Giáo án Toán Lớp 1 - Tuần 18 (Bản 3 cột)

A. Mục tiêu:

- Biết cách và sử dụng đơn vị đó chưa chuẩn, như gang tay, bước chân thước kẻ HS, que tính, để so sánh độ dài 1 số vật quen thuộc như: Bảng đen quyển vở

- Nhận biết được rằng gang tay, bước chân của những người khác nhau thì có độ dài ngắn khác nhau từ đó có biểu tượng về sự sai lệch “ tính xấp xỉ” hay sự ước lượng trong quá trình đo độ dài sử dụng đơn vị đo chưa chuẩn.

- Bước đầu thấy sự cần thiết phải có đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài.

B. Đồ dùng dạy học:

- Thước kẻ que tính

- Gv chuẩn bị một số khung tranh

C. Các hoạt động dạy – học

 

doc10 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 1 - Tuần 18 (Bản 3 cột), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ ....... ngày ...... tháng...... năm 201
Tiết 69:
 Điểm , đoạn thẳng
A- Mục tiêu: Sau bài này HS
- nhận biết được điểm và đoạn thẳng
- Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm
- Biết đọc tên các đoạn thẳng
B- Đồ dùng dạy và học 
GV: phấn maù thước dài 
HS: Bút chì, thước kẻ 
C: Các hoạt động dạy và học
Giáo viên
tg
Học sinh
I- Giới thiệu bài: 
II- Dạy và học bài mới:
1- Giới thiệu điểm và đoạn thẳng:
- GV dùng phấn màu chấm lên bảng và hỏi: đây là cái gì.?
5’
30
15
- Đây là một dấu chấm
- GV nói đó chính là điểm 
+ GV viết tiếp chữ A và nói: điểm này cô đặt tên là A.
 Điểm A
- GV nói: Tương tự như vậy ai có thể viết cho cô điểm B( đọc là bê)
- Học sinh đọc điểm A
- HS lên bảng viết, viết bảng con B
2- Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng
- Để vẽ đoạn thẳng chúng ta dùng dụng cụ nào?
- GV cho HS giơ thước của mình lên để KT dụng cụ vẽ đoạn thẳng của HS
- GV cho HS quan sát mép thước dùng ngón tay di động theo mép thước để biết thước có thẳng hay không?
+ Hướng dẫn HS cách vẽ đoạn thẳng:
- GV vừa nói vừa làm 
Bước 1: - Dùng bút chấm một điểm rồi chấm một điểm nữa vào giấy đặt tên cho từng điểm 
Bước 2: - Đặt mép thước qua hai điểm vừa vẽ, dùng tay trái giữ thước cố định, tay phai cầm bút tựa vào mép thước cho đầu bút đi động trên mặt giấy từ điểm nọ đến điểm kia 
+ Lưu ý cho HS: Kẻ từ điểm thứ nhất đến điểm thứ hai( điểm bên phải không kẻ ngược lại)
Bước 3: Nhấc bút lên trước rồi nhấc rồi nhấc nhẹ thước ra ta có một đường thẳng AB
- GV gọi một đến hai HS lên bảng vẽ 
cho HS vẽ và đọc tên đoạn thẳng đó lên.
- Dùng thước kẻ để vẽ
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS theo dõi và bắt trước 
- 2 HS lên bảng vẽ 
- HS dưới lớp vẽ ra nháp 
3- Thực hành 
14
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán 
- Đọc tên và các đt
- GV lưu ý cách đọc cho HS 
M: Đọc là mờ 
N: nờ 
- HS đọc tên điểm trước rồi đọc tên ĐT sau
C: xê 
D: đê
X: ích
Bài 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- Dùng bút nối các điểm để tạo thành các đường thẳng.
- GVlưu ý HS vẽ cho thẳng không lệch các điểm
- HS ngồi dưới lớp đổi vở KT chéo
- GV nhận xét chỉnh xửa 
Bài 3:
- 1 HS đọc
- Cho HS đọc đầu bài
- GV yêu cầu cả lớp làm bài
- HS làm trong sách và đứng tại chỗ đọc kết quả
- GV theo dõi chỉnh sửa.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Muốn vẽ một đoạn thẳng ta phải làm NTN?
+ trò chơi: thi vẽ đoạn thẳng
- NX chung giờ học
- ôn lại bài
- CBBS bài T67
5’
- 1 vài học sinh nhắc lại 
- Các nhóm cử đại diện chơi thi
- HS nghe và ghi nhớ
Bổ sung
Thứngày..tháng..năm 201
 Tiết 70:
Độ dài đoạn thẳng
A. Mục tiêu:
Giúp HS 
- Có biểu tượng dài hơn, ngắn hơn. Qua đó hình thành biểu tượng về độ dài đoạn thẳng
- Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: So sánh trực tiếp trong so sánh gián tiếp thông thường qua độ dài trung gian.
B. Đồ dùng dạy học
GV thước nhỏ, thước to dài
HS thước kẻ, bút chì màu
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
tg
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng mình vừa vẽ
- GV nhận xét 
5’
- 2 HS lên bảng 
- HS dưới lớp lấy đồ dùng học tập ra để GVKT
II. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài ( linh hoạt)
2. Dạy biểu tượng (dài hơn ngắn hơn) và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng.
- GV cầm 2 thước kẻ dài, ngắn khác 
25
1’
12
- Muốn biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn ta đo vật nhìn 
- Chập 2 chiếc thước rồi nhìn vào đầu kia thì 
nhau và hỏi.
- Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn đo bằng cách nào.
biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn
- 2 HS lên bảng vẽ cả lớp theo dõi và nhận xét:
- Gọi 2 HS lên bảng lấy 2 que tính
có độ dài khác nhau
- Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD 
- Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB 
- HS so sánh và nêu 
- ĐT AB dài hơn ĐT CD 
+ Cho HS nhìn vào hình vẽ trong sách và so sánh
- ĐTCD dài hơn ĐT AB
- Cho HS so sánh từng cặp 2 đoạn thẳng trong bài tập 1 và nêu miệng
3. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian.
- Cho HS xem hình vẽ trong SGK
- Có thể so sánh độ dài ĐT NTV? 
- GV nói: ngoài cách 1 ra ta còn một cách khác để đo đó là đo = gang tay làm vật đo chung gian
- GV thực hành đo = gang tay cho HSQS và kết luận: thước dài hơn thước ngắn hơn.
- GV cho HS thực hành đo bàn học bằng gang tay của mình 
- GV gọi vài HS báo kết quả 
- GV cho HS QS hình vẽ trong SGK ( hình có ô vuông làm vật đo trung gian) và hỏi
- Đoạn thẳng nào dài hơn?
- GV BL: có thể so sánh độ dài 2 đường thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt 
vào mỗi đuờng thẳng đó.
- Ta đo như cách 1.
- HS thực hành theo hướng dẫn
- Đoạn thẳng trên ngắn hơn đoạn thẳng dưới, đoạn thẳng ở dưới dài hơn vì ĐT ở trên đặt được 1 ô vuông, Đoạn thẳng ở dưới đặt được 3 ô vuông
4. Hướng dẫn học sinh thực hành qua các bài tập
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc đầu bài 
- Hướng dẫn HS so sánh từng cặp ĐT trong bài 
- GV theo dõi chỉnh sửa
Bài 2:
- yêu cầu HS đọc đầu bài
- HD HS đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đường thẳng tương ứng
- GVNX 
Bài 3:
Nêu nhiệm vụ của BT rồi cho HS tự làm
- GV theo dõi uốn nắn.
12
- Đoạn thẳng nào dài hơn, đường thẳng nào ngắn hơn
- HS so sánh và nêu.
5. Củng cố – Dặn dò:
+ Trò chơi: So sánh độ dài 2 ĐT 
- NX chung giờ học
- Ôn lại bài vừa học 
- CBBS bài 71 
5’
- HS chơi thi theo tổ
- HS nghe và ghi nhớ 
Bổ sung
.
 Thứ ...... ngày ...... tháng .... năm 201
 Tiết 71:
Thực hành đo độ dài
A. Mục tiêu:
- Biết cách và sử dụng đơn vị đó chưa chuẩn, như gang tay, bước chân thước kẻ HS, que tính, để so sánh độ dài 1 số vật quen thuộc như: Bảng đen quyển vở 
- Nhận biết được rằng gang tay, bước chân của những người khác nhau thì có độ dài ngắn khác nhau từ đó có biểu tượng về sự sai lệch “ tính xấp xỉ” hay sự ước lượng trong quá trình đo độ dài sử dụng đơn vị đo chưa chuẩn.
- Bước đầu thấy sự cần thiết phải có đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài.
B. Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ que tính 
- Gv chuẩn bị một số khung tranh
C. Các hoạt động dạy – học
Giáo viên
tg
Học sinh
I. kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước chúng ta học bài gì?
- Muốn sử dụng độ dài hai vật có thể đo bằng cách nào?
- GV NX 
5’
- Độ dài đoạn thẳng 
- Đo trực tiếp và gián tiếp qua vật đo trung gian , gang tay ô vuông.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp )
2. Hướng dẫn Hs đo độ dài bằng “ gang tay” “bước chân”
Bước 1: Giới thiệu độ dài “ gang tay” 
- Gv nói gang tay là kích thước tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa ( Gv vừa nói vừa thực hành chỉ vào tay mình)
25’
1’
12’
- Hs giơ tay lên để xác định độ dài gang tay mình.
Bước 2: Hướng dẫn cách đo độ dài = gang tay.
- Gv nói và làm mẫu: Đo độ dài một cạnh bảng. Đặt ngón tay sát mép bên trái của cạnh bảng, kéo căng ngón giữa và đặt đấu ngón tay giữa tại 1 điểm nào đó trên mép bảng, co ngón tay cái về trùng với mép bảng, ngón tay giữa rồi đặt ngón tay giữa đến một điểm khác thẳng trên mép bảng và cứ như thế thẳng với mép phải của bảng mỗi lần co ngón tay về = với ngón tay giữađọc một, hai .cuối cùng đọc to kết quả.
VD: Cạnh bảng dài 10 gang tay 
- Hs theo dõi
 Bước 3: Hs thực hiện đo cạnh bàn của mình 
- Gv gọi một số Hs nêu kết quả đo.
- Gv nói: Độ dài gang tay của mỗi người dài ngắn khác nhau.
- Hs thực hành đo cạnh bàn của mình
-VD: 1Hs đo cạnh bàn của mình dài 5 gang
- Học sinh khác đo cạnh bàn dài 4 gang.
3. Hướng dẫn Hs đo độ dài bằng bước chân 
Bước 1: Giới thiệu độ dài bằng 
( bước chân)
-Gv nói: Độ dài = bước chân được tính = 1 bước đi bình thường mỗi lần nhấc chân lên được tính bằng một bước
Bước 2: 
- Gv làm mẫu và nói: Đặt hai chân = nhau, chụm hai gót chân lại, chân phải nhấn lên 1 bước bình thường như khi đi sau đó tiếp tục nhấc chân trái mỗi lần bước lại đếm từ.
- Gv hỏi: So sánh độ dài bước chân của cô giáo và bước chân của các bạn thì của ai dài hơn? 
+ GVKL: Mỗi người dôi đều có đơn vị đo = bước chân, gang tay khác nhau đây là đơn vị đo “chưa chuẩn” nghĩa là không thể đo được chính xác độ dài của một vật
- Hs theo dõi
- 2Hs lên đo bục giảng bằng bước chân và nêu kết quả đo
- HS nêu 
- HS chú ý nghe
4. Thực hành:
- GV cho HS thực hành một số khung tranh ảnh , bảng mê ka bằng gang tay và nói kết quả với nhau.
- GV theo dõi, nhận xét 
- Cho HS thực hành và đo chiều dài chiều rộng của lớp học bằng bước chân.
- GV theo dõi chỉnh sửa
12’
- HS thực hành nêu và nêu miệng kết quả
-HS thực hành và nêu kết quả
5. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng?
- NX chung giờ học
- Thực hành đo độ dài ở nhà
5’
- 1 vài em nêu
- Nghe và ghi nhớ
Bổ sung
Thứ ...... ngày ...... tháng .... năm 201
Tiết 72:
Một chục tia số
A- Mục tiêu:
- Nhận biết được 10 đơn vị hay còn gọi là 1 chục 
- Biết được tia số, đọc và ghi số trên tia số
B- Đồ dùng dạy – học
- Tranh vẽ cây trong SGK, que tính
- GV chuẩn bị 2 tờ bìa vẽ các con vật
C- Các hoạt động dạy – học:
 Giáo viên
tg
Học sinh
I- Giới thiệu bài( trực tiếp)
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu một chục
- Cho HS xem tranh đếm số lượng quả trên cây
- Trên cây có mấy qủa
- GV nêu: 10 quả hay còn gọi là một chục 
- Vậy trên cây có bao nhiêu quả
- GV ghi bảng:
- Có 10 quả
- Có 1 chục quả 
- GV yêu cầu HS lấy ra 10 que tính và hỏi
10 que tính hay còn gọi là mấy que tính ?
- GV ghi: 10 đơn vị bằng 1 chục
- Vậy 1 chục = mấy đơn vị
- Cho HS nhắc lại: 10đơn vị = 1 chục
1 chục = 10 đơn vị
1’
29’
15’
- 10 quả
- 1chục quả
-10 que tính hay còn gọi là 1 chục que tính
-1 chục
-1 chục =10 đơn vị
- HS nhắc lại
2- Giới thiệu “tia số”
- GV vẽ lên bảng tia số và nói: Đây là tia số, trên tia số có một điểm gốc là o ( được ghi = số o). Các điểm vạch cách đều nhau được ghi số . Mỗi điểm mỗi (vạch) ghi một số theo thứ tự tăng dần (0,1,2,3,4.) và tia số này còn keó dài nữa để ghi các số tiếp theo đầu tia số được đánh mũi nhọn ( mũi tên) 
- Nhìn vào tia số em có so sánh gì giữa các số.
- HS theo dõi và nghe
-Số ở bên trái bé hơn số ở bên phải 
- số ở bên phải lớn hơn số ở bên trái
15’
5’
- Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn
-HS làm bài tập theo hướng dẫn 
- 1 HS đọc 
- HS đếm trước khi khoanh 1 chục con vật
- HS đọc đề bài 
-Viết theo thứ tự từ lớn đến bé
- HS làm bài và nêu miệng
- 2HS lên bảng chơi dưới lớp vỗ tay cổ vũ
Bổ sung

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_1_tuan_18_ban_3_cot.doc
Giáo án liên quan