làm gì? 
Những việc đó có tác dụng gì?
Em có thể làm như các bạn đó không?
KL: Cần chăm sóc bảo vệ cây. Bảo vệ môi trường trong lành là thực hiện quyền được sống trong môi trường trong lành 
 Nghỉ giữa tiết
3. Hoạt động 3: Thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ cây hoa 
Gv cho H chia nhóm thảo luận kế hoạch 
Gv: KL: Môi trường giúp các em khỏe mạnh và phát triển
Các em cần hành động bảo vệ, chăm sóc cây hoa
4. Hoạt động 4: Đọc đoạn thơ cuối bài 
Hát “ Ra chơi vườn hoa”
*Củng cố: Nhận xét tiết học 
Về học lại bài
2HS
H đọc yêu cầu 
H làm bài
H sửa bài tranh 1, 2 , 4 đúng
H đọc yêu cầu
H đóng vai: Nên khuyên ngăn hoặc mách người lớn khi không cản được bạn
H xây dựng kế hoạch 
Nhận bảo vệ chăm sóc cây hoa ở đâu?
Vào thời gian nào?
Bằng những việc làm cụ thể nào?
Ai phụ trách từng việc ?
H thuộc lòng 
Thứ sáu , ngày 17 tháng 04 năm 2015
TẬP ĐỌC
Bài 26: SAU CƠN MƯA
A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 1.HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh. Bước đầu biết nghỉ hơi đúng ở chỗ có dấu câu.
2.Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, mọi vật

File đính kèm:

  • docLuyen_tap_Trang_157.doc