Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 14 - Nguyễn Huấn Luyện

I. Yêu cầu cần đạt:

1- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ,

2- Học sinh kể được từng đoạn , kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.

3- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn.

II. Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs kể chuyện

+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.

+HĐLC:Quan sát- Đọc, tìm hiểu.

+HTTC: Cá nhân, nhóm

 

doc37 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 14 - Nguyễn Huấn Luyện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
- Gọi Hs trình bày
- Gv nhận xét,chốt ý, kết luận 
Bài tập 4: Tìm trong đoạn văn ở BT1 danh từ hoặc đại từ..:
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài cá nhân
- Gọi Hs trình bày- Gv nhận xét, kết luận 
 Hoạt động nối tiếp :Củng cố:
-Gọi hs nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng 
-Đại từ xưng là gì? 
-Nhận xét tiết học, dăn HS họcvà chuẩn bị bài sau
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài
- Hs trình bày.
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài và trình bày.
-Hs nhận việc học ở nhà
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng nhóm,bảng phụ 
- HS: Dụng cụ học tập. 
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Khoa học
Bài : GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết một số tính chất của gạch , ngói.
- Kể tên một số loại gạch ngói và công dụng của chúng.
- Quan sát , nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch; ngói
- GDBVMT: ( Mức độ bộ phận):Biết giữ gìn và bảo quản những đồ vật làm bằng gốm , sứ,
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Thảo luận
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC: Quan sát-phân loại
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Bước 1: GV phát giấy.
Bước 2: Nêu câu hỏi gợi ý đưa đến kết luận. *GDBVMT: Gạch ngói được làm từ đất, vì vậy cần phải khai thác sử dụng hợp lí nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên đất quý giá này. 
-Làm việc nhóm 4: Sắp xếp các thông tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được vào giấy khổ to -Treo sản phẩm, cử người thuyết trình Bạn nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2 :Quan sát
+ Nhằm đạt mục tiêu số 2.
+HĐLC: Quan sát-phân loại
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Bước 1: GV phát giấy.
Bước 2: Kết luận và GDMT
-Làm việc nhóm 2: Làm các bài tập ở mục Quan sát trang 56, 57 -Đại diện nhóm trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung. 
Hoạt động 3: 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 3.
+HĐLC: Quan sát- Thực hành
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
-Mục tiêu: HS làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói.
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV phát bảng nhóm
Bước 2: Kết luận và GDMT
-Làm việc nhóm 6: Làm thực hành xem hiện tượng gì xảy ra,
-Một số HS trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung. 
Hoạt động nối tiếp: Củng cố:
- Kể tên một số đồ gốm? 
- Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng ? 
- Nhận xét tiết học .Về nhà học mục bạn cần biết và trả lời lại các câu hỏi trong bài.Chuẩn bị bài sau
- HS trả lời
-Hs nhận việc ở nhà .
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình trong SGK.Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây dựng nói riêng.Một vài viên gạch, ngói khô; chậu nước 
- HS: Dụng cụ học tập 
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Toán
Bài : LUYỆN TẬP ( trang 68)
I. Yêu cầu cần đạt:
1- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một STP
2- Vận dụng trong giải toán có lời văn.
- BT cần làm: Bài 1; 3 ; 4.
II. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1:
	- Nhằm đạt được mục tiêu số một
	- Hoạt động được lựa chọn là: Luyện tập thực hành.
	- Hình thức tổ chức: cả lớp và cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Baøi 1: 
BT yeâu caàu gì?
Tính 
16,01
1.89
1,67
4,38
2. Hoạt động 2:
	- Nhằm đạt được mục tiêu số 2
	- Hoạt động được lựa chọn là: Luyện tập thực hành.
	- Hình thức tổ chức: cả lớp và cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
 Baøi 3:
BT cho biết gì?
BT yeâu cầu gì?
Baøi 4: 
BT cho bieát gì? 
BT yeâu caàu gì? 
Chieàu daøi : 24 m
Chieàu roäng : 2/5 chieàu daøi
Chu vi ?
Dieàn tích ?
 Baøi giaûi:
Chieàu roäng maûnh vöôøn HCN laø :
24 x 2 : 5 = 9,6 (ùm ) 
Chu vi maûnh vöôøn HCN laø :
(24 + 9,6) x 2 = 67,2(m)
Dieän tích maûnh vöôøn HCN laø :
24 x 9,6 =230,4 (m2)
Ñaùp soá: 67,2(m)
 230,4 m2
3 giôø xe maùy ñi :93km
2 giôø oâ toâ ñi : 103km
Moãi giôø xr oâ toâ ñi nhieàu hôn xe maùy ? km
- HS töï gaûi
(20,5 km)
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng nhóm,bảng phụ 
- HS: Dụng cụ học tập của học sinh. 
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Kể chuyện
PA-XTƠ VÀ EM BÉ
I. Yêu cầu cần đạt:
1- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, 
2- Học sinh kể được từng đoạn , kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
3- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn. 
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs kể chuyện 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC:Quan sát- Đọc, tìm hiểu.
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Gv kể lần 1
- Gv viết lên bảng các nhận vật
- Gv kể lần 2 vừa kể chỉ từng tranh
- Hs chú ý lắng nghe
- Hs nghe và quan sát tranh
Hoạt động 2: Hs kể chuyện 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 2.
+HĐLC: Quan sát-Luyện tập.
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài
- Gv hướng dẫn Hs kể trong nhóm 
- Yêu cầu Hs kể trước lớp
- Gv nhận xét,bình chọn 
- Hs đọc 
- Hs kể trong nhóm
- Hs thi nhau kể trước lớp.
Hoạt động 3: Tìm ý nghĩa câu chuyện
+ Nhằm đạt mục tiêu số 3.
+HĐLC: Luyện tập-thực hành
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Yêu cầu Hs trao đổi tìm ý nghĩa câu chuyện qua các câu hỏi gợi ý.
- Gọi các nhóm trình bày- Gv nhận xét,
Hoạt động nối tiếp:Củng cố:
- Qua câu chuyện trên nói lên điều gì? 
- Em học tập ở các nhân vật điều gì? 
- Nhận xét tiết học . Về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau
- Hs trao đổi trong nhóm
Các nhóm trình bày
- Hs nhận việc học
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa SGK
- HS: Dụng cụ học tập . 
Rút kinh nghiệm 
HIỆU TRƯỞNG DUYỆT Hiệp Hưng, ngày tháng năm 2019
 Giáo viên soạn
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Tập đọc Bài : HẠT GẠO LÀNG TA
I. Yêu cầu cần đạt:
1- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
2- Hiểu nội dung ý nghĩa : Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh
3- Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ
4- Có thái độ yêu quí sức lao động và hạt gạo chúng ta ăn hằng ngày .Học thuộc lòng bài thơ 
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Luyện đọc 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC: Luyện đọc, tìm hiểu.
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Yêu cầu Hs đọc từng khổ thơ 
- Gọi Hs đọc chú giải,tìm từ khó ,giải nghĩa
- Yêu cầu hs đọc trong nhóm
- Gv đọc mẫu.
- Hs đọc nối tiếp từng khổ
- Hs đọcvà nêu từ khó
- Hs đọc trong nhóm
- Hs lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 2.
+HĐLC: Luyện tập-thực hành.
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Yêu cầu Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Gọi các nhóm trình bày.- Gv nhận xét ,chốt ý 
- Gợi ý hs tìm ra nội dung bài ,qua đó giáo dục học sinh
- Hs đọc ,thảo luận trong nhóm các câu hỏi.- Các nhóm trình bày, nhận xét
- Hs tìm hiểu nội dung bài
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.HTL
+ Nhằm đạt mục tiêu số 3.
+HĐLC: Luyện tập-thực hành.
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Treo bảng phụ đoạn văn,đọc mẫu
- Yêu cầu hs luyện đọc,HTL
- Gọi hs đọc trước lớp.- Gv nhận xét ,bình chọn
.- Hs quan sát, lắng nghe
- Hs đọc thuộc lòng 
- Hs thi đua nhau đọc.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố:
+ Nhằm đạt mục tiêu số 4.
+HĐLC: Luyện tập-thực hành.
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
-Nôi dung bài văn nói lên điều gì? 
- Nhận xét tiết học 
Hs về nhà luyện đọc và và học thuộc long chuẩn bị bài sau .
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa SGK.Bảng phụ ghi nội dung hs luyện đọc diễn cảm,HTL
- HS: Dụng cụ học tập .
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Tập làm văn 	Bài : LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Yêu cầu cần đạt:
1- Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức , nội dung của biên bản ( ND ghi nhớ).
2- Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản ( BT1, mục III). Biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1; (BT2)
3-Có thái độ viết chính xác nội dung,trung thực, biểu hiện thái độ của mình.
* KNS: Ra quyết định- giải quyết vấn đề
	Tư duy phê phán.
* PP: Phân tích mẫu.
Đóng vai.
Trình bày 1 phút.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Phần nhận xét
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC: Đọc, tìm hiểu.
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Bài tập 1,2:
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài và trả lời câu hỏi trong nhóm đôi, kết luận , rút ghi nhớ
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài nhóm đôi 
- Hs trình bày và học thuộc ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 2.
+HĐLC: Luyện tập-thực hành
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Bài tập 1
- Treo bảng phụ.Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài nhóm đôi 
- Gọi Hs trình bày- Gv nhận xét, kết luận 
Bài tập 2
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài cá nhân
- Gọi Hs trình bày- Gv nhận xét, kết luận 
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài nhóm đôi 
- Hs trình bày.
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài vào vở
- Hs trình bày.
Hoạt động nối tiếp:Củng cố:
+ Nhằm đạt mục tiêu số 3.
+HĐLC: Luyện tập-thực hành
 +HTTC: Cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
-Làm một biên bản họp chúng ta cần lưu ý điều gì? 
Cách trình bày như thế nào? 
 Nhận xét tiết học .Về nhà những em viết chưa đạt viết lại bài .Chuẩn bị bài sau 
- Hs nhận việc ở nhà
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng nhóm,bảng phụ 
- HS: Dụng cụ học tập 
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Toán
Bài : CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Yêu cầu cần đạt:
1- Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân 
2- Vận dụng giải các bài toán có lời văn
- - BT cần làm: Bài 1; 3 .
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS cách thực hiện phép tính để thương không thay đổi 
 - Nhằm đạt được mục tiêu số một
	- Hoạt động được lựa chọn là: Luyện tập thực hành.
	- Hình thức tổ chức: cả lớp và cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
-GV chia HS thành hai dãy, lần lượt tính theo cột 
 -Gọi HS nêu kết quả rồi so sánh các kết quả đó .
-Cho HS nêu nhận xét như SGK trang 69 .
-GV Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân 
- Hướng dẫn HS thực hiện từng bước của phép chia ở ví dụ 1,2 
- Dựa vào hai ví dụ trên HS nêu quy tắc chia như SGK tr. 69
Baøi 1: 
BT yeâu caàu gì?
- Hs thực hiện theo yêu cầu giáo viên 
- Hs trình bày,nhận xét 
Ñaët tính roài tính
a.2 b. 97,5 c. 2 d. 0,16
Hoạt động 2
 - Nhằm đạt được mục tiêu số 2
	- Hoạt động được lựa chọn là: Luyện tập thực hành.
	- Hình thức tổ chức: cả lớp và cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
 Baøi 3:
BT cho biết gì?
BT yeâu cầu gì?
Thanh saét daøi : 0,8 m
Naëng : 16 kg
Thanh saét cuøng loaïi : 1,18m
Caân naëng : ? kg
 Baøi giaûi:
1 m thanh saét ñoù caân naëng laø:
16 : 0,8 = 20 ( kg)
Thanh saét cuøng loaïi daøi 0,18m caân naëng laø:
20 x 0,18 = 3,6 (kg)
Ñaùp soá: 3,6 kg
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ,bảng nhóm 
- HS: Dụng cụ học tập . 
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Địa lí
Bài : GIAO THÔNG VẬN TẢI
I. Yêu cầu cần đạt:
1- Nêu được một số đặc điểm về giao thông ở nước ta.
2- Chỉ được một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt thống nhất, quốc lộ 1A
3- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông, vận tải.
- * GDBVMT: ( liên hệ): Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại hình và phương tiện giao thông ở nước ta.
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC: Đọc, tìm hiểu.
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi ở mục 1 theo SGK 
- Kết luận:-Giáo viên kể thêm tên các phương tiện giao thông thường được sử dụng.
- Hs trả lời câu hỏi trong nhóm đôi 
- Trình bày,nhận xét 
Hoạt động 2: Phân bố một số loại hình giao thông 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 2.
+HĐLC: Quan sát-thực hành
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Làm bài tập ở mục 2 trong SGK.
- Hướng dẫn HS trình bày , nhận xét .
- Hs làm bài mực 2 sgk 
- Trình bày,nhận xét
Hoạt động nối tiếp:Củng cố:
+ Nhằm đạt mục tiêu số 3.
+HĐLC: Luyện tập-thực hành
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
-Kể tên các loại hình và phương tiện giao thông nước ta? 
-Nêu đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông nước ta? 
- Nhận xét, kết luận:
- GDBVMT:Kết luận và liên hệ GDBVMT: đường giao thông có vai trò rất quan trong trong cuộc sống , chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ đường giao thôngvà chấp hành tốt mọi luật lệ giao thông.
 - Nhận xét tiết học .Về nhà học bài ,Chuẩn bị bài sau
- HS trả lời
-Hs nhận việc học
III. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ giao thông Việt Nam .Tranh ảnh về các loại hình, phương tiện giao thông 
- Dụng cụ học tập . 
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Chính tả
Bài : CHUỖI NGỌC LAM
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nghe-viết đúng bài CT,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 
- Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu của BT3; Làm được BT (2) a / b
- Có thái độ viết chính xác,cẩn thận và phân biệt khi viết chính tả. 
II. Hoạt động dạy học:
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC: Đọc, tìm hiểu.
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Hoạt động 1:Hướng dẫn Hs nghe viết chính tả
+ Mục tiêu :Nghe-viết chính xác,trình bày đúng bài Chuỗi ngọc lam(Pi-e ngạc nhiên..chạy vụt đi) 
- Gọi hs đọc đoạn văn 
- Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi về nội dung bài
- Yêu cầu hs tìm các từ ngữ khó,viết bảng con.
- Nhắc Hs trước khi viết bài.
- Gv đọc toàn bài cho Hs soát lỗi.
- Gv chấm bài và nhận xét chung.
- Hs đọc 
- Hs trả lời
- Hs tìm và viết bảng con
- Hs trao đổi tập để soát lỗi
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 2.
+HĐLC: Luyện tập-thực hành
 +HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Bài tập 2
- Treo bảng phụ.Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài nhóm đôi 
- Gọi Hs trình bày. Gv nhận xét, kết luận 
Bài tập 3
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài cá nhân 
- Gọi Hs trình bày
- Gv nhận xét,chốt ý, kết luận và giáo dục Hs
Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài nhóm đôi 
- Hs trình bày.
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài
- Hs trình bày.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố:
+ Nhằm đạt mục tiêu số 3.
+HĐLC: Luyện tập-thực hành
 +HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Gọi hs viết lại các từ đã viết sai 
- Qua hai bài tập trên các em cần lưu ý điều gì khi viết chính tả. 
- Nhận xét học ,Về nhà những em viết chưa đạt viết lại bài,chuẩn bị bài sau .
-Hs nhận việc học ở nhà
III. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập 
HS: Dụng cụ học tập . 
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Luyện từ và câu
Bài : ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Yêu cầu cần đạt:
1- Xếp đúng các từ trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.
2- Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu (BT2)
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm bài tập 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC: Luyện tập-thực hành
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Bài tập 1 :Xếp từ vào bảng phân loại 
- Treo bảng phụ.Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài nhóm đôi 
- Gọi Hs trình bày
- Gv nhận xét,chốt ý, kết luận 
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài nhóm đôi 
- Hs trình bày.
Hoạt động 2: Viêt đoạn văn ngắn 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 2.
+HĐLC: Luyện tập-thực hành
 +HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Bài tập 2: Dựa vào khổ thơ 2 ,bài :Hạt gạo làng ta, viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa. Chỉ ra một động từ, một tính từ và một quan hệ từ
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
- Gọi Hs trình bày
- Gv nhận xét,chốt ý, kết luận và giáo dục Hs
Hoạt động nối tiếp: Củng cố:
- Gọi hs đọc bảng các từ loại về danh từ.
- Nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Nhận xét tiết học ,Về nhà tiếp tục làm bài .Chuẩn bị bài sau sau
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài
- Hs trình bày.
-Hs nhận việc học ở nhà
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ,bảng nhóm 
- HS: Dụng cụ học tập . 
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Toán
Bài : LUYỆN TẬP ( trang 70)
I. Yêu cầu cần đạt:
1- Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân 
 2 - Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn.
 - Bài tập cần làm: Bài 1 ; 2 ; 3
II. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1:
	- Nhằm đạt được mục tiêu số một
	- Hoạt động được lựa chọn là: Luyện tập thực hành.
	- Hình thức tổ chức: cả lớp và cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Baøi 1: 
BT yeâu caàu gì?
Baøi 2: 
BT yeâu caàu gì?
 Muoán tìm thöøa soá chöa bieát ta laøm sao? 
Tính roài so saùnh keát quaû
a. 10 ; hai keát quaû baèng nhau
 104; hai keát quaû baèng nhau
b. 15 ; hai keát quaû baèng nhau
 72 ; hai keát quaû baèng nhau
Tìm X
Laáy tích chia thöøa soá ñaõ bieát
a. 45
b. 42
 Hoạt động 2
	- Nhằm đạt được mục tiêu số 2
	- Hoạt động được lựa chọn là: Luyện tập thực hành.
	- Hình thức tổ chức: cả lớp và cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Baøi 3:
BT cho biết gì?
BT yeâu cầu gì?
Thuøng to : 21 lít
Thuøng nhoû: 15 lít
Chöùa vaøo moãi chai : 0,75 lít
Chöùa ñöôïc ? chai
 35 hoïc sinh : ? nhoùm
 Baøi giaûi:
Soá daàu ôû caû hai thuøng laø:
21 + 15 = 36 (l)
Soá chai daàu laø: 
36 : 0,75 = 48 (chai)
Ñaùp soá: 48 chai
III. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ,bảng nhóm 
- HS: Dụng cụ học tập . 
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Lịch sử
Bài : THU-ĐÔNG 1947,
VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”
I. Yêu cầu cần đạt:
1- Trình bày sơ lược diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu động 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi: Phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến 
2- Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và bộ đội chủ lực của ta nhằm mau chóng két thúc chiến tranh.
3-Ý Nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc,.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân
+ Nhằm đạt mục tiêu số 1.
+HĐLC: Đọc, tìm hiểu.
+HTTC: Cá nhân, nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- HS đọc câu hỏi ở SGK và tự trả lời với nhau 
- Đính câu hỏi lên bảng, từng nhóm nêu câu hỏi để hỏi các nhóm còn lại .Các nhóm lên trình bày – Gv nhận xét chốt ý .
- Hs đọc và thảo luận nhóm đôi 
- Hs thực hiện trình bày 
Hoạt động 2: Trình bày các sự kiện lịch sử theo phiếu học tập 
+ Nhằm đạt mục tiêu số 2.
+HĐLC:. Luyện tập-thực hành
+HTTC: Cá nhân, nhóm	
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- HS thảo luận theo nhóm vào phiếu học tập 
- Các nhóm lên trình bày - Gv nhận xét chốt ý 
- Hs thảo luận nhóm 4 theo phiếu- Hs trình bày
Hoạt động 3: Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947
+ Nhằm đạt mục tiêu số 3.
+HĐLC:. Luyện tập-thực hành
 +HTTC: Cá nhân, nhóm	
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- HS thảo luận 
-Hs trình bày .
- Gv nhận xét chốt ý 
- Hs thảo luận nhóm đôi 
- Hs trình bày,nhận xét 
Hoạt động nối tiếp: Củng cố:
+ Nhằm đạt mục tiêu số 4.
+HĐLC:. Luyện tập-thực hành
 +HTTC: Cá nhân, nhóm	
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
- Gọi hs nêu nguyên nhân ? 
- Gọi hs trình bày diễn biến,ý nghĩa lịch sử ? 
- Nhận xét tiết học .Về nhà học bài và trả lời lại các câu hỏi trong bài.Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời
-Hs nhận việc học ở nhà
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam ,phiếu học tập 
- HS: Dụng cụ học tập 
Rút kinh nghiệm 
 Người Thực hiện
 Nguyễn Huấn Luyện
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ
Tập làm v

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_14_nguyen_huan_luyen.doc