Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 33 - Phạm Thanh Lam

I. MỤC TIÊU:

- Thuộc công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học.

- Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.

- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.

- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.

2.- Ôn bài: (5 phút)

- PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện theo yêu cầu sau:

 + Hãy nêu công thức tính DT hình vuông, hình chữ nhật, hình thang ?

- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.

 

docx40 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 850 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 33 - Phạm Thanh Lam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ngữ, hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em qua bài học MRVT: Trẻ em.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT1, 2 rồi thực hiện theo nhóm.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: 
BT1:
+ Ý c : Người dưới 16 tuổi
BT2: 
+ Các từ đồng nghĩa với từ trẻ em là : trẻ, trẻ thơ, trẻ con, trẻ ranh, thiếu nhi, nhi đồng, con nít,
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bài tập 4.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận:
a) Tre già măng mọc
-Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế.
b) Trẻ non dễ uốn 
-Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn.
c) Trẻ người non dạ 
-Còn ngây thơ, dại dột chưa biết suy nghĩ chín chắn.
d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói 
-Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ. 
- Bài sau: Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép ).
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Trưởng nhóm điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Làm việc cá nhân vào vở BT.
- Trao đổi bài làm trong nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác).
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 33 	 TOÁN
Tiết 162 LUYỆN TẬP
 Ngày soạn: 28/04/2015 - Ngày dạy: 05/05/2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản.
- Vận dụng kiến thức trên để giải đúng các bài tập.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 thực hiện yêu cầu sau:
 + Nhắc lại công thức tính diện tích, thể tích HHCN, HLP.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
16 phút
10
phút
3
 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết toán hôm nay chúng ta cùng làm các bài tập về tính diện tích và thể tích của một số hình đã học.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 1.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết quả:
 Hình lập phương
Cạnh
12 cm
3,5 cm
Sxq
576 cm2
49 cm2
Stp
864 cm2
73,5 cm2
V
1 728 cm3
42,875 cm3
 Hình hộp chữ nhật
Chiều cao
5 cm
0,6 m
Chiều dài
8 cm
1,2 m
Chiều rộng
6 cm
0,5 m
Sxq
140 cm2
2,04 m2
Stp
236 cm2
3,24 m2
V
240 cm3
0,36 m3
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 2, 3.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Kết quả: 
BT2: 
Bài giải
Diện tích đáy bể là:
1,5 x 0,8 = 1,2 (m2)
Chiều cao của bể là:
1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
Đáp số : 1,5 m
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Luyện tập chung.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển các bước.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
BT3: 
Bài giải
DT toàn phần của khối lập phương nhựa là:
(10 x 10) x 6 = 600(cm2)
Cạnh của khối lập phương gỗ là:
10 : 2 = 5 (cm)
DT tồn phần của khối lập phương gỗ là:
(5 x 5) x 6 = 150(cm)
DT toàn phần của khối lập phương nhựa gấp DT toàn phần của khối lập phương gỗ số lần: 
600 : 150 = 4 (lần)
Đáp số : 4 lần
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Vận dụng kiến thức trên, giải đúng bài tập. Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 33 	 KHOA HỌC
Tiết 65 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG
 Ngày soạn: 28/04/2015 - Ngày dạy: 05/05/2015
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.
- Nêu tác hại của việc phá rừng.
- GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức; phê phán, bình luận; đảm nhận trách nhiệm. BVMT (Bộ phận): Ô nhiễm không khí, nguồn nước. GDSDNL (Liên hệ): Nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá; tác hại của việc phá rừng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: Hình trang 134, 135 SGK; giấy A3, bút dạ, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
 + Điều gì xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
16 phút
10
phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Bài Tác hại của con người đến môi trường rừng sẽ giúp các em biết nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá cũng như tác hại của việc phá rừng.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 134 SGK và nêu nội dung từng tranh minh họa.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hình 1: Cho thấy con người phá rừng lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp.
Hình 2: Cho thấy con người còn phá rừng để lấy chất đốt (Làm củi, đốt than,).
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá?
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy; lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng, ; phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường, 
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 trang 135 SGK và nêu nội dung từng tranh minh họa.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. 
- Kết luận: Hậu quả của việc phá rừng là: 
+ Khí hậu bị thay đổi: lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên.
+ Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
+ Động và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Vai trò của môi trường.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
Hình 3: Cho thấy con người phá rừng lấy gỗ làm nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng nhiều việc khác. 
Hình 4: Cho thấy ngồi nguyên nhân rừng bị tàn phá do chính con người khai thác, rừng cón bị tàn phá do những vụ cháy rừng.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
 H5: Đất bị xói mòn, trở nên bạc màu.
H6: Khí hậu thay đổi: lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên
H7: Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị diệt vong.
- Thực hành theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Đọc mục bạn cần biết.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá; tác hại của việc phá rừng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 33 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 65 ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
 	 Ngày soạn: 29/04/2015 - Ngày dạy: 06/05/2015
I. MỤC TIÊU: 
- Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
- Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. 
- Thể hiện tình cảm với người mình tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện yêu cầu sau:
+ Nhắc lại dàn bài chung miêu tả cảnh.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
16 phút
10 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn tập về văn tả người-luyện tập lập dàn ý, làm văn miệng theo 3 đề đã nêu trong SGK.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc bài đọc thảo luận theo nhóm, chọn đề bài và lập dàn ý theo BT1.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT2 rồi thảo luận nhóm để làm bài.
+ Trình bày miệng 1 đoạn văn theo dàn ý đã lập.
- Quan sát HS làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và tuyên dương đoạn văn trình bày hay.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
– Bài sau: Tả người (Kiểm tra viết).
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc yêu cầu đề bài.
- Thảo luận theo nhóm.
- Lần lượt báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Làm việc cá nhân vào vở.
- Lần lượt đọc đoạn văn đã viết.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Thể hiện tình cảm với người mình tả.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 33 	 TOÁN
Tiết 163 LUYỆN TẬP CHUNG
 Ngày soạn: 29/04/2015 - Ngày dạy: 06/05/2015
I. MỤC TIÊU:
	- Biết thực hành tính diện tích, thể tích các hình đã học.
- Vận dụng kiến thức trên để giải đúng các bài tập. 	
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện các yêu cầu sau:
 + Nhắc lại các công thức tính diện tích thể tích HHCN.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14 phút
12 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết toán hôm nay chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về tính diện tích và thể tích của một số hình đã học.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải bài 1.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết quả:
Bài giải
Nửa chu vi mảnh vườn là:
160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vườn là:
80 – 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
50 x 30 = 1 500 (m2)
Số kg rau thu hoạch được là:
15 : 10 x 1500 = 2 250 (kg)
Đáp số : 2 250 kg.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 2, 3.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
BT2: 
Bài giải
Chu vi đáy của hình hộp CN là:
(60 + 40) x 2 = 200 (cm)
Chiều cao của hình hộp CN là:
6 000 : 200 = 30 (cm)
Đáp số : 30 cm
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Một số dạng toán đã học.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
BT3:
 Bài giải
Độ dài cạnh AB trong thực tế là:
5 x 1 000 = 5000 (cm) = 50 (m)
Độ dài cạnh BC trong thực tế là:
2,5 x 1 000 = 2500 (cm) = 25( m)
Độ dài cạnh CD trong thực tế là:
3 x 1 000 = 3000 (cm) = 30 (m)
Độ dài cạnh DE trong thực tế là:
4 x 1 000 = 4000 (cm) = 40( m)
Chu vi của mảnh đất là:
50 + 25 + 30 + 40 +25 = 170 (m)
DT của phần đất hình chữ nhật ABCE là:
50 x 25 = 1250 (m2)
 DT của phần đất hình tam giác CDE là:
 30 x 40 : 2 = 600 (m2)
 DT của mảnh đất ABCDE là:
 1 250 + 600 = 1850 (m2)
 Đáp số : Chu vi 170 m .
 Diện tích 1850 m2
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 33 	 CHÍNH TẢ
Tiết 33 Nghe - Viết: TRONG LỜI MẸ HÁT
 Ngày soạn: 29/04/2015 - Ngày dạy: 06/05/2015
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.
- Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Ôn bài: (5 phút) 
- PCTHĐTQ đọc cho 3 bạn viết bảng con: bầm, bùn, ướt , ngàn.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12 phút
14 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- - Tiết chính tả hôm nay chúng ta viết bài Trong lời mẹ hát và làm BT chính tả viết đúng tên các cơ quan, tổ chức.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thực hiện các bài tập trong vở BT.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
 . Liên Hợp Quốc 
 .Uỷ ban/ Nhân quyền / Liên hợp quốc 
 .Tổ chức / Nhi đồng / Liên hợp quốc 
 .Tổ chức/ Lao động / Quốc tế 
 .Tổ chức / Quốc tế về bảo vệ trẻ em 
 .Liên minh / Quốc tế / Cứu trợ trẻ em 
 .Tổ chức / Ân xá / Quốc tế
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- GV đọc bài chính tả: đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác những từ ngữ HS dễ viết sai.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS luyện tập viết từ khó.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Nhắc nhở HS cách trình bày bài viết.
4. Hoạt động thực hành:
- Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết vào vở.
- Đọc lại toàn bộ bài viết.
- Nhận xét chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
- Bài sau: Tà áo dài Việt Nam.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
* Trưởng nhóm điều khiển các bước:
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết, tập viết vào bảng con.
- Xem cách trình bày bài viết ở SGK.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh.
- 7 HS nộp bài cho GV nhận xét, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: rèn luyện chính tả, giữ gìn sách vỡ sạch đẹp. Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 33 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 66 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP)
 Ngày soạn: 30/04/2015 - Ngày dạy: 07/05/2015
I. MỤC TIÊU:
- Nêu dược tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép.
- Viết được một đoạn văn khoảng năm câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3). 
- Yêu thích sự trong sáng của TV; ý thức sử dụng đúng dấu ngoặc kép khi viết văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn điền dấu phẩy vào câu sau:
+ Nêu một số từ đồng nhĩa với từ trẻ em? Và đặt câu với từ đó.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15 phút
11 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Tiết học hôm nay giúp các em ôn luyện về dấu ngoặc kép, nắm vững tác dụng của dấu ngoặc kép, biết thực hành điền đúng dấu ngoặc kép trong câu văn.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, 2 thảo luận theo nhóm để làm bài.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: 
+ Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó .Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai chấm.
+ Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.
BT1:
+ Em nghĩ :“Phải nói ngay điều này để thầy biết”
-Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật
+ Ngồi đối diện với thầycô bé nói một cách chậm rãi, dịu dàng, ra vẻ người lớn : “Thưa thầy sau này lớn lên em muốn làm nghề dạy học .Em sẽ dạy học ở trường này”
-Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật .
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 3.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận:
Ví dụ :
Bạn Hạnh tổ trưởng tổ tôi, mở đầu cuộc họp thi đua bằng một thông báo rất “chát chúa”: “Tuần này, tổ nào không có người mắc khuyết diểm thì thầy giáo sẽ cho cả tổ cùng lên thị xã xem xiếc thú vào sáng chủ nhật”. Cả tổ xôn xao. Hùng “phệ” và Hoa “bột” tái mặt vì lo mình có thể làm cả tổ mất điểm, hết cả xem xiếc thú.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
BT2:
Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn “Người giàu có nhất”. Đoạt danh hiệu trong cuộc thi này là cậu Long, bạn thân nhất của tôi. Cậu ta có cả một “gia tài” khổng lồ về sách các loại: sách bách khoa tri thức học sinh, từ điển tiếng Anh, sách bài tập toán và bài tập tiếng Việt, sách dạy chơi cờ vua, sách dạy tập y-ô-ga, sách dạy chơi đàn oóc,
* Trưởng nhóm điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Yêu thích sự trong sáng của TV; ý thức sử dụng đúng dấu ngoặc kép khi viết văn.
I

File đính kèm:

  • docxTuan_33_VNEN.docx