Giáo án tổng hợp Lớp 1 - Năm học 2018-2019
I.MỤC TIÊU: HS cần làm:
1 Kiến thức: - HS thực hiện đọc, viết tốt nguyên âm, phụ âm và các tiếng từ câu ứng dụng đã học.
- HS nói được các luật chính tả đã học.
2. Kĩ năng: - HS có ý thức giữ gìn sách vở sạch đẹp, vận dụng đư¬ợc kiến thức đã học để đọc được các tiếng , từ, câu có chứa các âm đã học .
- Góp phần hình thành phát triển cho HS các năng lực tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết các vấn đề sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ .
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Lọ hoa và các bông hoa có gắn các phiếu ghi tên các bài âm đã học trong sách giáo khoa , bảng phụ chép kẻ các phụ âm và nguyên âm.
- HS : Bảng con, vở ô li.
2. Phương pháp , kĩ thuật dạy học- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, hoạt động cá nhân, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
ệt các hành vi, việc làm phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. - Vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. * Giáo dục HS kĩ năng sống: - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với anh chị em trong gia đình. - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. - Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. 4. Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề . - Năng lực tư duy phản biện. - Năng lực tự điều chỉnh hành vi đạo đức; phát triển bản thân. II- CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - Vở BTĐĐ 1. - Đồ dùng hoá trang đơn giản khi chơi đóng vai .Các truyện, ca dao, tục ngữ, bài hát về chủ đề bài học . 2. Phương pháp , kĩ thuật dạy học- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, hoạt động cá nhân, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: HĐ khởi động: (3 phút) - Cho HS thi đọc thơ bài: " Làm anh". * Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài.. * Cách thực hiện: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. - HS thi đọc các nhóm đôi... - HS nhắc lại đầu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : (14 phút) Cho HS quan sát tranh SGK bài tập 1: * Mục tiêu: Nhận xét tranh nói được việc làm của các bạn trong tranh để HS hiểu : Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn . *Cách tiến hành: - Giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát tranh , thảo luận nhóm 4 trong thời gian là 2 phút , trả lời các câu hỏi: + Trong mỗi tranh vẽ những ai? + Mọi người trong tranh đang làm gì? + Em có nhận xét gì về những việc làm của họ? *GV kết luận theo từng tranh: - Tranh 1 : Anh cho em quả cam , em nói cảm ơn . Anh rất quan tâm đến em , còn em thì rất lễ phép . -Tranh 2: Hai chị em đang chơi đồ hàng . Chị giúp em mặc áo cho búp bê . Hai chị em chơi với nhau rất hoà thuận , chị biết giúp đỡ em trong khi chơi . - Anh chị em trong gia đình sống với nhau phải như thế nào ? HS thảo luận về nội dung tranh . Các nhóm chia sẻ trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến . HS quan sát tranh , lắng nghe . - Phải yêu thương hòa thuận , giúp đỡ lẫn nhau . * Kết luận: Qua hai bức tranh trên, các em cần noi theo các bạn nhỏ, các em cần lễ phép với anh chị , cần nhường nhịn em nhỏ, sống hòa thuận với nhau. 3. Hoạt động thực hành: (15 phút): Hướng dẫn quan sát tranh BT2 Thảo luận . * Mục tiêu: Học sinh phân tích được tình huống trong tranh để HS biết cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày. * Cách thực hiện: Cho HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi tìm hiểu nội dung tranh theo các câu hỏi sau trong thời gian 2 phút: - Tranh vẽ những ai? - Mọi người trong tranh đang làm gì? + Nếu em là Lan , em sẽ chia quà như thế nào ? + Nếu em là Hùng , em sẽ làm gì trong tình huống đó ? - Cho học sinh phân tích các tình huống và chọn ra cách xử lý tối ưu . * HS liên hệ: - Em hãy kể về các anh chi, em của mình cho cả lớp nghe. - Em đã lễ phép với anh, chị hay nhường nhịn em nhỏ như thế nào?... -GV nhận xét , tuyên dương... * Kết luận : Anh chị em trong gia đình phải luôn sống hoà thuận , thương yêu nhường nhịn nhau , có vậy cha mẹ mới vui lòng , gia đình mới yên ấm , hạnh phúc . 4. Hoạt động vận dụng (2’): Hôm nay em vừa học bài gì ? Đối với anh chị, em phải như thế nào? - Đối với em nhỏ , em phải thế nào ? Anh em hoà thuận thì bố mẹ và gia đình thế nào ? Nhận xét . 5. Hoạt động sáng tạo: ( 1 ') - Về nhà cùng người thân vẽ gia đình thân yêu của mình. - Nhận xét tiết học, tuyên dương Học sinh hoạt động tốt . -Hs quan sát thảo luận và chia sẻ trước lớp về nội dung tranh : + T1 : Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho quà . + T2 : Bạn Hùng có chiếc ô tô đồ chơi , em bé nhìn thấy và đòi mượn chơi . Cho em phần nhiều hơn . Học sinh có thể nêu ý kiến : + Cho em mượn + Không cho em mượn + Cho em mượn nhưng dặn dò em phải giữ gìn đồ chơi cẩn thận . - Hs thảo luận nêu ý kiến chọn cách xử lý tốt nhất . HS kể trước lớp. - HS khác nhận xét. Lễ phép với anh chị. Nhường nhịn em nhỏ. Gia đình hạnh phúc... HS lắng nghe. ---------------------------------------------------------------------------- ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiếng Việt: TIẾT 7, 8: LUẬT CHÍNH TẢ E, Ê, I ( Thiết kế trang 17) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2018 Tiếng Việt: TIẾT 9, 10: LUYỆN TẬP CHUNG ( Thiết kế trang 20) --------------------------------------------------- ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thủ công XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN ( TIẾT 2) I.MỤC TIÊU : HS cần làm: 1. Kiến thức: - Biết cách xé, dán hình cây đơn giản trên giấy màu . - Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. hình dán tương đối phẳng, cân đối. - HS khéo tay xé, dán được hình cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa. Hình dán phẳng, cân đối. Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có kích thước, hình dạng, màu sắc khác nhau. 2. Kĩ năng - Khéo léo khi xé dán hình.Vận dụng cách xé, dán được hình cây đơn giản để xé dán trang trí các hình trong thực tế. 3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Thủ công. * GDBVMT: - HS có ý thức biết gọn gàng, sạch sẽ, dọn lớp học sạch sẽ ngay sau khi học để bảo vệ trường lớp được sạch đẹp. 4. Góp phần hình thành năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo. - Năng lực nghệ thuật. II. CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng dạy học: - GV : Bài mẫu về xé dán hình quả cây đơn giản. Giấy màu, hồ, giấy nền, khăn lau tay. - HS : Giấy màu, vở, bút chì, thước, hồ dán, khăn. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não; thảo luận nhóm... III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: 1.Hoạt động khởi động: ( 3') - HS hát bài: Lí Cây xanh - GV giới thiệu vào bài, ghi tên bài lên bảng. * Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài.. * Cách chơi: GV chia lớp làm 2 đội, mỗi đội là 3 dãy HS, mỗi dãy 3 bạn lên chơi. HS điền nối tiếp mỗi em điền 1 dấu vào chỗ chấm. - GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài... - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. - HS chơi, chữa bài: Điền dấu >, <, = ? 9 > 2 0 < 10 1< 5 10 = 10 -HS nhắc lại tên bài. - HS nhắc lại đầu bài 2. Hoạt động thực hành luyện tập: (28'): * Mục tiêu : Học sinh biết cách xé từng phần của hình cây và biết cách dán hình cây đơn giản. *Cách tiến hành: a. Hướng dẫn xé hình cây đơn giản. - Gọi HS nhắc lại quy trình xé hình cây đơn giản. - Học sinh lấy giấy màu xanh lá cây đếm ô đánh dấu vẽ và xé hình lá tròn,lá dài. - Hướng dẫn xé hình thân cây : Giấy màu nâu xé 2 thân cây mỗi cây dài 6x1 ô và 4x1 ô. b. Hướng dẫn dán hình. Bước 1 : Bôi hồ và lần lượt sắp xép để dán. Bước 2 : Dán phần thân ngắn với tán lá tròn. Dán phần thân dài với tán lá dài. Sau đó cho học sinh quan sát hình 2 cây đã dán xong. Giáo viên xuống kiểm tra và hướng dẫn cho 1 số em còn lúng túng. - Học sinh lấy giấy màu ra thực hành theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh thực hành bôi hồ và dán vào vở. 4. Hoạt động vận dụng: (3 phút) - Xé nhanh 1 hình cây đơn giản có kích thước em thích. - GV nhận xét giờ học. 5. Hoạt động sáng tạo: ( 1 phút) - Về xé dán và trang trí hình cây đơn giản. - Nhận xét – Dặn dò : - Tinh thần, thái độ. - Chuẩn bị giấy nháp và đồ dùng cho tiết sau: Xé dán hình con gà con. ----------------------------------------------------------- ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: *Lưu ý: - HS M1, M2 xé hình tương đối, có thể bị răng cưa, hình dán chưa phẳng. - HS M3, M4 có thể các hình cây đơn giản với các hình dáng khác nhau và trang trí bài. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 I- MỤC TIÊU: HS cần làm : 1. Kiến thức: - Có khái niệm ban đầu về phép trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. 2. Kỹ năng: - Thực hiện tính trừ các số trong phạm vi 3. - HS bắt đầu có kĩ năng nhìn tranh vẽ hay vật thật nêu bài toán đầy đủ và nêu các phép tính thích hợp với bài toán đó. - Vận dụng bảng trừ 3 để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế. - Làm 3 bài tập 1, 2, 3. 3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán. 4. Từ đó góp phần hình thành và phát triểnnăng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo. - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Năng lực tư duy và lập luận toán học. II- CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh vẽ phóng to nội dung phần bài học trong sách giáo khoa, bảng phụ chép bài tập 3. - HS : Bảng con, vở; 3 que tính, 3 hình vuông, 3 hình tam giác. 2. Phương pháp , kĩ thuật dạy học: - Phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thực hành luyện tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: HĐ khởi động: (3 phút) - Cho HS chơi trò chơi: “ Điền đúng, điền nhanh”. * Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài.. * Cách chơi: GV chia lớp làm 2 đội, mỗi đội là 3 dãy HS, mỗi dãy 3 bạn lên chơi. HS điền nối tiếp mỗi em điền 1 dấu vào chỗ chấm. - GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài... - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. - HS chơi, chữa bài: Điền dấu >, <, = ? 9 > 2 + 2 4 + 0 < 10 1 + 4 = 5 10 > 1 + 3 HS nhắc lại tên bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : (15 phút) * Mục tiêu: Có khái niệm ban đầu về phép trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. *Cách tiến hành: + Hình thành khái niệm phép trừ: 2 - 1 =1 -GV cho HS thao tác trên vật thật để rút ra phép trừ: 2 - 1=1, dấu - đọc là trừ. - Treo tranh, nêu yêu cầu bài toán ? - đọc 2 trừ 1 bằng 1. - 2 con ong đang đậu, 1 con bay đi hỏi còn mấy con ? - Trả lời câu hỏi của bài toán ? - Còn lại một con - Hai con ong bớt một con ong còn mấy con ong ? - Còn một con ong - Hai bớt một còn mấy ? Vậy 2-1=? - hai bớt một còn một – 1 = 1 -Vài HS đọc lại cá nhân, nhóm, ĐT. - Cho học sinh làm trên đồ dùng hình tròn + Phép trừ: 3 - 1 = 2, 3 - 2 = 1 tiến hành tương tự. - GV che dần các số và kết quả cho HS học thuộc - Hoạt động cá nhân. HS đọc thuộc bảng trừ 3. + Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Hoạt động cá nhân. - Cho HS lấy 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn được mấy chấm tròn. - Quan sát - 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn được mấy chấm tròn, ta có phép tính gì? và ngược lại? - 2 + 1 = 3 - 1 + 2 = 3 - 3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn ? Ta có phép tính gì ? (bớt 2 chấm tròn còn mấy chấm tròn?) - 3 - 1 = 2 - 3 - 2 = 1 3. Hoạt động thực hành luyện tập : (14 phút) Hướng dẫn HS làm bài tập. * Mục tiêu: - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. HS hiểu về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. * Cách thực hiện: Bài 1: Ghi các phép tính, nêu cách làm ? - Tính trừ - Cho HS làm miệng và chữa bài, GV hướng dẫn dựa vào kết quả phép cộng. - Nhận xét: 1 + 2 = 3 3 – 2 =1 3 -1 = 2 GV chốt mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ : Phép trừ là phép tính ngược lại của phép cộng. - HS làm và chữa bài, đọc kết quả 2-1=1 3-1=2 1+1=2 3-1=2 3-2=1 2-1=1 Bài 2: Làm tính theo cột dọc - Cho HS làm bảng con, chữa bài. - Lưu ý: HS M1 đặt các số thật thẳng cột. - Tính và ghi kết quả thẳng cột với các số trên Bài 3: Treo tranh - Cho HS thảo luận tranh nhóm đôi và nêu bài toán trước lớp. - Tìm hiểu bài toán và viết phép tính thích hợp. - Nêu yêu cầu bài: Viết phép tính thích hợp: - Nêu bài toán: Có 3 con chim, 2 con bay đi còn mấy con ? - Điền phép tính phù hợp với bài toán. - GV cùng HS nhận xét... * Kết luận: Bất kì 1 bức tranh nào chúng ta cũng đều có thể đặt được rất nhiều các bài toán và có các phép tính tương ứng với bài toán đó... 4. Hoạt động vận dụng: (2 phút) * Bài tập: - GV nêu yêu cầu: Điền số thích hợp vào ô trống: - Cho HS làm vở, GV cùng HS chữa bài. - Cho HS nhận xét rút ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - GV nhận xét, tuyên dương. 5. Hoạt động sáng tạo: ( 1 phút) - Gọi HS đọc lại bảng trừ 3. - Nhận xét giờ học. - Về đọc thuộc bảng trừ 3 cho người thân nghe. 3 - 2 = 1 GV gọi HS nêu yêu cầu. 1 2 + = 3 1 3 - = 2 3 - 1 = 2 - Xem trước bài: Luyện tập ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ----------------------------------------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT TẬP THỂ : I. MỤC TIÊU: HS cần làm: - Thấy được ưu - khuyết điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Thấy được phương hướng tuần tới. - GD HS lòng biết ơn, kính trọng các bà, các mẹ, và những người phụ nữ thân yêu của mình. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nội dung buổi sinh hoạt và phương hương hướng hợt động của tuần sau. - HS: Ban cán sự lớp và các tổ trưởng chuẩn bị ND báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Lớp hát tập thể 2. Lần lượt ban cán sự lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 3 tổ trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Lớp trưởng lên nhận xét chung các bạn. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... + Học tập: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể các bài về chủ đề: " Phụ nữ". -----------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày 22/10/2018 ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2018 Tiếng Việt BÀI 35: UÔI, ƯƠI I. MỤC TIÊU: : HS cần làm: 1. Kiến thức: HS đọc, viết thành thạo uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi đọc đúng các từ, câu có chứa vần mới. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: chuối, bưởi, vú sữa. 2. Kĩ năng: Vận dụng vào đọc , viết các tiếng, từ, câu trong bài học vào trong thực tế. 3. Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của môn Tiếng Việt. 4. Góp phần hình thành các năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học. năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: - GV : Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bảng con. vở Tập viết tập 1. Bộ đồ dùng tiếng việt 1. 2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: - Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi, thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não. - Hình thức dạy hoạt động cả lớp, hoạt động cặp đôi, cá nhân. III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết 1 TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: 1.HĐ khởi động: (3 phút) - Cho HS thi đọc . * Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài.. * Cách thực hiện: GV cho HS đọc, viết các từ: vỉa hè, bia đá... - GV giới thiệu bài, ghi
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_1_nam_hoc_2018_2019.doc