Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Đặng Thị Lý

I/ Mục tiêu:

- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.

 - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài.

 III/Các hoạt động dạy - học:

 

doc38 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Đặng Thị Lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện muốn nói với chúng ta điều gì? 
- Yêu cầu lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. Tuyên dương
III/ Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS tập kể ở nhà.
- Bài sau: Kể chuyện đã nghe nghe, đã đọc.
- 2 HS kể
- Lắng nghe.
- Xem chân dung của Lu-i Pa-xtơ
- HS nghe kể
- Hs nghe
Kể trong nhóm.
Cử đại diện kể trước lớp.
Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét và chọn HS kể hay nhất.
- Lắng nghe.
TẬP LÀM VĂN (Tiết 27): LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP 
I/ Mục tiêu: 
- Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản (ND Ghi nhớ)
- Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III); biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1 (BT2). 
II/ Các KNS cơ bản cần GD: 
- KN ra quyết định/ giải quyết vấn đề (Hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản)
*Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phân tích mẫu, đóng vai
III/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi phần chính của biên bản.
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/ Bài cũ: 
- GV gọi 3 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp.
- GV nhận xét.
II/ Bài mới:
1/Giới thiệu: Các em đã biết tổ chức cuộc họp ở nhóm, tổ. Nhiều cuộc họp cần phải được lưu lại nội dung. Đó là biên bản cuộc họp. Cách viết biên bản cuộc họp như thế nào? Trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không? Các em sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2/ Phần nhận xét:
- Gọi HS đọc nội dung bài tập 1. Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi của bài tập 2.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày, GV nhận xét, Kết luận: 
- Mục đích ghi biên bản
- Cách mở đầu biên bản
- Cách kết thúc biên bản
- Những điều cần ghi vào biên bản
3/ Phần ghi nhớ: 
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ. Hỏi để HS ghi nhớ ND tại lớp.
4/ Phần luyện tập:
Bài 1: (GDKNS)
- Gọi HS đọc nội dung; HS cả lớp đọc thầm thảo luận nhóm 4 để trả lời: Trường hợp nào thì cần ghi biên bản?
- Gọi HS trình bày
 GV kết luận: Trường hợp cần ghi biên bản là: Đại hội chi đội, bàn giao tài sản, xử lí vi phạm giao thông, xử lí việc xây dựng nhà trái phép.
Trường hợp không cần ghi: Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan, liên hoan văn nghệ.
Bài 2: Cho HS suy nghĩ đặt tên cho các biên bản ở bài tập 1.
a) Biên bản đại hội liên đội
b) Biên bản bàn giao tài sản
c), d) Biên bản xử lí
- HS nêu và GV chấm chọn các tên gọi đúng nhất.
III/ Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV nhận xét.
- Ghi nhớ cách trình bày biên bản, chuẩn bị ghi lại Biên bản sinh hoạt lớp trong tuần tới.
- 3 HS nối tiếp đọc đoạn văn.
- HS nghe.
- Thảo luận nhóm đôi trả lời 3 câu hỏi bài tập 2.
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- 2 HS đọc ghi nhớ
- HS học thuộc ghi nhớ.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Trình bày trước lớp.
- HS đặt tên cho biên bản.
- HS trình bày.
- HS nghe và chấm chọn các tên gọi đúng nhất
- Lắng nghe
Thứ sáu, ngày 28 tháng 11 năm 2014
TẬP LÀM VĂN (Tiết 28): LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP 
I/ Mục tiêu: 
- HS nắm được tác dụng, nội dung, thể thức viết một biên bản cuộc họp.
- Biết thực hành làm biên bản cuộc họp tổ, lớp hoặc Chi đội.
- Giáo dục học sinh tính trung thực, khách quan.
II/ Các KNS cơ bản cần GD: 
- KN ra quyết định/ giải quyết vấn đề 
- KN hợp tác (hợp tác hoàn thành biên bản cuộc họp)
*Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Trao đổi nhóm
III/ Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 1: dàn ý 3 phần của 1 biên bản. 
IV/. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Bài cũ: (3’)
- Hỏi: Thế nào là biên bản? Nội dung biên bản thường có những phần nào?
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét
II/ Bài mới: (30’)
1/ Giới thiệu bài: 
- Các em cùng thực hành viết biên bản về một cuộc họp tổ, lớp hoặc chi đội em trong tiết học hôm nay 
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
*GDKNS: Trường hợp nào thì cần ghi biên bản?
- Yêu cầu vài HS nêu: tên và nội dung chính cuộc họp sẽ viết.
Gợi ý:
+ Em sẽ ghi lại biên bản của cuộc họp nào?
+ Nội dung chính của cuộc họp đó là gì?
+ Diễn ra vào thời gian nào?
- Cho 1 hs trình bày dàn ý của mình trước lớp. 
- Cho HS nhận xét và bổ sung
3/ HS thực hành viết biên bản cuộc họp:
- GV cho 2 nhóm HS viết trên bảng phụ.
- Dùng bài làm trên bảng phụ sửa chữa chung.
* Lưu ý học sinh trình bày đúng thể thức của 1 biên bản.
- Gọi HS nhận xét về kết quả bài làm.
III/ Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Khi viết biên bản, các em cần viết câu ngắn gọn, đủ ý, dễ hiểu, vì đây không phải là văn bản nghệ thuật mà là văn bản nhật dụng.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: HS nào chưa làm bài đạt yêu cầu, cần bổ sung thêm ở nhà. Bài sau: Luyện tập tả người.
- 2 HS nối tiếp nhau trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thực hiện 
- HS đọc gợi ý 
- HS nêu
- Nêu
- HS trình bày
- Trình bày
- Thực hiện
- Nhận xét và chữa bài.
- Lắng nghe.
TOÁN: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
 MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
A/ Mục tiêu: Giúp hs: 
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là 1 số thập phân .
- Vận dụng trong giải toán có lời văn.
B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng con	 
C/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
- 1/ Phát biểu quy tắc chia 1 STP cho 10;100;1000; 
- 2/ Điền dấu > , < , = thích hợp:
a) 13,45 : 10 . 13,45 x 0,1
b) 76,7 : 100 . 76,7 x 0,01
c) 41,25 : 1000.41,52 x 0,001
- Nhận xét 
II. Bài mới: (30’)
1./ Giới thiệu: 
 - Bài học hôm nay tiếp tục giới thiệu cách chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là 1 số thập phân
2./ Hướng dẫn thực hiện:
 VD1: HS đọc đề, hướng dẫn HS nêu phép tính giải bài toán:
Muốn biết cạnh cái sân dài bao nhiêu ta làm thế nào?
 27 : 4
- Thực hiện phép chia như sgk. 27 4
- Muốn chia tiếp ta làm thế nào? 3 6
- GV thao tác và nói: Viết dấu phẩy vào thương và thêm 0 vào bên phải số dư để chia tiếp.
VD2: Hs thực hiện 43 : 52
- Nhận xét số bị chia bé hơn số chia. 
- Làm thế nào để thực hiện phép chia?
- Gợi ý như SGK - HS tự làm – Nêu cách tính
- Vậy khi chia STN cho STN còn dư ta làm thế nào?
3/ Luyện tập:
Bài 1a/68: - Gọi hs nêu y/c bài
- Cho Hs bài làm (6’)/ HS nào làm xong thì làm bài b
- Sửa bài
Bài 2/68: - Cho 1 Hs đọc đề.
Tóm tắt: 25 bộ : 70m
 6 bộ : m?
- Y/c hs làm bài vào vở
- Hs nhận xét, sửa bài
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn học quy tắc. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập 
- 2 HS phát biểu
- Lớp điền dấu vào bảng con. 1 HS lên bảng
- Lắng nghe
- 27 : 4
- Lắng nghe
 27 4
 30 6, 75
 20
 0
- Chuyển 43 thành 43,0 và thực hiện phép chia 43,0 : 52
- Nhiều Hs nêu quy tắc
- Trả lời
 Hs lên bảng - lớp làm vở
ĐS: a) 2,4; 5,75; 24,5
- Đọc đề
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
- Lắng nghe
Thứ ba, ngày 03 tháng 11 năm 2019
TOÁN : LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu: 
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
- Vận dụng trong giải toán có lời văn
B/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi bài tập kiểm tra
C/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: (3’)
 1/ Khi chia STN cho STN mà còn dư ta có thể chia tiếp bằng cách nào?
 2/Tính 8 : 5 ; 26 : 15
- Nhận xét
II. Bài mới: (30’)
1./ Giới thiệu: 
Tiết học hôm nay tiếp tục luyện tập chia số tự nhiên cho số tự nhiên, thương là số thập phân.
2./ Luyện tập:
Bài 1/68: (12’)
- Cho HS nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm bài
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
- Trình bày bài làm: 
- Nhận xét, sửa bài
Bài 3/68: (10’) - Gọi HS đọc và tóm tắt đề
- H: Chiều rộng chiều dài , vậy muốn tính chiều rộng ta làm thế nào?
- Áp dụng công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật
Bài 4/68: (8’)
- Cho HS đọc và tóm tắt đề
- H: Muốn biết mỗi giờ ôtô đi nhiều hơn xe máy bao nhiêu km ta làm thế nào?
- Để tính 1 giờ xe máy và ôtô đi được bao nhiêu km ta làm thế nào?
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
- Nhận xét, sửa bài
III. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học
- Ôn lại các cách chia số thập phân đã học
- Bài sau: Chia số tự nhiên cho số thập phân.
2 Hs nêu quy tắc
- 2 HS làm bảng, lớp làm bảng con
- Lắng nghe
- Tính
- Làm bảng con a, c; làm vở c, d. Kết quả: a)16,01; b) 1,89 ; 
 c) 1,67; d) 4,38
- Phát biểu
Lấy 24 x 
ĐS: Chu vi: 67,2m.
 Diện tích: 230,4 m2
- Thực hiện
- Trả lời
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
- Lắng nghe
TOÁN: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
A/ Mục tiêu: 
- Chia một số tự nhiên cho một STP
- Vận dụng giải các bài toán có lời văn. 
B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập 2 
C/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: (3’)
1/ Phát biểu qui tắc chia một số TN cho một TN mà còn dư
2/ Tính:
 55 : 92 ; 89 : 85 ; 
 - Nhận xét
II. Bài mới: (30’)
1./ Giới thiệu bài: 
 Tìm hiểu cách chia một số tự nhiên cho một STP.
2./ Hướng dẫn:
a) Khi chia số bị chia và số chia cho cùng một số:
- Chia lớp thành 2 nhóm: nhóm 1 tính 25 : 4; nhóm 2 tính (25 x 5) : (4 x 5)
- So sánh hai kết quả
- Kết luận: Khi nhân số bị chia và số chia cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương không thay đổi
b) Hình thành phép tính: 
*Ví dụ 1: Muốn tính chiều rộng mảnh vườn ta làm thế nào? 57 : 9,5
- Thực hiện phép chia trên bằng cách áp dụng kết luận trên: cùng nhân số bị chia và số chia với 10 để có 570 : 95
- Tiếp tục thực hiện phép chia 1 STN cho 1 STN 
*Ví dụ 2: 99 : 8,25
- Nhận xét số chia 8,25 có mấy chữ số ở phần thập phân?
- Cần viết thêm mấy chữ số 0 vào bên phải số bị chia 99?
- Gọi 1 HS trình bày cách làm
c) Rút quy tắc
- Muốn chia số tự nhiên cho số thập phân ta làm thế nào? 
- Chốt ý.
3./ Luyện tập:
Bài 1/70: (10’)
- Bài tập yêu cầu ta làm gì?
- Gọi vài HS lên bảng, lớp làm bảng con. 
- Sửa bài
Bài 3/70: (8’)
- Gọi HS đọc đề
- Cho HS tự tóm tắt đề, làm bài và sửa bài.
1m thanh sắt nặng là: 
 16 : 0,8 = 20 (kg)
Thanh sắt dài 0,18m cân nặng là: 
 20 x 0,18 = 3,6 (kg)
III. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn học qui tắc và chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- 2 HS phát biểu
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
- Lắng nghe
- Thực hiện
25: 4 = (25 x 5) : (4 x 5)
- Nhận xét
- HS nêu
- Hs thực hiện
 - 2 chữ số
- 2 chữ số
- 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con
- Hs phát biểu
- Nhiều HS nhắc lại
- Thực hiện
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
- Lắng nghe.
Thứ năm, ngày 27 tháng 11 năm 2014
TOÁN (Tiết 69): LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu: Biết: 
- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
- Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn .
B/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi bài tập 2 
C/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
1/ Phát biểu qui tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
 2/ Tính : 55 : 9,2 89 : 8,5 
 - Nhận xét
II. Bài mới:
1./ Giới thiệu: Tiếp tục luyện tập chia 1 số tự nhiên cho một số thập phân .
2./ Luyện tập:
Bài 1/70 (12’)
- Bài yêu cầu gì? 
- Cho HS trao đổi nhóm đôi và làm bài 
- Chữa từng bài và rút ra quy tắc nhẩm khi chia cho 0,5; 0,2; 0,25
- Chia cho 0,5 nhân số đó với 2
- Chia cho 0,2 nhân số đó với 5
- Chia cho 0,25 nhân số đó với 4
Bài 2/70: (7’)
- Bài tập y/c ta làm gì?
- Nêu cách tìm thành phần chưa biết.
a) x= 45 ; b) x = 42
Bài 3/70: (10’)
 - Đề toán cho biết gì, hỏi gì?
- Muốn tìm được số chai dầu cần làm gì?
- Tổng số dầu hai thùng đã có chưa?
- 1 Hs giải trên bảng, lớp làm vở
 ĐS: 48 chai dầu
III. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn học quy tắc và chuẩn bị bài sau
- 2 Hs phát biểu 
- 2 HS làm bảng, lớp làm bảng con
- Lắng nghe
- Trả lời
- HS trao đổi nhóm đôi, làm bài.
- Hs nhắc lại
- Tìm x
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở
- Phát biểu
- Thực hiện
- Lắng nghe
TOÁN : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
A/ Mục tiêu: 
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng trong giải toán có lời văn.
B/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con
C/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
 Tìm x:
a) x x 6,8 = 1084 b) x x 12,5 = 6 x 2,5
- Nhận xét
II. Bài mới: 
1./ Giới thiệu: Chia một số thập phân...
2./ Hướng dẫn thực hiện (12 ph)
a) Hình thành phép chia
VD1: Muốn biết 1dm của thanh sắt nặng bao nhiêu ta làm thế nào?
 GV ghi: 23,56 : 6,2 = ? (kg)
b) Thực hiện
- HD học sinh chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia 1số thập phân cho1 số tự nhiên như sau:
Ta có: 23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 x 10)
 23,56 : 6,2 = 235,6 : 62 
GV thao tác: 
- Phần thập phân của số 6,2 có 1 chữ số
- Chuyển dấu phẩy của số bị chia 23,56 sang bên phải 1 chữ số được 235,6 ; bỏ dấu phẩy ở số chia 6,2 thành 62
VD2: Ghi phép tính 82,55 : 1,27
- Thảo luận nhóm đôi thực hiện
- Cho HS trình bày cách làm
- GV kiểm tra và rút ra quy tắc.
 Muốn chia một STP cho một STP ta làm thế nào?
* GV nhấn mạnh: Xác định số chữ số ở phần thập phân của số chia để chuyển dấu phẩy của số bị chia sang bên phải
3/Luyện tập:
Bài 1/71 (a,b,c): (10’)
- 4 Hs lên bảng đặt tính, lớp làm bảng con
Lưu ý phần d) 17,4 : 1,45 .HS đưa về dạng chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà còn dư (Khá, giỏi)
 1740 : 145
Kết quả: 3,4; 1,58; 51,52; 12
Bài 2/71: (8’) 
- Gọi HS đọc đề, tóm tắt đề
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét
III. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học
- Dọc thuộc quy tắc và chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- 2 HS làm bảng, lớp làm bảng con
- Lắng nghe
- Phát biểu
- HS quan sát
- Thực hiện phép chia 
23,5,6 6,2 
 4 9 6 3,8 (kg)
 0
- Thảo luận
- Trình bày
- Phát biểu 
- Nhiều Hs nhắc lại
- Thực hiện
- Đọc đề, tóm tắt đề
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
- Lắng nghe
TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ.
I.Mục tiêu.
- Củng cố về quan hệ từ, từ loại trong câu.
- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ để câu năm thêm hay.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Gạch chân quan hệ từ trong đoạn văn sau:
 Mấy hôm trước, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc...ở các bãi sông bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày chúng cãi cọ nhau om sòm, có khi chỉ vì tranh nhau một con tép mà có những anh cò vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được con nào.
Bài tập 2: Chuyển câu đơn sau thành câu ghép có sử dụng quan hệ từ.
a) Mưa đã ngớt. Trời tạnh dần.
b) Thuý Kiều là chị. Em là Thuý Vân.
c) Nam học giỏi toàn. Nam chăm chỉ giúp mẹ việc nhà.
Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn tả ngoại hình người bạn thân của em, trong đó có sử dụng quan hệ từ:
- GV cho HS thực hành.
- GV giúp đỡ HS chậm viết bài.
- Cho HS trình bày miệng.
- GV và cả lớp đánh giá
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
Lời giải:
 Mấy hôm trước, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc...ở các bãi sông bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày chúng cãi cọ nhau om sòm, có khi chỉ vì tranh nhau một con tép mà có những anh cò vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được con nào.
Lời giải:
a) Mưa đã ngớt và trời tạnh dần.
b) Thuý Kiều là chị còn em là Thuý Vân.
c) Không những Nam học giỏi toán mà Nam còn chăm chỉ giúp mẹ việc nhà.
- HS thực hành viết bài.
- HS trình bày miệng.
- HS lắng nghe và thực hiện.
TOÁN TĂNG CƯỜNG: ÔN PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu: - Củng cố về phép chia số thập phân
 - Rèn kĩ năng trình bày bài.
 - Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên, ta làm thế nào?
- Nhận xét
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:
a) 7,44 : 6 b) 0,1904 : 8
c) 6,48 : 18 d) 3,927 : 11
Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện:
a)70,5 : 45 – 33,6 : 45
b)23,45 : 12,5 : 0,8
Bài tập 3: Tìm x:
a) X x 5 = 9,5
b) 21 x X = 15,12
Bài tập 4: (HSKG)
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 6,18	 38
 2 38	
 10 0,16 
- Thương là:.........
- Số dư là:.............
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải:
a) 1,24 b) 0,0213
c) 0,36 d) 0,357
Lời giải:
a) 70,5 : 45 – 33,6 : 45
 = ( 70,5 – 33,6) : 45
 = 36,9 : 45
 = 0,82.
b) 23,45 : 12,5 : 0,8
 = 23,45 : (12,5 x 0,8)
 = 23,45 : 10
 = 2,345
Lời giải:
a) X x 5 = 9,5
 X= 9,5 : 5
 X= 1,9
b) 21 x X = 15,12
	X = 15,12 : 21
 X = 0,72
Lời giải:
- Thương là: 0,16
- Số dư là:0,1
- HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG: LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn tả người.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Nêu dàn bài chung của bài văn tả người?
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Viết dàn ý chi tiết tả một người mà em thường gặp.
Gợi ý: 
 a)Mở bài : 
- Chú Minh là hàng xóm của nhà em.
- Em rất quý chú ấy.
b)Thân bài : 
- Chú cao khoảng 1m70, nặng khoảng 60kg.
- Chú ăn mặc rất giản dị, mỗi khi đi đâu xa là chú thường măc bộ quần áo màu xanh.Trông chú như công an.
- Khuôn mặt vuông chữ điền, da ngăm đen.
- Mái tóc luôn cắt ngắn, gọn gàng.
- Chú Minh rất vui tính, không bao giờ phê bình con cháu. Khi con chú làm gì sai, chú nhẹ nhàng khuyên bảo.
- Chưa bao giờ em thấy chú ấy nói to tiếng với ai.
- Chú đối xử với mọi người trong nhà cũng như hàng xóm rất nhẹ nhàng, tình cảm.
- Ông em thường bảo các cháu phải học tập chú nhiều điều.
c)Kết bài :
- Em rất yêu quý chú vì chú là người cha mẫu mực, là người tốt bụng và hiền lành.
4.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
- Lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.
TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG : LUYỆN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I.Mục tiêu.
- Củng cố về từ loại trong câu.
- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ loại đã cho.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
H: Chọn câu trả lời đúng nhất:
a) Là sự phân chia từ thành các loại nhỏ.
b) Là các loại từ trong tiếng Việt.
c) Là các loại từ có chung đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa khái quát( như DT, ĐT, TT).
Bài tập 2: Tìm danh từ, Động từ, Tính từ trong đoạn văn sau:
 Nắng rạng trên nông trường. Màu xanh mơn mởn của lúa óng lên cạnh màu xanh đậm như mực của những đám cói cao. Đó đây, Những mái ngói của nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cóinở nụ cười tươi đỏ.
Bài tập 3: Đặt câu với các từ đã cho:
a) Ngói
b) Làng
c) Mau.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải: Đáp án C
Lời giải:
- Danh từ: Nắng, nông trường, màu, lúa, màu, mực, cói, nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy, cói, nụ cười.
- Động từ: Nghiền, nở.
- Tính từ: Xanh, mơn mởn, óng, xanh, cao, tươi đỏ.
 Ví dụ: 
a) Trường

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_14_nam_hoc_2019_2020_dang_thi_l.doc