Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU

- Biết cách dính khuy hai lỗ

- Rèn luyện tính cẩn thận

II. CHUẨN BỊ

GV: Bộ dụng cụ thêu

HS: 1 mảnh vải HCN kích thước 10 x 15 cm, chỉ, kim 2-3 chiếc khuy, phấn vạch, thước, kéo

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

* Khởi động: Hội đồng tự quản cho cả lớp hát bài : “Lớp chúng ta đoàn kết”

 Tìm hiểu MỤC TIÊU bài

A. Hoạt động cơ bản

1. Tìm hiểu vật liệu và dung cụ

 Đọc thầm nội dung phần I/ SGK tr 4

 

doc32 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Làm bài vào nháp.
- Em trao đổi bài với bạn, kiểm tra, nhận xét.
- giải thích cách làm.
a/ Rút gọn các phân số sau: 
 = = ; = = ; = = ; = = 
 b/ Quy đồng mẫu số các phân số:
 và 	 = = ;	 = = 
 và 	 = = ;	 = = 
 và 	 = = ;	 = = 
* HD học sinh cách quy đồng ngắn gọn
11. Nối hai phân số bằng nhau.
- Đọc thầm yêu cầu.Làm bài vào nháp
- Em trao đổi bài với bạn, kiểm tra, nhận xét.
- giải thích cách tìm phân số bằng nhau..
- Báo cáo với cô giáo.
. Nối hai phân số bằng nhau:
12. Trò chơi: Hái hoa dân chủ
- Ban học tập điều hành trò chơi.
B. Hoạt động ứng dụng.
- Nêu cách chia đều hai cái bánh cho 6 người. Viết phân số chỉ số phần bánh của mỗi người.
 _____________________________________
Khoa học
Bài 1: SỰ SINH SẢN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
 - Xác định được con người đều do bố mẹ sinh ra.
 - Dựa vào sơ đồ,trình bày được quá trình hình thành bào thai.
 - Nêu được các thời kì phát triển của bào thai. Một số đặc điểm của bào thai ở mỗi thời kì khác nhau.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
* Khởi động: Hát và thảo luận theo lời bài hát: Cả nhà thương nhau 
- HĐTQ cho cả lớp hát và trả lời câu hỏi trong sách.
 * Xác định MỤC TIÊU bài. 
A. Hoạt động cơ bản
2.Quan sát đọc thông tin và trình bày.
- Quan sát và đọc kĩ các thông tin ở phần a,b.
- Trả lời câu hỏi 
 + Người mẹ mang thai trong thời gian bao lâu?
 + Bào thai trong bụng mẹ hình thành và phát triển như thế nào?
 + Nêu đặc điểm phát triển của bào thai trong 3 tháng đầu?
 + Trong 3 tháng đầu người mẹ cần chú ý gì?
 + Trong 3 tháng giữa bào thai có đặc điểm gì? Người mẹ cần lưu ý gì trong thời kì này?
 + Vì sao trong 3 tháng giữa, người mẹ căng thẳng sẽ ảnh hưởng đến thai nhi?
 + Nêu đặc điểm phát triển của bào thai trong 3 tháng cuối?
 + Nếu người mẹ bị bệnh truyền nhiễm thì điều gì sẽ xảy ra với thai nhi?
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trả lời câu hỏi
- Nhận xét, thống nhất ý kiến.
3. Trò chơi: Hái hoa dân chủ.
*Hoạt động ứng dụng
- Ghi lại cảm xúc của em về gia đình của mình.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________
Giáo dục lối sống
Bài 1:Em là học sinh lớp 5 (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: HS biết:
- HS lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5.
II. CHUẨN BỊ
- Các bài hát về chủ đề trường em.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A. Hoạt động cơ bản
HĐ 1: Quan sát tranh và thảo luận.
- HS q/s tranh, ảnh trong SGK trang 3, 4 và thảo luân cả lớp các câu hỏi sau:
 + Tranh vẽ gì?
 + Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên?
 + HS lớp 5 có gì khác so với các khối lớp khác?
 + Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
- HS thảo luận cả lớp
- GV kết luận.
HĐ2: Làm bài tập 1 SGK.
- GV nêu y/c BT1.
- HS thảo luận theo nhóm đôi
- Một vài nhóm trình bày 
- GV kết luận.
HĐ3: Tự liên hệ (BT2 trong SGK).
- HS suy nghĩ đối chiéu với những việc làm của mình trước đây đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5.
- Thảo luận theo nhóm 2
- Một số HS tự liên hệ trước lớp.
- GV kết luận.
HĐ4: Trò chơi Phóng viên
- HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về các vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
 + Theo bạn, HS lớp 5 cần phải làm gì?
 + Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5?
 + Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong c/t: Rèn luyện đội viên?
 + Hãy nêu những điểm bạn thấy mình đã xứng đáng là HS lớp 5?...
- GV nhận xét và kết luận.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
C. Hoạt động ứng 
1- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học
2- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 4 tháng 9 năm 2019
Tiếng Việt
Bài 1B. CẢNH ĐẸP NGÀY MÙA ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
 - Đọc - hiểu bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa
ND: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động, trù phú. Qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A. Hoạt động cơ bản.
* Khởi động- Nội dung 1
 1. Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ cảnh gì?
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Tranh vẽ cảnh gì?
2. Nghe cô đọc bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm.
3. Ghép mỗi từ ngữ dưới đây với lời giải nghĩa.
- Đọc 2 lần từ ngữ , lời giải nghĩa và thực hiện yêu cầu.
-Viết thêm những từ trong bài em chưa hiểu vào nháp (nếu có)
- Hỏi đáp theo cặp các từ và lời giải nghĩa của từ.
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm giải nghĩa thêm các từ và cùng nhau chia sẻ.
- Báo cáo thầy cô giáo những từ em chưa hiểu (nếu có)
4. Luyện đọc.
- Đọc thầm câu khó.
-Nhóm trưởng gọi các bạn đọc câu khó .
- Nhận xét sửa cho nhau.
- Trao đổi với bạn cách đọc bài và gọi các bạn đọc nối tiếp đoạn.
- Nhóm trưởng gọi bạn đọc cả bài. Nhận xét, sửa sai.
5. Thảo luận , trả lời câu hỏi:
- Đọc thầm các câu hỏi trong SGK và trả lời.
-Nhóm trưởng yêu cầu các bạn báo cáo.
- Nhận xét, bổ sung và thống nhất ý kiến. (Hỏi GV những điều nhóm còn băn khoăn)
- Cùng nhau nêu nội dung chính của bài.
- Ban học tập điều hành lớp thực hiện trả lời các câu hỏi 
+ Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó?
+ Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
+ Nêu nội dung chính của bài?
- HĐTQ điều hành các bạn luyện đọc đoạn , cả bài trước lớp.
Đáp án hđ 5:
1)- lúa- vàng xuộm; nắng – vàng hoe; quả xoan- vàng lịm; lá mít- vàng ối; tàu đu đủ, lá sắn héo- vàng tươi; quả chuối- chín vàng;
Bụi mía – vàng xọng; rơm và thóc- vàng giòn; con gà, con chó: vàng mượt; mái nhà rơm- vàng mới; tất cả- màu vàng trù phú, đầm ấm.
2)- Thời tiết: rất đẹp không có cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thơ của đất trời, mặt nước thơm thơm nhè nhẹ. Ngày không nắng, không mưa.
- Con người: Không ai tưởng đến ngay hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông bát đũa lại đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.
=>Thời tiết đẹp, gợi ngày mùa no ấm. Con người cần cù lao động
3) Bài văn thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của tác giả.
ND: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động, trù phú. Qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương.
*Đề xuất:
- Ban học tập đề nghị các bạn viết câu văn miêu tả cảnh đẹp của ngày mùa và gửi vào nhịp cầu bè bạn.
* Hoạt động ứng dụng
- Hãy tìm hiểu về những vẻ đẹp ở làng quê Việt Nam.
________________________________________
Toán
Bài 2: ÔN TẬP VỀ SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số; so sánh một phân số với đơn vị so sánh hai phân số có cùng tử số.
- Củng cố cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 B. Hoạt động thực hành 
* Khởi động – Nội dung 1:Chơi trò chơi : ghép thẻ
- Đọc thầm luật chơi.
- Nhóm trưởng điều hành chơi trong nhóm.
- Trao đổi:
 + Bạn làm thế nào để tìm phân số bằng nhau?
2. Điền dấu ( >,<,= ) thích hợp vào chỗ chấm
- Đọc yêu cầu và làm vào nháp
- Đổi bài, kiểm tra, nhận xét.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn báo cáo.
- Trao đổi:
 + Để điền được dấu bạn phải làm gì?
 + Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số? Khác mẫu số?
 + Nêu cách so sánh 2 phân số và ?
Nội dung 3.
- Đọc yêu cầu và làm vào phiếu bài tập
- Đổi bài, kiểm tra, nhận xét.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trao đổi:
 + Cách so sánh phân số có cùng mẫu số? Khác mẫu số?
 + Khi nào phân số lớn hơn 1? Bé hơn 1? Bằng 1?
- Nhận xét và thống nhất ý kiến.
Nội dung 4,5. 
 Đọc yêu cầu và làn nội dung 4 vào phiếu bài tập.
Làm nội dung 5 vào vở.
- Đổi bài, kiểm tra, nhận xét.
- Trao đổi.
 + Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số làm thế nào?
+ Cách so sánh hai phân số khác mẫu số làm thế nào?
+ Muốn so sánh phân số với 1 ta so sánh như thế nào?
+ Để sắp xếp được phân số bạn phải làm gì?
Đáp án:
4. 
 b)> ; ; > 
c) 1 ; = 1
d) 
5. 
a) < < ; 
b) > > 
6. Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
- Ban học tập điều hành cho cả lớp chơi.
C. Hoạt động ứng dụng
 Cho ba số 2,3,5. Hãy viết tất cả các phân số lớn hơn 1 mà tử số và mẫu số là một trong ba số trên. Trao đổi với người thân bài em đã làm.
 _________________________________
Tiếng Anh
Đ/c Duyên dạy (2tiết)
____________________________________________________________
Buổi chiều
Tiếng Việt
Bài 1B. CẢNH ĐẸP NGÀY MÙA ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được ba phần (mở bài, thân bài ,kết bài) của bài văn tả cảnh.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A. Hoạt động cơ bản.
* Khởi động: Trò chơi: Truyền thư
- Ban văn nghệ điều hành cả lớp chơi
* Tìm hiểu MỤC TIÊU 
6.Tìm hiểu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi trong SGK vào nháp.
- Đổi bài, kiểm tra, nhận xét.
-Nhóm trưởng yêu cầu các bạn báo cáo.
- Nhận xét, bổ sung và thống nhất ý kiến. Báo cáo cô giáo.
-HĐTQ cho cả lớp trao đổi:
 + Câu 1: Xác định đoạn của bài văn.
 + Câu 2: Tìm nội dung chính của mỗi đoạn.
 +Câu 3: Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
Đáp án hđ 6:
Đoạn 1: Giới thiệu buổi sáng mùa xuân của thị xã Sơn La.
Đ2: Tả cảnh thị xã nhìn từ trên đồi Khau Cả.
Đ 3: Hình ảnh dòng suối Nậm La.
Đ 4: Cảm nghĩ của tác giả.
4) ND phần ghi nhớ.
- Chốt bài sau phần ghi nhớ.
B. Hoạt động thực hành
1. Đọc và tìm các phần mở bài , thân bài, kết bài của bài văn dưới đây:
- Đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi trong HDH vào phiếu bài tập.
- Đổi bài, kiểm tra, nhận xét.
Đáp án hđ 1 – HĐ TH
1.b)
MB
Đoạn 1
Giới thiệu đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn.
TB
Đoạn 2
Tả . từ lúc cuối buổi chiều cho đến khi tối hẳn.
Đoạn 3
Tả hoạt động của con người ở hai bên bờ sông từ lúc bắt đâu hoàng hôn đến khi thành phố lên đèn.
KB
Đoạn 4
Nêu cảm nhận về vẻ đẹp của Huế sau hoàng hôn.
 * Ban học tập điều hành trao đổi:
+ Hai bài văn hôm nay học thuộc thể loại gì?
+ Cách tả cảnh ở hai bài có gì khác nhau?
+ Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
C. Hoạt động ứng dụng:
- Em hãy tìm đọc và học tập cách tả một số bài văn hay và chia sẻ với bạn vào nhịp cầu bè bạn.
_____________________________________
Tiếng Việt
Bài 1B. CẢNH ĐẸP NGÀY MÙA ( Tiết 3)
I. MỤC TIÊU
 - Kể được câu chuyện Lý Tự Trọng
 Nêu ý nghĩa câu chuyện: 
 Ca ngợi anh Lý tự trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù..
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
B. Hoạt động thực hành.
* Khởi động: Trò chơi – Thi tìm nhanh tên các anh hùng Việt Nam
- Ban văn nghệ điều hành.
* Tìm hiểu MỤC TIÊU 
2. GV kể chuyện :Lý Tự Trọng
- Nghe cô giáo kể câu chuyện : Lý Tự Trọng.
- Nghe cô kể lại lần 2 và theo dõi tranh 
3. Dựa vào tranh và lời thuyết minh, mỗi em kể lại một đoạn.
- Dựa vào tranh em hãy tập kể tóm tắt từng đoạn của câu chuyện.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn kể nối tiếp đoạn.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chọn bạn kể hay.
4. Kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng
- Dựa vào gợi ý em kể lại cả câu chuyện .
- Dựa vào gợi ý em kể lại chuyện cho bạn nghe.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chốt bài sau HĐ 4.
 Giọng kể: chậm rãi, thong thả ở đ1 và phần đâu đ2; nhấn giọng ở từ ngữ thể hiện sự nhanh trí, gan dạ, dũng cảm ;
Đ3: giọng khâm phục; lời kết truyện: nhỏ, trầm lắng thể hiện sự tiếc thương.
5. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi
 + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
 + Hành động nào của anh Trọng khiến em khâm phục nhất?
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn báo cáo.
- Nhận xét, bổ sung.
Ý nghĩa câu chuyện: 
 Ca ngợi anh Lý tự trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.
6. Thi kể trước lớp 
- Ban học tập điều hành thi kể chuyện trước lớp.
- Bình chọn bạn kể hay.
- Trao đổi: 
+ Ý nghĩa của câu chuyện
+ Qua câu chuyện này bạn học tập được điều gì?
C. Hoạt động ứng dụng
 Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Sưu tầm về những tấm gương nhỏ tuổi nhưng chí lớn.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________
Toán
Bài 3: PHÂN SỐ THẬP PHÂN( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
 - Nhận biết phân số thập phân. Biết đọc, viết phân số thập phân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
* Khởi động: Nội dung 1a: Chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
- Đọc thầm luật chơi
- Viết ra nháp phân số có MS là 10,100,1000,...
- Đổi bài cho nhau, nhận xét, bổ sung.
- Cả nhóm khen bạn viết được nhiều và đúng các phân số có MS là 10,100,1000...
* Tìm hiểu MỤC TIÊU
A. Hoạt động cơ bản
1b.
- Cả nhóm cùng tìm các cặp số có tích là 10,100,1000....
- Viết vào bảng nhóm.
- Các nhóm trình bày bài làm.
- Nhận xét, bổ sung.
2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe cô giáo hướng dẫn.
- Đọc thầm kĩ nội dung 2.
- Trả lời câu hỏi:
 + Em hãy nhận xét về mẫu số của các phân số?
 + Các phân số có MS là 10,100,1000,... được gọi là gì?
 + Khi nào ta có thể viết một phân số thành phân số thập phân?
- Em đọc lại phần nội dung cho bạn nghe.
- Em trao đổi với bạn về các câu hỏi mà em vừa trả lời.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Trả lời câu hỏi:
 + Những phân số như thế nào được gọi là phân số thập phân?
 + Nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân?
 + Bạn lấy VD về phân số rồi chuyển phân số đó thành phân số thập phân?
- Nhận xét, thống nhất ý kiến.
Nội dung 3
- Đọc thầm yêu cầu của bài, làm vào nháp.
- Em đọc phân số của bạn.
- Em cùng bạn tìm một phân số rồi viết thành phân số thập phân vào vở.
- Đổi vở và kiểm tra bài cho bạn.
- Em hỏi lại bạn cách chuyển phân số thành phân số thập phân.
* Hoạt động kết thúc tiết học
 Mỗi bạn ghi 1 phân số thập phân gửi vào nhịp cầu bè bạn để cùng trao đổi với các bạn về phân số đó.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
Giáo dục thể chất
BÀI 2: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I- MỤC TIÊU
- TĐ:Tập luyện tích cực và chính sát.
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp. 
- Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. CHUẨN BỊ
- Địa điểm: Sân trường sạch và mát
- Phương tiện: Còi, vạch trò chơi 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌ
- Khởi động: €€€€€€€€€€
 €€€€€€€€€€
€€€€€€€€€€ 
 €GV
 - Chạy nhẹ trên sân
- Tập động tác khởi động xoay cổ tay, cổ chân, xoay gối, hông, đánh tay, tại chỗ chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, 
- Hướng dẫn HS cách tập động tác khởi động.
- Cho HS báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: Hôm nay các em sẽ ôn luyện cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp; Thực hiện trò chơi: “Lò cò tiếp sức” 
- Nghe báo cáo và phổ biến nhiệm vụ cho HS biết.
A. Hoạt động cơ bản
1. Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 - Ôn luyện đội hình đội ngũ:
* Ôn luyện cách chào, báo cáo
* Ôn luyện cách xin phép ra vào lớp
* Ôn luyện kĩ năng khi kết thúc giờ học.
B. Hoạt động thực hành
- Toàn lớp tập luyện các kĩ thuật
 Tập lại theo nhóm
HS tập cá nhân
2. Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”
- Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
- Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
GV hướng dẫn và giới thiệu cách thức chơi nhanh gọn và dễ hiểu.
Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể (duỗi tay, duỗi chân, chạy nhẹ nhàng, hít thở sâu)
C. Hoạt động cộng đồng
Nói cho phụ huynh biết về đội hình - đội ngũ đã học. 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________________________________
Thứ năm , ngày 5 tháng 9 năm 2019
Tiếng Việt
Bài 1C. BUỔI SÁNG Ở LÀNG QUÊ ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Lập được dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
* Khởi động: Ban văn nghệ điều hành
- Cả lớp hát và vận động theo bài hát: Quê hương em biết bao tươi đẹp
* Tìm hiểu MỤC TIÊU 
B. Hoạt động thực hành
1 Các nhóm quan sát các bức tranh và trả lời câu hỏi.
- Đọc và trả lời câu hỏi trong sách hướng dẫn vào nháp.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn báo cáo và trao đổi:
 + Câu 1: Mỗi bức tranh trên vẽ cảnh gì?
 + Câu 2: Trong các cảnh đó,em thích cảnh nào nhất?
- Nhận xét, thống nhất ý kiến.
2. Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng(hoặc trưa, chiều) trong vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy..).
- Đọc kĩ yêu cầu và gợi ý trong HDH
- Viết bài vào VBT.
- Đổi bài, nhận xét, bổ sung.
- Ban học tập yêu cầu các bạn đọc bài làm, và nhận xét.
- Trao đổi: 
 + Bài văn của bạn tả cảnh gì? Tả theo trình tự nào?
 + Khi tả cần chú ý gì?
* Lưu ý Hs: Tả cảnh bao giờ cũng có con người, con vật. HĐ của con người, chim muông sẽ làm cho cảnh vật thêm đẹp và sinh động hơn. Khi qs các em có thể cảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan: thính giác, thị giác, xúc giác.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Quan sát và ghi lại những gì em quan sát được vào buổi sáng ở địa phương em.
______________________________________
Tiếng Việt
Bài 1C. BUỔI SÁNG Ở LÀNG QUÊ ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Tìm được các từ đồng nghĩa,biết lựa chọn để sử dụng từ đồng nghĩa thích hợp với câu văn, đoạn văn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
* Khởi động: Trò chơi: Truyền thư
- Ban văn nghệ điều hành cho lớp chơi.
* Tìm hiểu MỤC TIÊU 
B. Hoạt động thực hành 
3.Tìm và ghi vào bảng nhóm các từ đồng nghĩa.
- Đọc kĩ yêu cầu và làm vào nháp
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn báo cáo .
- Nhận xét, thống nhất ý kiến và ghi vào bảng nhóm.
- Trao đổi: 
 + Câu 1: Thế nào là từ đồng nghĩa?
 + Câu 2: Nghĩa của các từ trong 1 nhóm có giống nhau hoàn toàn không?
Hđ 3: 
a) xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lét, xanh tươi, xanh um, xanh thắm, xanh ngắt, xanh rì, xanh xao, xanh mượt, xanh ngút ngàn,
b) đỏ: đỏ au, đỏ ối, đỏ bừng, đỏ chói, đỏ hoe, đỏ hồng, đỏ sẫm, đỏ loét, đỏ lừ, đỏ ngầu, đỏ thắm,
c) trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng xóa, trắng ngần, trắng bốp, trăng muốt, trắng ngần,
c) đen: đen sì, đen kịt, đen thui, đen trũi, đen láy, đen ngòm, đen nhẻm, đen đủi, đen giòn,
4. Đặt câu với một từ em vừa tìm được ở bài 3 và ghi vào vở.
- Đọc yêu cầu và làm vào vở.
- Đổi bài, nhận xét, bổ sung.
Hđ 4: 
Bạn Nga có nước da trắng hồng.
Hòn than đen nhánh.
Mặt trời đỏ ối từ từ khuất sau dãy núi.
Cánh đồng xanh mướt ngô khoai.
5. H chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2019_2020.doc