Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 34

I. Mục tiêu:

 - Giúp học sinh ôn lại các bài hát đã học ở học kì I.

 - Học thuộc lời đều giọng, đúng nhịp (thuộc ít nhất 7 bài hát, nêu được tên các bài hát đã học khi nghe giai điệu)

 - Biết phân biệt 1 số kiểu gõ đệm theo bài hát, biết vận động phụ hoạ theo bài hát.

 - Thái độ tích cực, tự tin, mạnh dạn trong các hoạt động của tiết học.

II. Chuẩn bị:

 GV: - Đàn, máy nghe, đĩa nhạc.

 - Nhạc cụ gõ đệm.

 - Tranh minh hoạ các bài hát đã học trong năm học.

 HS: - Đầy đủ đồ dùng học tập.

 

doc56 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 964 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS ngồi cùng bàn luyện đọc (đọc 2 vòng)
- Theo dõi GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài 
- GV y/c hs đọc thầm đoạn 1và TLCH1 trong sgk 
+ Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì?
? đoạn 1 nói gì 
- Y/c hs đọc thầm đoạn 2 để TLCH2 
? Kể lại những việc làm của bạn nhỏ cho thấy: + Bạn là người thông minh
 + Bạn là người dũng cảm
ý đoạn 2 nói gì 
- Y/c hs đọc đoạn còn lại và TLCH3
+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?
 + Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì?
- ? ý đoạn 3 nói gì 
+ Em hãy nêu nội dung chính của chuyện.
- Ghi nội dung chính lên bảng
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn chuyện. HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay .
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3
+ Đọc mẫu
+ yêu cầu HS luyện đọc
- Hs đọc và suy nghĩ TLCH 
+ Theo lối ba vẫn đi tuần rừng bạn nhỏ phát hiện ra những dấu chân người lớn hằn trên đất. Bạn thắc mắc vì hai ngày nay không có đoàn khách tham quan nào cả. Lần theo dấu chân bạn nhỏ thấy hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài, bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối.
1.Sự nghi ngờ của cậu bé khi nhìn thấy điều lạ
- HS làm việc theo cặp 
+ Những việc làm cho thấy bạn nhỏ rất thông minh: thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng. Lần theo dấu chân. Khi phát hiện ra bọn trộm gỗ thì lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an.
 + Những việc làm cho thấy bạn nhỏ rất dũng cảm: chạy đi gọi điện thoại báo công an về hành động của kẻ dấu mặt . Phối hợp với các chú công an để bắt bọ.
2.Những việc làm của bạn nhỏ .
- HS làm việc nhóm 
+ Vì bạn rất yêu rừng, bạn sợ rừng bị tàn phá.
+ Vì bạn có ý thức của một công dân. Tôn trọng và bảo vệ tài sản chung của mọi người.
+ Vì rừng là tài sản chung của mọi người ai cũng phải có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ.
+ Vì bạn là người có trách nhiệm với tài sản chung của mọi người.
- Em học tập ở bạn nhỏ:
+ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung. Đức tính dũng cảm, sự táo bạo.
+ Sự bình tĩnh, thông minh khi xử trí tình huống bất ngờ.
+ Khả năng phán đoán nhanh, phản ứng nhanh trước tình huống bất ngờ.
3.Kết quả làm việc của bạn nhỏ 
+ Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài, cả lớp ghi vào vở
- 3 HS đọc tiếp nối nhau đọc ,HS cả lớp theo dõi, sau đó trao đổi để tìm cách đọc hay.
+ Theo dõi và tìm các từ cần nhấn giọng
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò
- Em học được điều gì từ bạn nhỏ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học và soạn bài Trồng rừng ngập mặn.
- 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay
- 1 HS đọc diễn cảm toàn bài
- HS trả lời 
- HS ghi bài
*/Rút kinh nghiệm sau giờ học: 
.....................................................................................................................................
Toán
Tiết 61: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS
- Củng cố về phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân.
- Bước đầu biết vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng số trong bài tập 4a, viết sẵn trên bảng phụ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT 2, 3 ( 61) 
? Nêu tính chất kết hợp của phép tính nhân .
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV: trong giờ học toán này các em cùng làm các bài toán luyện tập về phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân.
2.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1(61) Đặt tính rồi tính 
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học
- HS đọc thầm trong SGK.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
 a) 375,86
 + 29,05
 404,91
 b) 80,475
 - 26,827
 53,648
 c) 48,16
 x 3,4
 19264
 14448
163,744
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng .
- GV yêu cầu 3 HS vừa lên bảng nêu rõ cách tính của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2(61) Tính nhẩm 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Muốn nhân một số thập phân với 10,100, 1000 ...ta làm thế nào ?
+ Muốn nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 ...ta làm thế nào ?
-Y/c HS áp dụng qui tắc trên để thực hiện nhân nhẩm.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- GVnhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4(62) Tính rồi so sánh giá trị của ( a+b) x c và a x c + b x c 
- GV Yêu cầu HS tính phần a
- HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn .
- 3 HS lần lượt nêu trước lớp. HS cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
+ Ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một, hai, ba,.. chữ số.
+ Ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một, hai, ba,.. chữ số.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở.
a) 78,29 x 10 = 782,9
 78,29 x 0,1 = 7,829
b) 265,307 x 100 = 26530,7
 265,307 x 0,01 = 2,65307
c) 0,68 x 10 = 6,8
 0,68 x 0,1 = 0,068
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vở .
a
b
c
(a+b) x c
a x c + b x c
2,4
3,8
1,2
(2,4 +3,8 ) x 1,2
= 6,2 x 1,2 = 7,44
 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2 
 = 6,88 + 4,56 = 7,44
6,5
2,7
0,8
(6,5 + 2,7) x 0,8
= 9,2 x 0,8 = 7,36
 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8
 = 5,2 + 2,16 = 7,36
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức (a+b) x c và a x c + b x c.
- Vậy khi thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a+b) x c và a x c + b x c như thế nào so với nhau ?
GV viết lên bảng (a+b) x c = a x c + b x c
- Muốn nhân 1 tổng các số tp ta làm ntn ?
- GV kết luận : Khi có một tổng các số thập phân nhân với một số thập phân, ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với từng số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau.
3. Củng cố dặn dò
? Muốn nhân 1 tổng các số TP ta làm ntn .
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nhận xét,nếu bài làm của bạn sai thì sửa lại cho đúng.
- Giá trị của hai biểu thức bằng nhau.
- Giá trị của hai biểu thức này bằng nhau.
- 1 HS nêu trước lớp.
- HS nghe và ghi nhớ qui tắc ngay tại lớp.
- 2 HS nêu trước lớp .
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
*/ Rút kinh nghiệm sau giờ học:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Khoa học
Tiết 25: NHÔM
I. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh:
- Kể tên một số đồ dùng, làm bằng nhôm trong đời sống.
- Nêu được nguồn gốc của nhôm, hợp kim của nhôm và tính chất của chúng.
- Biết cách bảo quản các đồ dùng làm bằng nhôm có trong nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.
- Hình minh họa trang 51,52 SGK.
- HS chuẩn bị một số đồ dùng: Thìa, cặp lồng bằng nhôm thật.
Phiếu học tập kẻ sẳn bảng thống kê nguồn gốc, tính chất của nhôm (đủ theo nhóm), 1 phiếu to.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi . 
+ Em hãy nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng?
+Trong thực tế người ta dùng đồng và hợp kim của đồng để làm gì?
- Gv nhận xét ghi điểm từng học sinh.
2.Bài mới
a)Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát những chiếc thìa và cặp lồng.
+ Đây là vật gì ? 
+ Chúng làm từ vật gì?
- Giới thiệu: Nhôm và hợp kim của nhôm được sử dụng rất rộng rãi. Chúng có những tính chất gì? những đồ dùng nào làm từ nhôm và hợp kim của nhôm? chúng ta cùng học bài hôm này để biết được điều đó.
b)Giảng bài
Hoạt động 1: Một số đồ dùng bằng nhôm
- Tổ chức cho HS làm việc trong nhóm như sau:
+) Phát giấy khổ to, bút dạ của từng nhóm.
+) Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, bằng các đồ dùng bằng nhôm mà em biết và ghi chúng vào phiếu.
+) Gọi nhóm làm song dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh các bổ sung lên bảng.
? Em còn biết những dụng cụ nào làm bằng nhôm. 
- Kết luận: Nhôm được sử dụng rộng rãi, dùng để chế tạo các vật dụng làm bếp như: xoong, nồi, chảo, vỏ nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, một số của các phương tiện gia thông như tàu hỏa, xe ô tô, tàu thủy, máy bay
Ho¹t ®éng 2: So s¸nh tÝnh chÊt cña nh«m vµ hîp kim nh«m
- Yªu cÇu Hs quan s¸t vËt thËt, ®äc th«ng tin trong SGK vµ hoµn thµnh phiÕu th¶o luËn so s¸nh vÒ nguån gèc tÝnh chÊt gi÷a nh«m vµ hîp kim cña nh«m.
- Gäi 1 nhãm d¸n phiÕu lªn b¶ng, ®äc phiÕu, yªu cÇu c¸c nhãm kh¸c bæ sung, gi¸o viªn ghi nhanh lªn b¶ng ý kiÕn bæ sung.
- 2 HS lªn b¶ng tr¶ lêi c¸c c©u hái .
- Quan s¸t vµ tr¶ lêi.
+ CÆp lång, th×a nh«m.
+ Chóng ®­îc lµm b»ng nh«m.
- L¾ng nghe.
- 4 HS ngåi mét bµn trªn d­íi t¹o thµnh 1 nhãm cïng nªn tªn c¸c ®å vËt, ®å dïng, m¸y mãc ®Ó b¹n th­ kÝ ghi vµo phiÕu.
- Hs cïng trao ®æi vµ thèng nhÊt:
C¸c ®å dïng lµm b»ng nh«m: xoong, ch¶o, Êm ®un n­íc, th×a, mu«i, cÆp lång ®ùng thøc ¨n, m©m, hép ®ùng
+ Khung cöa sæ, ch¾n bïn xe ®¹p, mét sè bé phËn cña xe m¸y, tµu háa, « t«
- L¾ng nghe.
- NhËn ®å dïng häc tËp vµ ho¹t ®éng theo nhãm.
- 1 nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn, c¶ líp bæ sung vµ ®i ®Õn thèng nhÊt.
Phiếu học tập 
Bài: Nhôm
Nhóm .
Nh«m
Hîp kim cña nh«m
Nguån gèc
- Cã trong vá tr¸i ®Êt vµ trong quÆng nh«m.
- Nh«m vµ mét sè kh¸c nh­ ®ång, kÏm.
TÝnh chÊt
- Cã mÇu tr¾ng b¹c.
- NhÑ h¬n s¾t vµ ®ång.
- Cã thÓ kÐo thµnh sîi vµ d¸t máng.
- Kh«ng bÞ gØ vµ cã thÓ bÞ mét sè axÝt ¨n mßn.
- NhÉn ®iÖn vµ dÉn nhiÖt tèt.
- BÒn v÷ng vµ dÉn nhiÖt tèt.
- GV nhËn xÐt kÕt qu¶ th¶o luËn cña häc sinh, sau ®ã yªu cÇu tr¶ lêi c¸c c©u hái
+ Trong tù nhiªn nh«m cã ë ®©u?
+ Nh«m cã nh÷ng tÝnh chÊt g×?
+ Nh«m cã thÓ pha chÕ víi nh÷ng kim lo¹i nµo ®Ó t¹o ra hîp kim cña nh«m?
- KÕt luËn: Nh«m lµ kim lo¹i. Nh«m cã thÓ pha chÕ víi ®ång, kÏm ®Ó t¹o ra cña nh«m. Trong tù nhiªn nh«m cã trong quÆng nh«m.
3. Cñng cè – dÆn dß
+ H·y nªu c¸ch b¶o qu¶n ®å dïng b»ng nh«m hoÆc hîp kim cña nh«m trong gia ®×nh em?
+ Khi sö dông ®å dïng, dông cô nhµ bÕp b»ng nh«m cÇn l­u ý vÊn ®Ò g×? v× sao?
- NhËn xÐt tiÕt häc, khen ngîi nh÷ng häc sinh cã kiÕn thøc khoa häc, tÝch cùc tham gia x©y dùng bµi.
- DÆn häc sinh vÒ nhµ häc thuéc môc b¹n cÇn biÕt, ghi l¹i vµo vë vµ s­u tÇm nh÷ng tranh ¶nh vÒ hang ®éng ë ViÖt Nam.
- Trao ®æi vµ tiÕp nèi nhau tr¶ lêi:
+ Nh«m ®­îc s¶n xuÊt trong quÆng nh«m.
+ Nh«m cã mµu tr¾ng b¹c, cã ¸nh kim, nhÑ h¬n s¾t vµ ®ång; cã thÓ kÐo thµnh sîi, d¸t máng. Nh«m kh«ng bÞ gØ, tuy nhiªn mét sè axÝt cã thÓ ¨n mßn nh«m. Nh«m cã thÓ dÉn ®iÖn vµ dÉn nhiÖt.
+ Nh«m cã thÓ pha trén víi ®ång, kÏm ®Ó t¹o ra hîp kim cña nh«m.
- L¾ng nghe,
 + Nh÷ng ®å dïng b»ng nh«m dïng song ph¶i röa s¹ch ®Ó n¬i kh« r¸o, khi b­ng bÕ ®å dïng b»ng nh«m ph¶i nhÑ nhµng v× chóng mÒm dÔ bÞ cong, vªnh, mÐo.
+ L­u ý kh«ng thÓ ®ùng c¸c thøc ¨n cã vÞ chua l©u trong nåi nh«m v× nh«m dÔ bÞ axÝt ¨n mßn. Kh«ng nªn dïng tay kh«ng ®Ó b­ng, bÕ khi dông cô ®ang nÊu thøc ¨n, v× nh«m dÉn nhiÖt tèt dÔ bÞ háng.
- HS ghi bµi
*/ Rút kinh nghiệm sau tiết học: 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Đạo đức
Tiết 13: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Giúp học sinh hiểu:
- Người già là người có nhiều kinh nghiệm sống và đã có nhiều công lao đóng góp cho xã hội, sức khoẻ giảm sút nên phải tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ người già ở bất cứ hoàn cảnh nào.
- Trẻ em có quyền được gia đình và xã hội quan tâm, chăm sóc.
2. Thái độ
- Biết thực hiện các hành vi thể hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già và trẻ nhỏ.
- Biết đồng tình với những hành vi đúng và phê phán những hành vi không tôn trọng, yêu thương người già và trẻ nhỏ.
3. Hành vi
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự kính trọng, lễ phép, giúp đỡ người già và nhường nhịn em nhỏ.
- Có những hành động phê phán những hành vi, cách đối xử không đúng với người già và em nhỏ.
II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em.
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong tình huống có liên quan tới người già, trẻ em.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Đồ dùng để sắm vai HĐ1
- Phiếu bài tập HĐ3
- Bảng phụ HĐ2
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS nêu bài học.
- GV nhận xét
2.Bài mới
Hoạt động 1: Sắm vai tình huống
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. 
Em hãy thảo luận cùng các bạn trong nhóm để sắm vai giải quyết tình huống sau:
1.Trên đường đi học, thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ, em sẽ làm gì?
2. Em sẽ làm gì khi thấy hai em nhỏ đang đánh nhau để tranh giành một quả bóng.
3. Lan đang chơi nhảy dây cùng bạn thì có một cụ già đến hỏi thăm đường. Nếu là Lan em sẽ làm gì?
- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp
+ GV gọi các nhóm lên sắm vai xử lý tình huống của nhóm mình
+ GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận: Khi gặp người già các em cần nói năng, chào hỏi lễ phép, khi gặp em nhỏ chúng ta phải nhường nhịn, giúp đỡ.
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài tập
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- GV đưa phiếu học tập cho các nhóm thảo luận
- 2 HS trả lời bài.
- HS tiến hành chia nhóm và thảo luận để tìm ra cách ứng xử, sau đó chọn vai đóng vai.
1. Em dừng lại, dỗ em bé và hỏi tên địa chỉ. Sau đó em có thể dẫn em bé đến đồn công an gần nhất để nhờ tìm gia đình em bé. Nếu nhà em ở gần, em sẽ dẫn bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ.
2. Em sẽ can để 2 em không đánh nhau nữa. Sau đó có thể hướng dẫn các em chơi với bạn.
 3. Em sẽ ngừng nhảy dây và hỏi cụ xem cụ cần hỏi thăm nhà ai. Nếu biết đường em sẽ hướng dẫn đường đi cho cụ. Nếu không biết, em sẽ lễ phép xin lỗi bà cụ.
- HS thực hiện
+ HS tiến hành sắm vai xử lý tình huống.
+ HS nhận xét.
-HS tiến hành chia nhóm.
- HS thảo luận
Phiếu học tập
 Em h·y ®¸nh dÊu X vµo ¨ tr­íc ý ®óng:
1. Ngµy dµnh riªng cho thiÕu nhi
¨ Ngµy 1 th¸ng 6
¨ Ngµy 6 th¸ng 5
2. Ngµy dµnh riªng cho ng­êi cao tuæi.
¨ Ngµy 22 th¸ng 12
¨ Ngµy 1 th¸ng 10
3. Ghi vµo ¨ ch÷ G tr­íc tiªn tæ chøc dµnh riªng cho ng­êi cao tuæi, ch÷ T tr­íc tªn tæ chøc dµnh riªng cho trÎ em.
¨ Héi ng­êi cao tuæi
¨ Héi Cùu chiÕn binh
¨ §éi ThiÕu niªn TiÒn phong Hå ChÝ Minh
¨ Sao nhi ®ång
- Gv yªu cÇu c¸c nhãm lªn ®Ýnh kÕt qu¶ trªn b¶ng.
- GV yªu cÇu c¸c nhãm nhËn xÐt, bæ sung kÕt qu¶ cña nhau.
- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn
Ho¹t ®éng 3: TruyÒn thèng tèt ®Ñp - KÝnh giµ, yªu trÎ.
- GV tæ chøc cho HS ho¹t ®éng theo bµn
- GV ®­a néi dung th¶o luËn:
? Em h·y kÓ víi b¹n nh÷ng phong tôc tËp qu¸n tèt ®Ñp thÓ hiÖn t×nh c¶m kÝnh giµ, yªu trÎ cña d©n téc ViÖt Nam
- GV tæ chøc cho HS ho¹t ®éng c¶ líp 
+ GV gäi 4 lªn b¶ng tr¶ lêi néi dung ®· th¶o luËn
+ GV mêi HS nhËn xÐt, bæ sung.
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn:
3.Cñng cè - dÆn dß
- GV tæng kÕt bµi
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, tuyªn d­¬ng HS tÝch cùc tham gia x©y dùng bµi, nh¾c nhë c¸c em cßn ch­a cè g¾ng
- C¸c nhãm lªn d¸n phiÕu cña m×nh lªn b¶ng. 
- §äc phiÕu cña tõng nhãm vµ nªu ý kiÕn.
- HS th¶o luËn theo bµn
- HS tiÕn hµnh lµm viÖc c¶ líp.
+ Tr¶ lêi c©u hái.
+ NhËn xÐt, bæ sung.
- HS ghi bµi
Rút kinh ghiệm giờ dạy: 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 14/11/2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Thể dục
Tiết 25: ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG - TRÒ CHƠI
 “ AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”
I/ MỤC TIÊU
- Học động tác thăng bằng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Ôn 5 động tác đã học.
- Chơi trò chơi : "Ai nhanh và khéo hơn". Yêu cầu chơi đúng luật và tự giác, tích cực.
II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân chơi trò chơi.
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Định lượng
Phương Pháp
1.Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
- Đứng thành 3 - 4 hàng ngang hoặc vòng tròn để khởi động các khớp.
* Chơi trò chơi "Đứng ngồi theo hiệu lệnh"
2. Phần cơ bản
a, Ôn tập 5 động tác vươn thở, tay chân, vặn mình, toàn thân. 
b, Học động tác thăng bằng
c, Ôn 5 động tác thể dục đã học
d, Chơi trò chơi : "Ai nhanh và khéo hơn".
3 Phần kết thúc
- HS chơi trò chơi hoặc tập một số động tác để thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài tập.
- Giao bài tập về nhà: Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung, ghi lại cách chơi của trò chơi : "Ai nhanh và khéo hơn".
6 -10'
1 - 2'
1'
2 - 3'
1 - 2'
18- 22
1 - 2
2 x 8 nhịp
3 - 4 lần
2 x 8 nhịp
3 - 4 lần
5 - 6
4 - 6
GV
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
- GV sửa sai cho HS, nhịp nào nhiều HS tập sai thì GV ra hiệu cho cán sự ngừng hô để sửa rồi mới cho HS tập tiếp.
- GV nêu tên động tác, sau đó làm mẫu vừa giải thích động tác để cho HS tập theo.
- Những lần tập đầu, GV hô chậm từng nhịp sao cho HS tập tương đối tốt mới chuyển sang tập nhịp khác.
 - GV nhắc HS ở nhịp 1,3 chân rộng hơn vai hoặc bằng vai, căng ngực, hai tay thẳng, ngẩng đầu, ở nhịp 2,6 khi quay 900 thân thẳng, bàn tay ngửa. Khi quay thân cần phối hợp giữa thân và tay sao cho khi quay thân xong tay vẫn ở tư thế dang ngang.
- GV quan sát, hướng dẫn HS tập còn sai.
+ GV nhắc lại cách chơi, cho chơi thử.
+ Chơi chính thức.
+ Những người thua phải nhảy lò cò xung quanh các bạn thắng cuộc.
GV
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
*/Rút kinh ghiệm giờ dạy: 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................__________________________________________________________________
Toán
Tiết 62: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU
Giúp HS :
- Củng cố về phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân.
- Áp dụng các tính chất của các phép tính đã học để tính giá trị của các biểu thức theo các thuận tiện nhất.
- Giải bài toán có liên quan đến "rút về đơn vị"
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng 4/b ( 62) 
? Nêu t/c nhân 1 tổng các số TP .
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Trong giờ học toán này các em cùng làm các bài toán luyện tập về các phép tính với số thập phân đã học
2.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1(62) Tính 
 - GV yêu cầu HS tự tính giá trị của các biểu thức.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
a) 375,84 - 95,69 + 36,78
 = 280,15 + 36,78 = 316,93
b) 7,7 + 7,3 x 7,4
 = 7,7 + 54,02 = 61,72
- GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2(62) Tính bằng 2 cách 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Em hãy nêu dạng của các biểu thức trong bài.
- Bài toán yêu cầu em làm gì ?
- Với biểu thức có dạng một tổng nhân với một số em có những cách tính nào ?
- Với biểu thức có dạng một hiệu nhân với một số? 
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
a) Biểu thức có dạng một tổng nhân với một số.
b) B

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_34_buoi_chieu.doc