Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 12 đến 23 - Năm học 2015-2016 - Nông Hải Tâm

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

b. Nội dung

Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:

- Giáo viên cho học sinh quan sát ví mẫu và nêu nhận xét:

+ Ví có hình gì?

+ Ví có mấy ngăn?

+ Ví được gấp từ tờ giấy hình gì?

 *Hướng dẫn gấp mẫu.

- Giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát:

+ Lấy đường dấu giữa: Gấp đôi tờ giấy hình chữ nhật để lấy đường dấu giữa.

+ Gấp 2 mép ví: Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô, gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa. Lật hình ra sau theo bề ngang giấy

+ Gấp ví: Gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví, ta được cái ví đã gấp hoàn chỉnh.

- Cho học sinh thực hành tập gấp cái ví trên giấy nháp để tiết sau thực hành trên giấy màu.

4. Củng cố:

GV nhắc lại cách gấp cái ví

Nhận xét giờ học

5.Dặn dò:

 Dặn hs về chuẩn bị cho giờ sau gấp cái ví.

 

doc123 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 12 đến 23 - Năm học 2015-2016 - Nông Hải Tâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành sản phẩm.
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. 
4. Củng cố:
học sinh thu dọn giấy vụn trong lớp.
5. Dặn dò:
 giấy màu để cho giờ sau gấp cái quạt
Hoạt động của hs
HS kiểm tra chéo lẫn nhau
- Học sinh quan sát. 
- Hs nêu.
- HS theo dõi.
- HS thực hành gấp quạt giấy.
- HS bày theo tổ.
HS thu dọn giấy vụn
 * Điều chỉnh, bổ sung
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
 Sin Súi Hồ, ngày..tháng..năm 2015
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
TUẦN 17
 Ngày soạn: 10/ 12/ 2015
Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng12 năm 2015
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
Nêu được một số biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp
Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng , khi ra vào lớp
Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa cho bài tập 3, bài tập 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của Thầy 
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: 
Em đã thực hiện giữ trật tự khi vào lớp chưa?
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
b. Nội dung:
 *Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận 
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận về việc ngồi học trong lớp của các bạn trong tranh.
- Cho đại diện nhóm trình bày.
- Cho cả lớp trao đổi, thảo luận.
 Kết luận: Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
* Quan sát bài tập 4:
- Gọi hs chỉ xem bạn nào đã giữ trật tự trong giờ học và bạn nào chưa giữ trật tự?
- Gv hỏi: Chúng ta có nên học tập bạn ấy không? Vì sao?
- Kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học.
 * Học sinh làm bài tập 5
- Cho học sinh làm bài tập 5.
- Cho cả lớp thảo luận :
+ Cô giáo đang làm gì? Hai bạn ngồi phía sau đang làm gì? 
+ Các bạn đó có trật tự không? Vì sao?
+ Việc làm của hai bạn đó đúng hay sai? Vì sao?
+ Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì?
*Kết luận:
 - Hai bạn đã giằng nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học.
- Tác hại của mất trật tự trong gìơ học:
+ Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài.
+ Làm mất thời gian của cô giáo.
+ Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
Cho học sinh đọc câu thơ cuối bài.
4. Củng cố: 
GV chốt lại nội dung chính của bài 
Nhận xét giờ học
5.Dặn dò:
Dặn hs nhớ để thực hiện hàng ngày, chuẩn bị bài sau 
Hoạt động của Trò 
3 HS nêu
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp trao đổi và thảo luận.
HS chú ý lắng nghe để thực hiện cho tốt
- Vài hs thực hiện.
HS thảo luận nhóm 4
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp theo dõi nhận xét
HS trả lời
HS chú ý lắng nghe
- Hs nêu yêu cầu của bài tập 5. 
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
HS chú ý lắng nghe
- HS đọc câu thơ cuối bài
HS chú ý lắng nghe để thực hiện cho tốt
 * Điều chỉnh, bổ sung
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU 
TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 
TỔ CHỨC THĂM HỎI, GIAO LƯU CC CHIẾN BINH Ở ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu thêm nội dung và ý nghĩa các bài hát về chú bộ đội
- Giáo dục thái độ, tình cảm yêu quý những chú bộ đội
- Rèn luyện kĩ năng phong cảnh biểu diễn văn nghệ.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 	
- Một số bài hát có chủ đề 
- Chuẩn bị vài câu chuyện về các anh hùng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Tổ chức giao lưu với CCB 
-GV đưa học sinh đến thăm cc ch bộ đội ở địa phương.
-Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước
-Biết ơn các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì tổ quốc
-Các em phải cố gắng học tập để xây dựng đất nước trong tương lai
b. Biểu diễn văn nghệ để giao lưu với cc ch bộ đội.
-Gọi từng tổ thi biểu diễn.
-GV làm giám khảo và 2 HS.
-GV và 2 HS chấm điểm.Giọng hát 
– phong cách biểu diễn.
c. Đánh giá tiết học
- Cho các tổ nhận xét lẫn nhau
4. Củng cố:
- GV nhận xét 
5. Dặn dò:
Tìm hiểu về ngày quốc phòng toàn dân
- HS nghe
HS thi biểu diễn văn nghệ
- HS nhận xét
* Điều chỉnh, bổ sung
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: Ngày 10 tháng12 năm 2015
Ngày giảng: Thứ Tư ngày 16 tháng 12 năm 2015
BUỔI CHIỀU
 TIẾT 2: THỂ DỤC
BÀI 17: SƠ KẾT HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU 
Sơ kết học kì I; Yêu cầu học sinh hệ thống được những kiến thức kĩ năng đã học trong học kì như đội hình đội ngũ, và bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản. Những ưu khuyết điểm của tổ và cá nhân trong học kì và phương hướng khắc phục cho học kì II
Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức”; Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động hào hứng khi tham gia chơi trò chơi
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN 
Địa điểm: Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
Phương tiện: còi, kẻ sân cho trò chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
NỘI DUNG
Đ.LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1) Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc quanh sân tập
- Khởi động các khớp cổ tay cổ chân, vai, hông, đầu gối.
- Kiểm tra bài cũ: GV gọi một nhóm học sinh lên thực hiện một số động tác của bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản
2) Phần cơ bản
a) Đội hình đội ngũ
- Ôn các nội dung đã học của đội hình đội ngũ
Ôn cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng quay phải, quay trái, dồn hàng, dàn hàng, quay phải quay trái: GV nêu tên động tác tập mẫu động tác cho học sinh quan sát sau đó hô cho học sinh tập luyện.
b) Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản
- GV nhắc lại các động tác: TT đứng cơ bản, đứng đưa một chân ra trước, đưa một chân ra sau và đưa một chân sang nganng hai tay chống hông hai tay dang ngang, hai ta đưa ra trước, đưa sang ngang, đưa lên cao thẳng hướng, hai tay lên cao chếch chữ V. đồng thời với nhắc lại tên động tác GV gọi một hoặc một nhóm học sinh lên thực hiện các nội dung mà GV nhắc đến đó
*) GV nhắc lại tên các động tác đó sau đó nhận xét các ưu khuyết điểm mà học sinh đã làm được và chưa làm được trong học kì I và phương hướng phấn đấu trong học kì II
c) Trò chơi vận động
- Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức:
GV nêu tên trò chơi cùng học sinh nhắc lại cách chơi và luật chơi cho học sinh nhớ lại sau đó tổ chức cho học sinh chơi, GV tổ chức cho học sinh chơi thử 1 lần sau đó tổ chức cho học sinh chơi chính thức. cuối trò chơi GV phân thắng thua và thưởng phạt
3) Phần kết thúc
- Thả lỏng
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà
- Xuống lớp
4 - 6 phút
20 - 22 phút
3 - 5 phút
4 - 6 phút
5 - 6 phút
4 - 5 phút
4 - 5 phút
- Cán sự tập chung lớp báo cáo sĩ số lớp cho GV
Đội hình nhận lớp
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x
GV hô cho học sinh tập, lớp quan sát nhận xét, GV quan sát và nhận xét chung
Đội hình tập luyện
x x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x x
Đội hình tập luyện
x x x x x x x
 x x x x x x 
x x x x x x x
Đội hình xuống lớp
x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x
* Điều chỉnh, bổ sung
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 10 /12/ 2015
Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2015
TIẾT 4: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10. Thực hiện được cộng trừ, So sánh các số trong phạm vi 10.
Viết phép tính thích hợp với hình vẽ
Làm bài tập 1, 2 (dòng 1), 3,4
HS ĐHT: Rèn kĩ năng làm bài cho HS
HS CHT: Làm được bài 1
II. ĐỒ DÙNG:
- Các tranh trong bài. 
- Bộ đồ dùng học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động của Thầy
1. Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs làm bài: Điền dấu (>, <, =)?
 4 + 2....10 10 - 4 ...9 10 ....10 - 4
10 - 7.. .2 5+ 2.... 8 6 + 4... 10
- Gv nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b.Nội dung
Bài 1: HD HS CHT làm tính
Tính:
a: Nhắc hs ghi kết quả phải thẳng cột.
b: Yêu cầu hs tính từ trái sang phải sau đó ghi kết quả sau dấu bằng.
- Cho hs làm bài.
- Gọi hs nhận xét.
 Bài 2: Số? (dòng 1)
- Cho hs tự làm bài.
- Gọi hs nhận xét, chữa bài
 Bài 3: 
- Cho hs so sánh các số đã cho tìm ra số lớn nhất và số bé nhất.
- Gọi hs đọc kết quả:
+ Số lớn nhất: 10
+ Số bé nhất: 2
 Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
- Yêu cầu hs quan sát tóm tắt rồi nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
- Cho hs chữa bài tập trên bảng lớp.
5
+
2
=
7
- Gv nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố: 
 Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò:
 Dặn hs về nhà học thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi các số đã học để chuẩn bị kiểm tra
Hoạt động của Trò
- 3 hs lên bảng làm.
- HS lắng nghe.
HS nêu yêu cầu
- HS làm bài. vào bảng con
HS CHT làm tính
- HS lên bảng làm.
- H S nêu nhận xét.
- HS tự làm bài.
- 3 hs làm trên bảng.
- HS nêu nhận xét 
- HS làm bài.
- HS đọc kết quả.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Hs làm theo cặp.
- 1 hs lên bảng làm.
Cả lớp nhận xét chữa bài
 HS chú ý lắmh nghe
 * Điều chỉnh, bổ sung
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: Ngày 10 tháng 12 năm 2015
Ngày giảng: Thứ Sáu ngày 18 tháng12 năm 2015
 BUỔI SÁNG 
TIẾT 4 : THỦ CÔNG
GẤP CÁI VÍ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách gấp cái ví bằng giấy.
- Gấp được cái ví bằng giấy.có thể chưa cân đối,các nếp gấp tương đối phẳng
II. CHUẨN BỊ:
- Ví được gấp bằng giấy màu có kích thước lớn.
- Giấy dùng để gấp ví. Vở thủ công
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của Thầy
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
b. Nội dung
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
- Giáo viên cho học sinh quan sát ví mẫu và nêu nhận xét:
+ Ví có hình gì?
+ Ví có mấy ngăn?
+ Ví được gấp từ tờ giấy hình gì?
 *Hướng dẫn gấp mẫu.
- Giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát:
+ Lấy đường dấu giữa: Gấp đôi tờ giấy hình chữ nhật để lấy đường dấu giữa.
+ Gấp 2 mép ví: Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô, gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa. Lật hình ra sau theo bề ngang giấy
+ Gấp ví: Gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví, ta được cái ví đã gấp hoàn chỉnh.
- Cho học sinh thực hành tập gấp cái ví trên giấy nháp để tiết sau thực hành trên giấy màu.
4. Củng cố:
GV nhắc lại cách gấp cái ví 
Nhận xét giờ học
5.Dặn dò:
 Dặn hs về chuẩn bị cho giờ sau gấp cái ví.
Hoạt động của Trò
HS kiểm tra lẫn nhau
- Học sinh quan sát mẫu.
HS quan sát cái ví và nêu nhận xét
 HS quan sát cách gấp để nắm được cách gấp cái ví
- Học sinh thực hành nháp.
HS chú ý lắng nghe
 * Điều chỉnh, bổ sung
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
 Sin Súi Hồ, ngày..tháng..năm 2015
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
TUẦN 18
 Ngày soạn: 12/ 12/ 2015
Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng12 năm 2015
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố những kiến thức về phẩm chất đạo đức của học sinh, thông qua các bài đạo đức đã học.
- Học sinh có kĩ năng nhận biết về đạo đức: Hiểu được cách chào cờ, tác dụng của việc đi học đều và đúng giờ, biết giữ trật tự trong giờ học..., 
- Biết vận dụng các hành vi đạo đức vào thực tế cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh trong vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của Thầy
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Trật tự trong trưòng học có tác dụng gì?
- Gv nhận xét.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
b. Nội dung
* Quan sát tranh:
- Gv cho hs nêu lại những bài đạo đức đã học.
- Treo tranh của bài đạo đức đó lên để học sinh quan sát.
- Nêu câu hỏi để học sinh trả lời:
+ Nêu lại cách chào cờ? ở trường thường 
được chào cờ vào ngày nào?
+ Em đã thực hiện được chưa?
+ Hãy chào cờ lại cho cả lớp xem?
+ Đi học đều và đúng giờ có tác dụng gì? Em đã đi học muộn lần nào chưa? Để tránh đi học muộn em cần phải làm gì?
+ Trật tự trong trường có tác dụng gì? Để trámh mất trật tự, em không được làm gì trong giờ học, khi ra vào lớp hoặc giờ ra chơi? Việc gây mất trật tự trong giờ học có hại cho việc học tập, rèn luyện của học sinh như thế nào?
 * Học sinh sắm vai: 
- Cho học sinh lên sắm vai theo tình huống khác nhau.
- Giáo viên quan sát, nhận xét và yêu cầu học sinh trả lời tình huống nào đúng, tình huống nào sai. 
4. Củng cố:
- Lớp vừa được quan sát các bạn sắm vai, những tình huống đó trong bài đạo đức nào? 
Nhận xét gìơ học. 
5. Dặn dò:
Nhắc hs thường xuyên nhớ để thực hiện cho tốt các hành vi đạo đức đã học. 
Hoạt động của Trò
- 2 hs nêu.
- Hs nêu tên bài đã học:
+ Nghiêm trang khi chào cờ.
+ Đi học đều và đúng giờ.
+ Trật tự trong truờng học.
- Vài hs trả lời câu hỏi.
+ Vài hs nêu.
+ Vài hs thực hiện.
+ Vài hs nêu.
+ Hs nêu.
- Cho hs thảo luận, chuẩn bị sắm vai.
- Các nhóm lên sắm vai.
- Cả lớp quan sát, nhận xét bổ sung. 
HS trả lời các tình huống trong các bài đạo đức đã học
* Điều chỉnh, bổ sung
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU 
TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
KỶ NIỆM NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN
I. MỤC TIÊU : 
	- Giúp HS Ghi nhớ kỷ niệm ngày quốc phòng toàn dân 
	- Giúp HS hiểu thế nào là quốc phòng toàn dân .
	- Mục đích của việc thực hiện quốc phòng toàn dân .
	- Hiểu ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam .
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
	- Kỷ niệm ngày quốc phòng toàn dân .
	- Trao đổi thảo luận trước lớp để hiểu được nội dung hoạt động .
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG :
	- GV chuẩn bị 1 vài chuyện về các anh hùng .
Người thực hiện
Nội dung
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. giới thiệu bài
b.Nội dung
- Quốc phòng toàn dân là gì ?.
- Giúp HS hiểu thế nào là quốc phòng toàn dân, tác dụng của việc thực hiện quốc phòng toàn dân .
- GV kể 1 vài mẩu chuyện về tấm gương các anh hùng .
4. Củng cố:
Tổng kết đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần vừa qua 
	Nhận xét ưu nhược điểm .
5. Dặn dò:
 Đề ra kế hoạch tuần 18.
- Giúp HS hiểu ý nghĩa của ngày thành lập quân đội nhân dân VN 22/12.
- Gíao dục lòng yêu quê hương đất nước, biết ơn các anh hùng, liệt sĩ và cố gắng phấn đấu gìn giữ xây dựng đất nước .
* Điều chỉnh, bổ sung
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: Ngày 12/12 / 2015
Ngày giảng: Thứ Tư ngày 23 tháng 12 năm 2015
BUỔI CHIỀU
 TIẾT 2: THỂ DỤC
BÀI 18:TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU: 
chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”; Yêu cầu học sinh biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động hào hứng và nhiệt tình khi tham gia trò chơi
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm: Sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập
Phương tiện: Còi. kẻ sân cho trò chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. 
NỘI DUNG
Đ.LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1) Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc quanh sân tập
- Khởi động các khớp cổ tay cổ chân, vai, hông, đầu gối.
- Kiểm tra bài cũ: GV gọi một nhóm học sinh lên thực hiện một số động tác của bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản
2) Phần cơ bản
a) Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản
- GV nêu tên một số động tác sau đó hô cho học sinh tập luyện như: Tư thế 
đứng cơ bản, một số động tác đứng đưa hai tay dang ngang, đưa hai tay chống hông, đưa hai tay lên cao chếch chữ V
Và giơ hai tay lên cao thẳng hướng
+ GV nêu tên động tác tập mẫu động tác sau đó hô cho học sinh tập luyện, GV chú ý quan sát uốn nắn sửa sai động tác cho học sinh
b) Trò chơi vận động
- Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
+ GV nêu tên trò chơi cùng học sinh nhắc lại cách chơi và luật chơi cho học sinh nhớ lại sau đó tổ chức cho học sinh chơi
+ GV tổ chức cho học sinh chơi thử sau đó chơi chính thức. Sau mỗi lần chơi GV phân thắng thua, sau 3 lần chơi chính thức GV phân thắng thua và thưởng phạt
3) Phần kết thúc
- Thả lỏng
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học
- BTVN: ôn BTRLTT và KNVĐCB
- Xuống lớp
4 - 6 phút
20 - 22 phút
8 - 10 phút
10 - 12 phút
4 - 6 phút
- Cán sự tập chung lớp báo cáo sĩ số lớp cho GV
Đội hình nhận lớp
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x
GV hô cho học sinh tập, lớp quan sát nhận xét, GV quan sát và nhận xét chun
Đội hình tập luyện
x x x x x x x
 x x x x x x 
x x x x x x x
Đội hình xuống lớp
x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x
* Điều chỉnh, bổ sung
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 12 /12/ 2015
Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2015
TIẾT 4: TOÁN
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU:
Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân
Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học , lớp học
Thực hành đo bằng que tính, gang tay, bước chân
HS ĐHT: Rèn kĩ năng làm bài cho HS
HS CHT: biết cách đo bằng gang tay 
II. CHUẨN BỊ:
Que tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
1. Ổn dịnh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 + Giờ trước học bài gì?
 + Muốn so sánh độ dài đoạn thẳng ta cần phải làm gì?
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. nội dung:
*. Giới thiệu độ dài "gang tay”
- Gv nói “Gang tay là độ dài (khoảng cách) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa”.
- Yêu cầu hs xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm một điểm nơi đầu đặt ngón tay giữa rồi nối hai điểm đó để được một đoạn thẳng AB nói: “Độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB”.
HD HSCHT đo bằng gang tay
* Hướng dẫn cách đo độ dài bằng gang tay.
- Gv nói hãy đo cạnh bảng bằng gang tay”.
- Gv làm mẫu: “Đặt ngón tay cái sát mép bên trái của cạnh bảng, kéo căng ngón tay giữa và đặt dấu ngón giữa tại một điểm nào đó trên mép bảng, Co ngón tay cái về trùng với ngón giữa rồi đặt ngón giữa đến một điểm khác trên mép bảng và cứ như thế đến mép phải của bảng. Cứ mỗi lần đo thì đếm “một, hai, ....cuối cùng đọc to kết quả”.
* Hướng dẫn cách đo độ dài bằng bước chân
- Gv nói: Hãy đo chiều dài của bục bảng bằng
 bước chân.
- Gv làm mẫu: Đứng chụm hai chân sao cho các ngón chân bằng nhau tại mép trái của bục giảng, giữ nguyên chân trái, bước chân phải lên phía
 trước và đếm: một bước, hai bước, ba bước../ tiếp tục như vậy cho hết mép bảng thì thôi. Cuối cùng đọc kết quả.
*. Luyện tập:
a. Giúp học sinh nhận biết: đơn vị đo là “gang tay”.
b. Giúp học sinh nhận biết: Đơn vị đo là “bước chân”.
c. Giúp học sinh nhận biết: Đơn vị đo độ dài là: “độ dài của que tí

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_tuan_6_den_23.doc