Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021
1. Ổn định
2. Bài cũ: Cuộc sống của chúng ta được hình thành như thế nào?
- Thế nào là sự thụ tinh? Thế nào là hợp tử? Cuộc sống của chúng ta được hình thành như thế nào?
- Nói tên các bộ phận cơ thể được tạo thành ở thai nhi qua các giai đoạn: 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng?
GV cho điểm
3. Bài mới: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK 10’
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải
Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp
Bước 2: Làm việc theo cặp
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Việc làm nào thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì?
- Hình 5: Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ
- Hình 6: Người phụ nữ có thai đang làm những công việc nhẹ như đang cho gà ăn; người chồng gánh nước về
- Hình 7: người chồng đang quạt cho vợ và con gái đi học về khoe điểm 10
GV chốt: Chăm sóc sức khỏe của người mẹ trước khi có thai và trong thời kì mang thai sẽ giúp cho thai nhi lớn lên và phát triển tốt. Đồng thời, người mẹ cũng khỏe mạnh, sinh đẻ dễ dàng, giảm được nguy hiểm có thể xảy ra.
- Chuẩn bị cho đứa con chào đời là trách nhiệm của cả chồng và vợ về vật chất lẫn tinh thần để người vợ khỏe mạnh, thai nhi phát triển tốt.
* Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp 10’
Bước 1:
- Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, 7 / 13 SGK và nêu nội dung của từng hình
Bước 2:
+ Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai ?
-GV kết luận: Chuẩn bị cho bé chào đời là trách nhiệm của mọi người trong gia đình, cần phải quan tâm chăm sóc sức khỏe của người mẹ trước và trong thời kỳ mang thai để người mẹ và thai nhi đều được khỏe mạnh, người mẹ giảm được nguy hiểm có thể xảy ra khi sinh con.
* Hoạt động 3: Đóng vai 10’
Phương pháp: Thảo luận, thực hành
+ Bước 1: Thảo luận cả lớp
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trong SGK trang 13
+Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ ?
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm
+ Bước 3: Trình diễn trước lớp
GV nhận xét
n¬i c«ng céng. *C¸ch tiÕn hµnh: - Gv gäi 1 HS ®äc bµi tËp 1 trong VBT trang 4,c¶ líp theo dâi. -Yªu cÇu HS quan s¸t c¸c bøc tranh trong bµi tËp 1,th¶o luËn nhãm 2 theo c¸c c©u hái sau: + Tranh minh ho¹ ®iÒu g×? +Hµnh ®éng cña b¹n trong tranh cã phï hîp kh«ng ?V× sao? +Theo em cÇn ph¶i cã hµnh vi nh thÕ nµo lµ phï hîp ? -GV gäi lÇn lît tõng HS tr¶ lêi,c¸c HS kh¸c nhËn xÐt vµ bæ sung thªm. Tranh 1: +Tranh minh ho¹ ®iÒu g×?(trong giê chiÕu phim,1 b¹n ®øng dËy gio hai tay lµm mäi ngêi ph¶i quay l¹i nh×n). + Hµnh ®éng cña b¹n trong tranh cã phï hîp trong r¹p chiÕu phim kh«ng?V× sao?(Hµnh vi Êy lµ kh«ng phï hîp,v× trong lóc mäi ngêi ®ang xem phim m×nh ph¶i gi÷ trËt tù,kh«ng cêi nãi ån µo). +Theo em cÇn cã hµnh vi nh thÕ nµo lµ phï hîp?(cÇn gi÷ trËt tù ®Ó xem phim khái ¶nh hëng ®Õn ngêi kh¸c). Tranh 2: +Tranh minh ho¹ ®iÒu g×?(trong c«ng viªn,cã mét nhãm c¸c b¹n ®ang ®¸ bãng vµ reo hß). +Hµnh ®éng cña c¸c b¹n nam trong tranh cã phï hîp kh«ng?V× sao?(C¸c b¹n lµm nh vËy lµ kh«ng ®óng v× xung quanh c¸c b¹n cßn cã nhiÒu ngßi ). +Theo em cÇn ph¶i cã hµnh vi nh thÕ nµo cho phï hîp?(c¸c b¹n ®ã kh«ng ®îc g©y ån µo qu¸,nÕu muèn ®¸ bãng th× ph¶i ®Õn chç s©n dµnh cho ®¸ bãng). Tranh 3:+ Tranh minh ho¹ ®iÒu g×?(trong viÖn b¶o tµng,c¸c b¹n ®ang l¾ng nghe híng dÉn viªn du lich giíi thiÖu vÒ c¸c hiÖn vËt,cã 2 b¹n nam ®ang ®uæi nhau). + Hµnh ®éng cña hai b¹n ®ã cã phï hîp kh«ng? V× sao?(Hµnh ®éng cña hai b¹n lµ kh«ng phï hîp v× trong lóc híng dÉn viªn ®ang giíi thiÖu hiÖn vËt ë viÖn b¶o tµng ,c¸c b¹n kh¸c ®ang chó ý l¾ng nghe th× chóng ta ph¶i gi÷u trËt tù míi hiÓu ®îc). +Theo em cÇn ph¶i cã hµnh vi nh thÕ nµo cho phï hîp?(c¸c b¹n kh«ng nªn ®ïa nghÞch,x« ®Èy nhau mµ ph¶i cïng gi÷ trËt tù n¬i c«ng céng). GV kÕt luËn: VËy ë n¬i c«ng céng chóng ta cÇn gi÷ trËt tù,kh«ng cêi nãi ån µo,®i l¹i nhÑ nhµng ®Ó khái lµm ¶nh hëng ®Õn nhiÒu ngêi xung quanh. 3.Ho¹t ®éng 3: Lµm viÖc c¸ nh©n Víi bµi tËp 2; 10’ *Môc tiªu: HS nhËn biÕt ®îc c¸c hµnh vi thÓ hiÖn c¸ch ÷ng xö phï hîp khi giao tiÕp n¬i c«ng céng. GDKN ra quyÕt ®Þnh phï hîp trong c¸c t×nh huèng cã liªn quan ®Õn ngêi giµ,trÎ em,phô n÷, *C¸ch tiÕn hµnh: -Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp 2. -Gv giao nhiÖm vô cho HS :quan s¸t c¸c bøc tranh,ghi ch÷ § vµo « trèng díi tranh thÓ hiÖn hµnh vi ®óng,ghi ch÷ S díi « trèng tranh thÓ hiÖn hµnh vi kh«ng phï hîp. -HS lµm viÖc vµo VBT,GV gióp ®ì thªm. -Gäi HS tr×nh bµy ý kiÕn cña m×nh,c¸c HS kh¸c nghe sau ®ã bæ sung thªm. GV kÕt luËn: c¸c hµnh vi ë tranh 3,tranh 4 lµ nh÷ng hµnh vi thÓ hiÖn c¸ch øng xö giao tiÕp phï hîp n¬i c«ng céng. C¸c hµnh vi ë tranh 1,tranh 2 lµ nh÷ng hµnh vi thÓ hiÖn c¸ch øng xö kh«ng phï hîp khi giao tiÕp n¬i c«ng céng. VËy khi tham gia ph¬ng tiÖn giao th«ng c«ng céng cÇn ph¶i nhêng chç cho ngêi giµ,trÎ em,phô n÷ cã thai;kh«ng ®îc chen lÊn,x« ®Èy. 4.Ho¹t ®éng 4:§ãng vai t×nh huèng bµi tËp 3; 8’ *Môc tiªu: HS biÕt lùa chän c¸ch øng xö phï hîp trong c¸c t×nh huèng cô thÓ ®Ó thÓ hiÖn ®óng hµnh vi giao tiÕp n¬i c«ng céng. GDKNS: kÜ n¨ng hîp t¸c (biÕt hîp t¸c víi b¹n bÌ ®Ó thÓ hiÖn øng xö giao tiÕp n¬i c«ng céng vµo tõng t×nh huèng cô thÓ). *C¸ch tiÕn hµnh: -GV gäi 1 HS ®äc c¸c t×nh huèng ë BT3 trang 6. -Chia nhãm:chia thµnh 2 nhãm,mçi nhãm ®ãng vai 1 t×nh huèng. Nhãm 1: T×nh huèng 1:Em cïng c¸c b¹n ®ang ngåi trªn xe buýt th× cã mét bµ l·o d¾t mét em bÐ lªn xe.Khi ®ã trªn xe kh«ng cßn chiÕc ghÕ trèng nµo c¶.Em sÏ Nhãm 2:T×nh huèng 2: Em ®i xem phim cïng c¸c b¹n.Em muèn ®i vµo chç cña m×nh ë phÝa bªn trong.Khi ®ã mÊy ghÕ bªn ngoµi ®· cã ngêi ngåi.Em sÏ -C¸c nhãm th¶o luËn,chuÈn bÞ ®ãng vai. -HS thùc hµnh ®ãng vai: ®¹i diÖn c¸c nhãm lÇn lît lªn thÓ hiÖn. -C¸c HS díi líp nhËn xÐt. -GV nhËn xÐt,tuyªn d¬ng nh÷ng HS thÓ hiÖn tèt. GV hái: Qua c¸c bµi tËp trªn em h·y cho biÕt,khi giao tiÕp n¬i c«ng céng chóng ta cÇn ph¶i cã th¸i ®é nh thÕ nµo?(ë n¬i c«ng céng,chóng ta cÇn gi÷ trËt tù,.). - GV ghi b¶ng phÇn ghi nhí,gäi vµi HS nh¾c l¹i. Ghi nhí: ë n¬i c«ng céng chóng ta cÇn gi÷ trËt tù,kh«ng cêi nãi ån µo;®i l¹i nhÑ nhµng,kh«ng chen lÊn x« ®Èy;nhêng ®êng,nhêng chç cho ngêi giµ,em nhá,phô n÷ cã thai. DÆn dß vÒ nhµ: Thùc hiÖn tèt ND bµi häc. ------------------------------------- Thư 3 ngày 6 tháng 10 năm 2020 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG Mục tiêu 1. HS biết Chuyển phân số thành phân số thập phân;hỗn số thành phân số;số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn,số đo có tên 2 đơn vị thành số đo có tên một đơn vị 2. Rèn kĩ năng làm các bài tập về chuyển đổi hỗn số, phân số. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. Đồ dùng: -GV:Bảng nhóm -HS:bảng con III Các hoạt động: Bài cũ : 5’ -2 HS lên bảng làm 2 ý sau của BT1 trong sgk. GV nhận xét.ghi điểm. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. 2’ Hoạt động2. 25’ Củng cố cách chuyển đổi phân số,hỗn số qua các bài tập trang 15sgk. Bài 1:Tổ chức cho HS chuyển đổi phân số thứ nhất vào bảng con.GV nhận xét bảng con,chữa:== Nhắc lại thế nào là phân số thập phân.Chia 3 tổ,mỗi tổ chuyển 1 phân số còn lại thành phân số thập phân và vở. -Gọi đại diện mỗi tổ 1 HS lên bảng làm,nhận xét chữa bài. Bài 2:Tổ chức cho HS làm 2 ý đầu vào vở.Gọi 2 HS lên bảng làm.GV nhận xét,chữa bài.HS đổi vở chữa bài: 8 == ; 5 = = Bài 3:GV hướng dẫn HS làm theo mẫu trong sgk .Cho HS lần lượt làm số của ý a vào bảng con,nhận xét,chữa.Chia 3 tổ,mỗi tổ làm1 số của ýb,1 số ý c vào vở.Đổi vở chữa bài. Bài 4: Hướng dẫn HS sinh theo mẫu trong sgk.Chia mỗi tổ làm 1 ý còn lại vào vở.Gọi đậi diện 3 HS lên bảng làm.Nhận xét,bổ sung. Bài 5: Hướng dẫn HS ,cho HS về nhà làm. Hoạt động cuối:2’ Hệ thống bài Dăn HS về nhà làm 2 phân số còn lại của bài tập2;bài tập 5 vào vở. Nhận xét tiết học. -------------------------------- Chính tả THƯ GỬI CÁC HỌC SINH Mục tiêu 1. Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 2. Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần(BT 2 ).Biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. 3. Lòng biết ơn,tinh thần trách nhiệm của HS trước những mong mỏi kì vọng của Bác. II: Đồdùng -Bảng phụ - Vở bài tập Tiếng Việt. III .Các hoạt động: Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: 5’ - Viết bảng con:Lương Ngọc Quyến,xích sắt,giải thoát... -GV nhận xét. Hoạt động 2:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học.2’ Hoạt động 3:Hướng dẫn HS Nhớ –viết bài chính tả:15’ -Gọi HS đọc thuộc đoạn viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác. -Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung đoạn viết: +Bác Mông mỏi điều gì ở thế hệ HS? Hướng dẫn HS viết đúng danh từ riêng(Việt Nam);Từ dễ lẫn(kiến thiết,non sông,tựu trường) -Tổ chức cho HS nhớ-viết,soát sửa lỗi. -Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều. Hoạt động 4:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả củng cố cấu tạo của vần: 10’ -Bài2(tr 26 sgk):Cho HS làm cá nhân vào vở BT. -GV treo bảng phụ chép mô hình cấu tạo trong sgk Gọi HS lên bảng ghi cấu tạo vần của các tiếng vào bảng -GV nhận xét,bổ sung. -Bài 3(tr26sgk):Cho HS thảo luận nhóm đôi ,phát biểu trước lớp.Gv nhận xét,bổ sung. Hoạt động cuối: 2’ Hệ thống bài,liên hệ GD HS Dăn HS luyện viết chính tả ở nhà Nhận xét tiết học. ----------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN Mục tiêu: 1. Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dan vào nhóm thích hợp( BT 1 ). Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam( BT2); hiểu nghĩa từ đồng hào, tìm được một số từ bằng tiếng đồng, đặt câu với một từ có tiếng đồng. 2. GD tính cẩn thận,hợp tác nhóm trong học tập. II.Đồ dùng: -GV:Một vài trang từ điển có liên quan đến bài học. -HS:bảng nhóm,vở bài tập Tiếng Việt. III. .Các hoạt động: 1. Bài cũ :5’ -HS đọc lại đoạn văn đã viết theo yêu cầu bài tập 3 tiết trước GV nhận xét ghi điểm. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. 2’ Hoạt động2:Tổ chức hướng dẫn HS làm các bài tập trang 27 sgk:25, Bài 1:Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1Chia lớp thành 6 nhóm mỗi nhóm làm 1 ý vào bảng nhóm.trình bày trên bảng lớp.Nhận xét,chữa bài. Lời giải đúng: a)công nhân:thợ điện,thợ cơ khí. b)nông dân:thợ cấy,thợ cày c)doanh nhân:tiểu thương,chủ tiệm. d)quân nhân:đại uý,trung sĩ e)trí thức:giáo viên,bác sĩ,kĩ sư g)học sinh:học sinh tiểu học,học sinh trung học. Bài 2:Cho HS thảo luận nhóm đôi,phát biểu trước lớp.Nhận xét,bổ sung. Bài 3:Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện.Suy nghĩ trả lời miệng ý a.Thi làm nhóm ý b.làm vở ý c.đọc câu trước lớp.Nhận xét,bổ sung. Hỗ trợ:Phát cho mỗi nhóm một vài trang từ điển phô tô để làm ý b,nhắc các em tìm từ đồng nghĩa ở mục có từ đồng Hoạt động cuối:2’ Hệ thống bài Dăn HS,làm lại các bài tập vào vở. Nhận xét tiết học. ---------------------------------- : Thứ 4 ngày 7 tháng 10 năm 2020 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: 1/. HS biết thực hiện cộng ,trừ phân số,hỗn số. 2 / .Biết chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số có tên một đơn vị đo. 3 / giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của nó 4/.GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng: -Bảng nhóm ;bảng con III.Các hoạt động: Bài cũ :5’ +HS 1:Thực hiện chuyển 2 phân số còn lại của BT2 tr 15 sgk thành hỗn số +HS 2: làm bài tập 5 trang 15 sgk -GV nhận xét,ghi điểm. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.2’ Hoạt động2. 25’ Tổ chức cho HS lần lượt làm các bài luyện tập (trang 15-16 sgk) Bài 1:Yêu cầu HS làm 2 phép tính ý a, ý b vào vở.Goi HS lên bảng chữa bài,GV NX, bổ sung. Bài 2:Cho HS làm ý a, ý b, vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài.GV NX bổ sung. Bài 3: Cho HS làm bảng con.Nhận xét bảng con.(ý đúng: C) Bài 4: Hướng dẫn mẫu như sgk.Yêu cầu Hs làm số đo 3,4 vào trong vở.Gọi 2HS lên bảng chữa bài. GVNhận xét chữa bài: Đáp án đúng: 8dm9cm = 8dm + dm = 8m; 12cm5mm=12cm+cm=12cm Bài 5 : Hướng dẫn HS làm.Cho HS làm vào vở.1 HS làm bảng nhóm.GV chấm chữa Giải: Quãng đường AB dài: 12:= 40( km) Đáp số:40 km Hoạt động cuối:2’ Hệ thống bài Dặn HS về nhà làm các ý còn lại của BT1,2,4 vào vở. Nhận xét tiết học. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu 1.HS kể được câu chuyện(đã chứng kiến ,tham gia hoặc được biết qua truyền hình,phim ảnh,hay đã nghe,đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.. -Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể. 2.Giáo dục:Cảm phục,làm theo những tấm gương người tốt,việc tốt. II.Đồ dùng: -Bảng phụ ghi gợi ý 3 sgk. -Tranh ảnh về những việc làm tốt theo yêu cầu đề bài. III.Các hoạt động: 1.Bài cũ: 5’ -Gọi HS kể lại chuyện về anh hùng,danh nhân dân tộc +GV nhận xét,ghi điểm. -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học 2’ Hướng dẫn HS kể: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:5’ Gọi HS đọc đề bài trong sgk tr28.GV gạch chân dưới các từ:chứng kiến,tham gia,việc làm tốt xây dựng quê hương ,đất nước. Hướng dẫn kể:10’ Hướng dẫn HS tìm truyện,,kể chuyện theo các gợi ý tr28,29 sgk. -Gọi HS giới thiệu truyện đã chuẩn bị. GV hỗ trợ :treo bảng phụ ghi gợi ý 3 về cách kể chuyện.Hướng dẫn HS trao đổi về nội dung câu chuyện mình kể với bạn. 2.3.Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện.15’ -Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi trong nhóm. -Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.Đặt câu hỏi trao đổi về nội dung câu chuyện bạn kể.Nhận xét bạn kể. GV hỗ trợ: khuyến khích HS trình bày tranh minh hoạ những việc làm tốt em kể.. -GV Nhận xét ghi điểm cho từng cá nhân. 3.Củng cố-Dặn dò:2’ Củng cố,liên hệ giáo dục. Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuỵện sau: KC:Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. ------------------------------------ TẬP ĐỌC LÒNG DÂN(Tiếp theo) I.Mục tiêu: 1/.Đọc đúng ngữ điệu,biết ngắt giọng,thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. 2./ Hiểu nội dung,ý nghĩa vở kịch:Ca ngợi. mẹ con dì Năm dũng cảm mưu trí lừa giặc cứu cán bộ. 3/.Hiểu và tự hào về truyền thống yêu nước của nhân dân ta.. II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học III.Các hoạt động: 1.Bài cũ: 5’Lớp trưởng điều hành Gọi 1nhóm HS đọc bài Lòng dân phần 1 theo cách phân vai. NX,đánh giá,ghi điểm. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2’ -Cho HS quan sát tranh nhận biết các nhân vật trong vở kịch. 2.2.Luyện đọc: 15’ -Gọi HS khá đọc phần tiếp của vở kịch -Chia phần tiếp của vở kịch thành 3 đoạn,cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó. Lưu ý HS đọc đúng các từ địa phương:(tía;mầy,hổng,chỉ,nè); -GV đọcdiễn cảm toàn bộ phần 2 của vở kịch. 2.3.Tìm hiểu bài: 8’ Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong sgk tr21. Hỗ trợ HS trả lời câu 3 trong sgk:Vở kịch có tên là lòng dân vì vở kịch kịch thể hiện tấm lòng của người dân đối với cách mạng.Người dân tin yêu cách mạng,sẵn sàng xả thân để bảo vệ cách mạng.Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng. -GV chốt ý rút nội dung bài.(YC1) 2.4.Luyện đọc diễn cảm:7’ -Nhắc lại cách đọc toàn vở kịch.Treo bảng phụ chép đoạn 1 của phần 2 vở kịch hướng dẫn đọc. -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai trong nhóm, các nhóm thi đọc trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá. 3.Củng cố-Dặn dò: Liên hệ GD: Em nhận xét gì về dì Năm và An? Nhận xét tiết học. --------------------------------------- ĐẠO ĐỨC CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 1) I.Mục tiêu: 1.Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. 2. Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. Thái độ:Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm,đổ lỗi cho người khác, *GDKNS: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. - Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân. II.Đồ dùng::1. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 sgk. 2. Thẻ màu III.Các hoạt động: Bài cũ: Kiểm tra bài cũ: 5’ lớp trưởng điều hành HS nhắc lại ghi nhớ bài trước. GV nhận xét,ghi điểm Bài mới:: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. 2’ Hoạt động 2: 10’Tổ chức cho HS tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức.Thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi trong sgk.Gọi HS phát biểu .GV Nhận xét,bổ sung. Kết luận:(Ghi nhớ sgk ) Hoạt động 3: 10’Tổ chức HS thực hiện bài tập 1 trong sgk bằng thảo luận nhóm nhỏ. - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận.Nhận xét,bổ sung. Kết luận:Các ý a,b,d,g là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm;c,đ,e không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm. Biết suy nghĩ trước khi hành động,dám nhận lỗi,sửa lỗi;làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn,là nhưnữg biểu hiện của người sống có Đó là những điều chúng ta cần học tập. Hoạt động 4: 8’Thực hiện yêu cầu bài tập 2 trong sgk bằng hình thức tổ chức cho HS bày tỏ thái độ qua các tấm thẻ màu.GV gọi một số HS giải thích sự lựa chọn của mình.GV nhận xét. Kết luận:Tán thành các ý kiến a,đ;Không tán thành các ý b,c,d Hoạt động cuối:2’ Củng cố:Hệ thống bài. Dặn HS chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học. ----------------------------------- Thứ 5, Ngày 8 tháng 10 năm 2020 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: 1 . HS biết nhân chia 2 phân số. 2. Biết chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn sốvới một tên đơn vị đo. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng: -Bảng con. III.Các hoạt động: 1.Bài cũ : 5’ Lớp trưởng điều hành +HS làm bảng con:7m3dm=m + Gọi 1 số HS nhác lại cánh nhân,chia phân số? -GV nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. 2’ Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các bài tập thực hành trang 16.17sgk: 25’ Bài 1: GV chia lớp thành 2 nhóm lớn,một nhóm làm ý a,d,một nhóm làm ý b,c vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài,GV nhận xét,bổ sung. Bài 2:Hướng dẫn HS làm;Cho HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính với số tự nhiên.Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài.nhận xét,bổ sung. Bài 3: Hướng dẫn HS viết theo mẫu trang 17 sgk.Cho HS làm 1 số vào bảng con,Nhận xét,chữa bài trên bảng con: 1m75cm = 1m + m =1m Yêu cầu HS làm 2 số còn lại vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài,GV nhận xét,bổ sung. Hoạt động cuối: 2’ Hệ thống bài Dặn HS về nhà làm các bài tập trong vở bài tập. Nhận xét tiết học. -------------------------------- TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.Mục tiêu: Giúp HS: 1. Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa,tả cây cối,con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. 2. Lập được dàn ý tả cơn mưa. LGDGMT:Cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên qua bài Mưa rào. II.Đồ dùng Bảng phụ ghi dàn ý mẫu.;Vở bài tập Tiếng Việt;bảng nhóm. III.Các hoạt động: 1.Bài cũ: 5’ - Gọi một số HS nhắc lại tác dụng của việc trình bày kết quả thống kê bằng bảng thống kê. GV nhận xét ghi điểm. 2Bài mới:. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:2’ GV Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Hướng dẫn HS luyện tập:25’ Bài 1:Yêu cầu HS đọc thầm bài Mưa rào,thảo luận nhóm theo nội dung các câu hỏi trong sgk.Gọi đại diện nhóm trình bày,nhận xét bổ sung. LGGDMT: Cảnh vật thiên nhiên trong bài Mưa rào được tác giả miêu tả rất đẹp.Môi trường trong cơn mưa và sau cơn mưa rất trong lành tươi tắn.Em có thể làm gì để giữ môi trường quê em tươi đẹp nhhư vậy? Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 2.GV hướng dẫn HS dựa vào bài Mưa rào lập dàn ý bài văn tả cơn mưa. -GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh vật. -Cho HS lập dàn ý vào vở.1 HS làm bảng nhóm trình trước lớp.Gọi thêm một số HS đọc dàn ý của mình.Lớp nhận xét -GV chấm .nhận xét,bổ sung : Hỗ trợ:Treo bảng phụ có ghi dàn ý mẫu. Cho HS đọc lại dàn ý mẫu. Hoạt động cuối:3’ Hệ thống bài. Dặn HS về nhà viết lại dàn ý đã sửa vào vở. Nhận xét tiết học. ------------------------------------ CHIỀU: ĐỊA LÝ KHÍ HẬU I.Mục tiêu: Giúp HS: Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam. Chỉ trên lược đồ ranh giới giữa 2 miền Nam Bắc;phân biệt sự khác nhau giữa khí hậu 2 miền Nam Bắc. 3. Nhận biết được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản. II.Đồ dùng : - Bản đồ địa lý tự nhiênViệt Nam;Quả địa cầu - Hình trong sgk. III.Các hoạt động: 1.Bài cũ :lớp trưởng điều hành 5’ HS1:Chỉ trên bản đồnhững dãy núi và đồng bằng lớn của nước ta? HS2:Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta? GV nhận xét.ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. 2’ Hoạt động2: 10’ Tìm hiểu đạc điểm khí hậu của nước ta bằng hoạt động thảo luận nhóm với quả địa cầu và hình trong sgk.Gọi đại diện nhóm lên bảng chỉ vị trí của nước ta trên quả địa cầu,trình bày kết quả thảo luận.nhận xét,bổ sung. Kết luận:Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa:nhiệt độ cao.gió và mưa thay đổi theo mùa. Hoạt động3: 10’ Tìm hiểu về sự khac biệt khí hậu giữa 2 miền Nam Bắc bằng trao đổi nhóm đôi.Yêu cầu HS chỉ vị trí dãy núi Bạch Mã trên bản đồ,đọc bảng số liệu trong sgkTrình bày kết quả trao đổi.nhận xét ,bổ sung. Kết Luận:Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa nam và Bắc:miền Nam nống quanh năm có 2 mùa mưa ,nắng;miền Bắc có mùa đông lạnh và mưa phùn. Hoạt động4: 8’ Tìm hiểu về sự ảnh hưởng của khí hậu đối với hoạt dộng sản xuất của người dân bằng thảo luận cả lớp. Kết Luận: Khí hậu nước ta có nhiều thuận lợi cho cây cối phát triển xanh tươi nhưng cũng gây ra một số khó khăn như mưa lớn,lũ lụt hạn hán,bão có sức tàn phá lớn. GDMT:Cần làm gì để hạn chế những tác hại trên? Hoạt động cuối: Hệ thống bài Dặn HS học thuộc KL trong sgk Nhận xét tiết học -------------------------------- Kỹ thuật THÊU DẤU NHÂN (T1) I/ Mục tiêu: HS cần phải: - Biết thêu dấu nhân . - thêu được dấu nhân đúng qui trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận . II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu dấu nhân . - 1 mảnh vải, chỉ, kim, phấn thước. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Nêu lại ghi nhớ bài học trước. 2. Bài mới: Thêu dấu nhân (t1). - GV giới thiệu bài, ghi đề bài: (2’) - Yêu cầu HS nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học. HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét mẫu: (5’) - Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân, đặt các câu hỏi định hướng quan sát để HS nêu nhận xét về đặc điểm đường thêu ở cả 2 mặt. - Giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí bằng mũi dấu nhân. - Tóm tắt nội dung chính
File đính kèm:
giao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_3_nam_hoc_2020_2021.docx