Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Trường TH Quảng Thái

I. Mục tiêu :

 Giúp HS biết:

 - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.

 * Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh.

 - Hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.

 - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.

 - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình và cộng đồng.

 * Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường.

II. Các phương tiện dạy học :

 - Hình ảnh trong SGK.

 - Phiếu học tập.

 - Thẻ màu.

 III.Tiến trình dạy học :

 

doc22 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Trường TH Quảng Thái, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng.
 - Ghi bảng tựa bài
* Hoạt động 1: 
- Mục tiêu: HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
- Cách tiến hành
 + Yêu cầu thảo luận các câu hỏi trong BT 3 theo cặp.
 + Yêu cầu trình bày.
 + Nhận xét và kết luận: Việc làm của bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống (a) là đúng; việc làm của bạn Long trong tình huống (b) là chưa đúng.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
- Cách tiến hành
 + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu thảo luận BT 4.
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, kết luận:
 a) Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau.
 b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
* Hoạt động 3: 
- Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong công việc hằng ngày.
- Cách tiến hành
 + Phát phiếu học tập, yêu cầu làm BT 5 và trao đổi với bạn ngồi cạnh.
 + Yêu cầu trình bày.
 + Nhận xét, tuyên dương.
 d.Vận dụng :
 Để việc hợp tác có hiệu quả, các em cần có sự phân công, giao việc và cùng phối hợp, giúp đỡ nhau.
- Nhận xét tiết học.
- Hợp tác với những người xung quanh khi lao động, học tập.
- Chuẩn bị bài Em yêu quê hương.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
+ Quan sát tranh, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu được phân công.
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Thảo luận và nối tiếp nhau trình bày ý kiến.
+ Bổ sung ý kiến của bạn.
+ Giơ thẻ màu và giải thích lí do.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
+ Thảo luận với bạn ngồi cạnh.
+ Tiếp nối nhau trình bày.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động.
+ Đại diện nhóm trình bày.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Thực hiện theo yêu cầu.
+ Tiếp nối nhau thực hiện.
+ Nhận xét, bình chọn.
 Khoa học:
Ôn tập học kì 1(2tiết)
 I .Mục tiêu:
-KT:+Đặc điểm giới tính
 + Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
 +Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
-KN: Hệ thống lại các kiến thức đã học trong học kì 1
-TĐ: Hs tích cực học tập.
II . Đồ dùng dạy hoc:	
- Hình và thông tin trang 68.
- Phiếu học tập.
III . Các h/động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15’
 *Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập:
! Làm việc cỏ nhõn. Từng hs làm bài tập trang 68 và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập theo mẫu sau:
 Cõu 1: Trong cỏc bệnh: sốt xuất huyết, sốt rột, viờm nóo, viờm gan A, HIV bệnh nào lõy qua cả đường máu và đường sinh sản?
.................................................................................
.................................................................................
 Cõu 2: Đọc yêu cầu ở bài tập mục quan sát trang 68 và hoàn thành bảng sau:
Thực hiện theo chỉ dẫn trong hỡnh
Phũng trỏnh được bệnh
Giải thớch
Hỡnh 1
Hỡnh 2
Hỡnh 3
Hỡnh 4
! Lần lượt một số hs lên chữa bài.
- Chữa.
! Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm nêu tính chất, công dụng của 3 loại vật liệu.
- Mỗi nhóm thảo luận và điền vào bảng số liệu của mình.
- Hs làm việc cá nhân
- Vài hs chữa bài.
- 4 nhóm thảo luận.
- Nhóm trưởng điều khiển.
15’
5’
Nhóm
Tên vật liệu
Đặc điểm, tính chất
Công dụng
1
Tre, sắt
2
Đá vôi, tơ
3
Nhôm, gạch
4
Mây song
xi măng
*Hoạt động 2: Trò chơi: Đoán chữ
- Tổ chức cho lớp chơi theo nhóm.
- Quản trò đọc câu hỏi và tổ chức cách chơi như chơi chiếc nón kỳ diệu.
Câu 1: Sự thụ tinh.
Câu 2: Bào thai.
Câu 3: Dậy thì.
Câu 4: Vị thành niên.
Câu 5: Trưởng thành.
Câu 6: Già.
Câu 7: Sốt rét.
Câu 8: Sốt xuất huyết.
Câu 9: Viêm não.
Câu 10: Viêm gan A.
3.Củng cố;dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giao nhiệm vụ về nhà.
- Đại diện báo cáo, bổ sung.
**************************************************************
Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2019
Luyện từ và câu
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
I. Mục tiêu:
 - KT: Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo của từ.
 - Tìm và phân biệt được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ hiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong sách.
 - TĐ: HS học tập tích cực
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2-3’
1’
7-8’
5-6’
8-9’
6-7’
1-2’
A. Bài cũ 
 HS làm bài tập 1,3
- Nhận xét – ghi điểm.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. HS làm bài tập 
Bài 1 
- Trong tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào?
- GV treo bảng phụ
- GV phát phiếu kẻ sẵn mẫu 
- HS dán phiếu
- GV chốt ý đúng
Bài 2 
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ
 Gọi HS nêu kết quả
- Chấm, chữa bài.
Bài 3 
 Gọi HS trình bày
Bài 4 
- GV chữa bài
3 . Củng cố - Dặn dò 
-Về nhà ôn tập chuẩn bị thi giữa HKI
- Nhận xét tiết học
Hai em lên làm bài tập
- HS đọc bài tập
- HS trả lời
+ Từ đơn
+ Từ phức ( từ ghép, từ láy)
- Hai HS đọc lại ghi nhớ
- Hai HS làm ở phiếu, lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét
- HS đọc bài tập và làm bài
a/ Từ nhiều nghĩa
b/ Từ đồng nghĩa
c/ Từ đồng âm
- HS đọc nội dung bài tập, trao đổi nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
a/ Tinh ranh, tinh khôn, tinh nghịch, ma lanh, ...
b/ Dâng, tặng, biếu, cho, ...
c/ Êm đềm, êm ả, êm ấm, ...
- HS đọc đề và làm bài
a/ Có mới nới cũ.
b/ Xấu gỗ, tốt nước sơn.
c/ Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết thực hiện các phép tính với số thập phân.
 - KN: Giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 - TĐ: HS học tập tích cực 
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5-6’
8-9’
9-10’
7-8’
1-2’
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
Bài 1 
Hướng dẫn HS cách làm
Bài 2 : Tìm x
 Gọi HS nêu kết quả
Bài 3 
 Gọi một em lên làm
*Bài 4 HSKG
3. Củng cố - Dặn dò 
- Nêu cách chuyển HS – STP
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu cách chuyển HS – STP
Cách 1: Chuyển PS – STP với viết số thập phân tương ứng: 
 4 = 4 = 4,5
Cách 2: Chia tử số của phần phân số cho MS : = 1 : 2 = 0,5 4 = 4,5
 1 = 1 = 1,48
- HS làm tương tự với các bài còn lại.
HS thực hiện theo các quy tắc đã học.
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở.
a/ x X 100 = 1,643 + 7,357 b/0,16 : x = 2 - 0,4
 x X 100 = 9 0,16 : x = 1,6
 x = 9 : 100 x = 0,16 : 1,6
 x = 0,09 x = 0,1 
- HS đọc đề và giải
- Các phép tính là:
 35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ)
 100% - 75% = 25% (lượng nước trong hồ)
HS làm bài và nêu kết quả
 Khoanh vào câu D.
Lịch sử
 Ôn tập học kì 1
I. Mục tiêu:
 - KT: Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
 - KN: Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử trong giai đoạn lịch sử này.
 - HS học tập tích cực
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ hành chính VN
 - Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
23-24’
8-9’
1’
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn ôn tập 
* Hoạt động 1: Lập bảng các sự kiện lịch sử 1858-1945
- Nêu một số sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn từ 1858 - 1954.
- Gọi các nhóm trình bày
- GV chốt lại các sự kiện lịch sử đáng nhớ.
- Kể lại một sự kiện lịch sử hoặc một nhân vật lịch sử mà em nhớ nhất.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Kể tên ba loại "giặc" mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945.
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì?
* Hoạt động 2: Trò chơi “ Hái hoa dân chủ”
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - Dặn dò 
- Chuẩn bị bài tiết sau thi HKI
- Nhận xét - dặn dò
- HS thảo luận nhóm và ghi kết quả vào
 phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày, các 
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Một số HS kể
- Giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu hy sinh 
vì độc lập dân tộc của nhân dân ta.
HS tham gia chơi
- Chia lớp thành 3 đội
- HS các đội bốc thăm, trả lời các câu hỏi 
để ôn lại kiến thức.
*******************************
Địa lí
 	 Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giãn: đặc điểm chính của các yếu tố tự hiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất rừng.
 - KN: Nêu tên và chỉ một số dãy núi , đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo nước ta trên bản đồ.
 - TĐ: HS học tập tích cực
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ, lược đồ
 - Bản đồ trống
 - Phiếu học tập, thẻ chữ
III. Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
10-12’
22-23’
1-2’
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn ôn rập 
* Hoạt động 1: Chỉ bản đồ.
- Treo bản đồ
- Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN:
+ Phần đất liền, các đảo, quần đảo
+ Các dãy núi lớn, sông và đồng bằng lớn của nước ta. 
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 2
GV phát phiếu học tập
- Nêu đặc điểm chính của địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất và rừng ở nước ta.
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Các dân tộc sống chủ yếu ở đâu?
GV nêu câu hỏi (bảng phụ)
- Kể tên các sân bay quốc tế, các cảng biển lớn của nước ta.
- Chỉ trên bản đồ VN đường sắt Bắc- Nam, quốc lộ 1A.
- Giáo viên chốt lại
3. Củng cố - Dặn dò 
- Về nhà ôn tập chuẩn bị thi cuối HK I
- Nhận xét tiết học
- Một số em lên chỉ bản đồ.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lên chỉ bản đồ
- Lớp nhận xét.
Kể chuyện
 Kể chuyện đã nghe,đã đọc
I. Mục tiêu:
 - KT: Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
 - KN: Kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
 - TĐ: Có ý thức sống tốt, sống có ích cho mọi người, cho xã hội.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Sách, truyện, báo
III. Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2-3’
1’
5-6’
10-12’
12-13’
1-2’
A. Bài cũ 
 Kể lại chuyện tiết trước
- Nhận xét- ghi điểm
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn kể chuyện 
a/ Phân tích đề bài:
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
- Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng.
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý
- Kiểm tra HS tìm truyện
- Gọi HS giới thiệu truyện sẽ kể cho các bạn biết.
b/ Kể trong nhóm.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện
c/ Kể trước lớp.
- Tổ chức thi kể chuyện
- GV nhận xét
 3. Củng cố - Dặn dò 
- Kể chuyện cho người thân nghe
- Nhận xét tiết học
 Một HS kể
- Một HS đọc đề bài 
- Theo dõi xác định nhiệm vụ của tiết học
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- HS chuẩn bị
- Một số em giới thiệu
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện, hoạt động của nhân vật
- HS thi kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
- HS hỏi bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa hành động của nhân vật, ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất.
**************************************************************
Thứ tư ngày 18 tháng12 năm 2019
Tập đọc
Ca dao về lao động sản xuất
I. Mục tiêu:
 - KT: Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động là vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
 - KN: +Biết ngắt nhịp hợi lí theo thể thơ lục bát.
 + Học thuộc 2 – 3 bài ca dao.
 - TĐ: Biết quý trọng những sản phẩm được làm ra do mồ hô, nước mắt của người nông dân.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa ở SGK
 - Tranh, ảnh về cấy, cày
III. Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2-3’
1’
9-10’
12-12’
9-10’
1-2’
A. Bài cũ "Ngu Công xã Trịnh Tường"
- Nhậnn xét – ghi điểm.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
- Cho HS quan sát tranh
 2. Đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc 
-Hd đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc toàn bài 
- HS đọc tiếp nối
- Luyện từ khó: công lênh, ơn trời....
- Giảng từ: công lênh, nước bạc, chân cứng đá mềm.
- GV đọc diễn cảm bài
b/ Tìm hiểu bài 
- Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất?
- Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?
- Tìm mỗi câu ứng với nội dung (a, b, c)
* Nội dung bài các bài ca dao? ( bảng phụ)
c/ Đọc diễn cảm 
- Đọc ba bài ca dao
- GV hướng dẫn cách đọc
- Hướng dẫn kĩ cách đọc bài 3
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng
- GV nhận xét, ghi điểm
 3. Củng cố - Dặn dò
- Về nhà học thuộc lòng 2-3 bài ca dao
- Nêu nội dung của các bài ca dao
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- Nêu nội dung tranh
- 1 HS đọc toàn bài
- Ba HS đọc nối tiếp 3 bài ca dao
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS luyện đọc cặp
- Một vài cặp đọc lại
- Vất vả: cày đồng buổi trưa ... đắng cay muôn phần
Lo lắng: trông nhiều bề ...
- Công lênh chẳng quản ... ngày sau cơm vàng.
- HS trả lời
a/ Ai ơi ... bấy nhiêu
b/ Trông cho ... tấm lòng
c/ Ai ơi ... muôn phần
- HS nêu: Lao động là vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
- Ba em đọc tiếp nối
- HS theo dõi
- Luyện đọc theo cặp bài ba
- HS xung phong đọc
- Lớp nhận xét
- HS đọc nhẩm thuộc 3 bài ca dao
- HS thi đọc thuộc lòng
- * Học thuộc lòng cả ba bài ca dao
- Nêu nội dung 3 bài ca dao
*******************************
Toán
 Giới thiệu máy tính bỏ túi
I. Mục tiêu:
 - KT: Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một số phân số thành một số thập phân.
 - KN: Rèn kĩ năng tính toán bằng máy tính.
 - TĐ: HS học tập tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Máy tính bỏ túi 
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
6-7’
7-8’
8-9’
5-6’
6-7’
1-2’
1. Giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu bài 
a/ Mô tả máy tính bỏ túi 
 Giới thiệu tác dụng của máy tính.
-Em thấy trên mặt máy tính có những gì?
-Em thấy ghi gì trên các phím?
 Giúp HS tìm hiểu về các phím.
b/ Thực hiện các phép tính 
- Viết phép cộng lên bảng 
Ví dụ: 23,5 + 7,09
- GV đọc các phím
- Gọi HS đọc kết quả
- Các phép tính: trừ, nhân, chia tiến hành tương tự 
3. Thực hành 
Bài 1:
- Thực hành theo nhóm 
- GV quan sát, nhắc nhở
Bài 2:
Yêu cầu HS làm theo nhóm
Bài 3:
Gọi HS nêu kết quả
4. Củng cố - Dặn dò 
- Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"
- Phổ biến luật chơi
- Nhận xét
- HS quan sát máy tính
- Màn hình, các phím
- HS kể tên
- HS ấn lần lượt các phím và quan sát kết quả
- Một em đọc kết quả ở màn hình
- Các nhóm dò kết quả
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Các nhóm thực hành 
Một em sử dụng máy, các em khác làm ở vở nháp. Em cầm máy đọc kết quả, cả nhóm dò 
Các thành viên trong nhóm thay phiên nhau 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Các HS thay phiên nhau bấm máy, mỗi em làm một bài.
HS đọc bài và nêu kết quả
 4,5 x 6 - 7
- HS tham gia chơi
Kỹ thuật
THỨC ĂN NUÔI GÀ 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
	- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
	- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
	- Có nhận thức ban đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà .
II. CHUẨN BỊ:
	- Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà .
	- Một số mẫu thức ăn nuôi gà .
	- Phiếu học tập .
	- Phiếu đánh giá kết quả học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 	1. Khởi động : Hát . 
 	2. Bài cũ : Chọn gà để nuôi .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 	3. Bài mới : Thức ăn nuôi gà .
 	a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 	b) Các hoạt động : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà .
MT : Giúp HS nắm tác dụng của thức ăn nuôi gà.
- Hướng dẫn HS đọc mục 1 , đặt câu hỏi : Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại , sinh trưởng , phát triển ?
- Gợi ý HS nhớ lại kiến thức đã học ở môn Khoa học để nêu được các yêu tố : nước , không khí , ánh sáng , các chất dinh dưỡng .
- Hỏi tiếp : Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu ?
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà .
- Giải thích , minh họa tác dụng của thức ăn theo SGK .
- Kết luận : Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì , phát triển cơ thể gà . Khi nuôi gà , cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp .
Hoạt động lớp .
- Đọc mục 1 SGK 
- Từ nhiều loại thức ăn khác nhau .
- Một số em trả lời câu hỏi
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà .
MT : Giúp HS nắm được các loại thức ăn nuôi gà .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS kể tên các loại thức ăn nuôi gà . Gợi ý HS nhớ lại những thức ăn thường dùng cho gà ăn trong thực tế , kết hợp quan sát hình 1 để trả lời câu hỏi .
- Ghi tên các thức ăn của gà do HS nêu ở bảng theo nhóm .
Hoạt động lớp .
- Một số em trả lời câu hỏi .
- Nhắc lại tên các loại thức ăn nuôi gà 
Hoạt động 3 : Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà .
MT : Giúp HS nắm được tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà .
- Hỏi : Thức ăn của gà được chia làm mấy loại ? Hãy kể tên các loại thức ăn 
- Nhận xét , tóm tắt , bổ sung các ý trả lời của HS : Căn cứ vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn , người ta chia thức ăn của gà thành 5 nhóm : 
+ Nhóm cung cấp bột đường .
+ Nhóm cung cấp đạm .
+ Nhóm cung cấp khoáng .
+ Nhóm cung cấp vi-ta-min .
Trong các nhóm trên , nhóm cung cấp bột đường cần cho ăn thường xuyên và nhiều vì là thức ăn chính . Các nhóm khác cũng phải thường xuyên cung cấp đủ cho gà .
- Giơí thiệu mẫu phiếu học tập , hướng dẫn nội dung thảo luận , điền vào phiếu 
- Chia nhóm , phân công nhiệm vụ , vị trí thảo luận , quy định thời gian là 15 phút .
- Tóm tắt , giải thích , minh họa tác dụng , cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đọc mục 2 SGK .
- Một số em trả lời .
- Thảo luận nhóm về tác dụng và sử dụng các loại thức ăn nuôi gà .
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
Tập làm văn
Ôn tập về viết đơn
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn.
 - KN: Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ ( hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết.
 *Ra quyết định giải quyết vấn đề,hợp tác làm việc nhóm để hoàn thành biên bản vụ việc.
 - TĐ: HS hứng thú trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 Mấu đơn xin học 
III. Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
1’
9-10’
18-19’
1-2’
A. Bài cũ 
Kiểm tra biên bản vụ việc:"Cụ Ún trốn viện"
- Nhận xét – ghi điểm.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. HS làm bài tập 
Bài 1 
- GV phát mẫu đơn
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét
- Chú ý sửa lỗi cho HS
Bài 2 
- Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét - đánh giá 
- Đọc bài mẫu để HS tham khảo
 3. Củng cố - Dặn dò 
- Dặn HS ghi nhớ các mẫu đơn đã học
- Hoàn thành đơn xin học môn tự chọn.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài tiết sau.
 Hai em đọc lại biên bản
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Lớp đọc thầm mẫu đơn
- HS điền để hoàn thành đơn xin học
- Một số em đọc đơn của mình 
- Lớp nhận xét
- HS đọc đề bài
- HS làm bài
- Một số em đọc đơn
- Lớp nhận xét
- HS theo dõi
**************************************************************
 Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2019
 Luyện từ và câu Ôn tập về câu
I. Mục tiêu:
 - KT: Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến.
 - KN: +Tìm được một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến và nêu dấu hiệu mỗi kiểu câu đó. 
 +Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì); xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu.
 - TĐ: HS học tập tích cực
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ
III. Hoạt động d

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_17_nam_hoc_2019_2020_truong_th.doc
Giáo án liên quan