Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 12

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi ở SGK)

- HSKG nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. - Giáo dục HS có ý thức làm đẹp môi trường trong gia đình, môi trường xung quanh

 II. Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ SGK

- Bảng phụ.

 III. Hoạt động dạy học:

 

doc39 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 883 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 3 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm trong vở.
- HS sửa bài. Từng HS nêu cách làm: Vì phép tính có dạng 1,48 nhân với 10 nên ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của 1,48 sang phải 1 chữ số.
Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở:
a) 7,69 b) 12,6 
 x 50 x 800
 384,50 10 080,0
- HS nhận xét cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính của bạn
- Vài HS nêu nhận xét chung. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài của nhau.
 - HS đọc đề – Phân tích – Tóm tắt, giải, nhận xét chữa bài.
 Giải
Quãng đường người đó đi được trong 3 giờ đầu là:
 10,8 x 3 = 32,4 (km) 
Quãng đường người đó đi được trong 4 giờ tiếp theo là: 
 9,52 x 4 = 38,08 (km) 
Quãng đường người đó đi được dài tất cả là: 
 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) 
 Đáp số: 70,48 km
- HS trả lời.
Tiết 2: Tiếng Anh
( Cô Ngọc dạy)
Tiết 5: Đạo đức
KÍNH GIÀ YÊU TRẺ
 I. Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép đối với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ, hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng:
 - Tranh.
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.kiểm tra: ( 4’)
2.Bài mới: (32’)
- Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa.
- Hoạt động 2: Làm bài tập 1 trong SGK.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nêu một số biểu hiện của tình bạn đẹp?
- Nhận xét, đánh giá..
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Mục tiêu: CÇn ph¶i gióp ®ì ng­êi giµ, em nhá vµ ý nghÜa cña viÖc gióp ®ì ng­êi giµ, em nhá
* Cách tiến hành:
- Đọc truyện Sau đêm mưa.
- HS kể lại truyện 
- Thảo luận.
- Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
- Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ?
- Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ?
- Kết luận:
- Cần tôn trọng giúp đỡ người già, em nhỏ những việc phù hợp với sức mình.
- Sự tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự.
- Các bạn trong câu chuyện là những người có tấm lòng nhân hậu. Việc làm của các bạn mang lại niềm vui cho bà cụ, em nhỏ và cho chính bản thân các bạn. 
- GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
* Mục tiêu: HS nhận biết các hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ
* Cách tiến hành
- Yêu cầu HS làm bài tập 1
- Gọi HS trình bày ý kiến, các HS khác nhận xét
- GV KL: Các hành vi a, b, c, là những hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ; hành vi d, chưa thể hiện sự quan tâm yêu thương chăm sóc em nhỏ.
*GD KNS qua việc giải quyết một số tình huống. VD:
-Trên đường đi học, thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ, em sẽ làm gì?(KN Ra quyết định và KN Giao tiếp)
- Em đang chơi nhảy dây cùng bạn thì có một cụ già đến hỏi thăm đường, em sẽ làm gì?(KN Ra quyết định và KN Giao tiếp.)
- GV yêu cầu HS tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
- GV liên hệ GD Tấm gương ĐĐ HCM về kính già, yêu trẻ (như ở Mục tiêu)
- Vì sao chúng ta lại phải kính già, yêu trẻ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm hiểu nội dung bài liên hệ thực tế.
- 1 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Đại diện trình bày.
- Tránh sang một bên nhường bước cho cụ già và em nhỏ.
- Bạn Hương cầm tay cụ già và Sâm đỡ tay em nhỏ.
- Vì bà cụ cảm động trước hành động của các bạn nhỏ.
- HS nêu. VD:
+Các bạn đã làm một việc tốt.
+ Các bạn đã thực hiện truyền thống tốt đẹp cua dân tộc ta đó là kính già yêu trẻ...
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- Đọc ghi nhớ (2 HS).
- HS làm việc cá nhân.
- Vài em trình bày cách giải quyết.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu cách giải quyết. (Thể hiện kĩ năng ra quyết định của bản thân và kĩ năng giao tiếp khi trò chuyện với em bé, với cụ già.)
- HS nêu: VD: Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, bố mẹ; người già luôn được mời ngồi ở chỗ trang trọng; Trẻ em được mừng tuổi, được tặng quà vào dịp tết, lễ...
- Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ.
- HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức.
TUẦN 12 
 Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2013
Tiết 1: Kể chuyện 
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
 - Kể lại được câu chuyện đã nghe và đã được đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng,ngắn gọn. 
 - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
 - Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
* GDBVMT (Trực tiếp): Qua việc HS kể câu chuyện theo yêu cầu của đề bài, GV nâng cao ý thức BVMT cho HS.
II. Đồ dùng:
 - Chuẩn bị câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường.
III. Các hoạt động:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.kiểm tra: ( 4’)
2.Bài mới: (32’)
- Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
- Hoạt động 2:
HS tập kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu truyện 
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- 2 HS kể lại chuyện: Người đi săn và con nai.
- GV nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ).
- Giới thiệu bài, ghi bảng. 
- Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- Gọi một HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài. đã nghe, đã đọc, bảo vệ môi trường.
- YC HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2,3.
- Một HS đọc thành tiếng đoạn văn trong bài tập 1 ( Trang 115 ) để nắm được các yếu tố tạo thành môi trường.
- Yêu cầu HS giới thiệu câu truyện các em chọn kể.
- GV nhận xét nhanh tên câu chuyện các em đã chọn có đúng YC của bài không, khuyến khích HS kể câu chuyện ngoài SGK.
- Cho HS thực hành kể trong nhóm.
- GV hướng dẫn những HS gặp khó khăn, gợi ý các hoạt động.
- Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn về nội dung truyện và ý nghĩa của truyện.
- GV nhận xét về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện, cách kể chuyện; trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Em nhận thức được điều gì về nhiệm vụ bảo vệ môi trường?
* GD BVMT: Qua việc HS kể câu chuyện theo yêu cầu của đề bài ( khai thác phụ thuộc vào câu chuyện HS kể )
* Giáo dục ĐĐHCM: Bác Hồ rất yêu thiên nhiên, Bác luôn kêu gọi mọi người cùng tham gia bảo vệ thiên nhiên, trồng cây gây rừng
- GV nhận xét tiết học, nói về ý nghĩa giáo dục của các câu chuyện HS kể; biểu dương những HS kể chuyện tốt.
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
- Chuẩn bị bài Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- 2 HS lần lượt kể lại chuyện.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS phân tích đề bài, gạch chân trọng tâm.
- HS đọc gợi ý 1,2,3, lớp đọc thầm. 
- HS suy nghĩ chọn nhanh nội dung câu chuyện.
- Lần lượt HS giới thiệu:
*VD:Tôi xin kể câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng. Truyện này tôi đọc trong SGK
- HS kể chuyện trong nhóm. Các bạn nghe truyện có thể hỏi thêm chi tiết, diễn biến hay ý nghĩa câu chuyện
- 5 HS thi kể chuyện trước lớp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất 
- Đó là trách nhiệm của mỗi người vì môi trường mang lại nhiều ích lợi cho chúng ta.
- HS liên hệ ý thức bảo vệ môi trường.
- HS nghe hiểu để thực hiện.
- Lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
Tiết 3: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 I. Mục tiêu:
- Hiểu đúng nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.
- Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu (BT3).
- HS biết thêm một số vốn từ trong giao tiếp.
* GDBVMT (Trực tiếp): Ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Hoạt động 1: Hướng dẫn HS mở rộng hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Bảo vệ môi trường. Luyện tập một số kỹ năng giải nghĩa một số từ ngữ nói về môi trường.
+ Bài 1:
- Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết tìm từ đồng nghĩa để thay thế từ bảo vệ.
+ Bài 3:
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với một cặp quan hệ từ mà em biết.
- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
-YC HS thảo luận để phân biệt nghĩa các từ: 
+ Khu dân cư.
+ Khu sản xuất.
+ Khu bảo tồn thiên nhiên.
- Mời HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV có thể dùng tranh ảnh để HS phân biệt được rõ ràng: khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên.
- HS đọc yêu cầu và tự làm
- GV gợi ý: tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ sao cho nghĩa của câu không thay đổi.
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét, kết luận.
- Có thể chọn từ giữ gìn (gìn giữ) thay thế cho vị trí của từ bảo vệ trong câu văn trên là chính xác, hợp lí nhất, đảm bảo nghĩa của câu văn không thay đổi.
- Tìm từ thuộc chủ đề: Bảo vệ môi trường ® đặt câu.
* GDBVMT Chúng ta cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường?
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc phần giải nghĩa từ.
- Chuẩn bị bài Luyện tập quan hệ từ.
- 3 HS lên bảng đặt câu.
- HS đọc ghi nhớ
- HS nghe
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi từng cặp. Đại diện nhóm nêu.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt.
+ Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.
+ Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó có các loài vật, con vật và cảng quang thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài.
- 1HS đọc to yêu cầu của bài.
+HS suy nghĩ tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ, có thể thay thế từ bảo vệ trong câu văn mà nghĩa của câu không thay đổi.
+HS phát biểu ý kiến
- HS đọc câu mình thay được.
+ Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp.
+ Chúng em gìn giữ môi trường sạch đẹp.
- Tất cả những yếu tố xung quanh chúng ta đều là các thành phần của môi trường. Vì thế chúng ta phải có lòng yêu quý, ý thức bảo vệ và có những hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013
Tiết 1: Toán
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu: Biết :
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
- Bài tập cần làm: Bài 1a,c; 2
- HS khá giỏi làm thêm được các bài tập: BT1(b,d), BT3.
- Nhắc nhở HS học tập tích cực.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.kiểm tra: ( 4’)
2.Bài mới: (32’)
* Hoạt động 1: 
Hình thành phép tính nhân một số thập phân với một số thập phân.
* Hoạt động 2: 
Luyện tập.
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính.
+ Bài 2: Tính rồi so sánh giá trị của a x b và 
b x a:
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
 9,07 x 30 ... 90,7 x 30 
 2,54 x 1000 ... 25,4 x 100
- Phát biểu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Phát biểu quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,...
- GV nhận xét và cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng. 
- GV nêu VD 1: 
- Muốn tính diện tích mảnh vườn ta làm thế nào?
- Hãy đọc phép tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật.
- Ta tìm được kết quả của phép nhân 6,4 x 4,8 bằng cách nào?
- GV yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết qủa phép nhân 6,4m 4,8m.
- Nêu cách làm.
- GVcho HS đối chiếu kết quả của 2 phép nhân 64 x 48 = 3072 ( dm2 ) 
 với 6,4 x 4,8 = 30,72 ( m2)
- Yêu cầu HS tự rút ra nhận xét cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
- GV chốt cách đặt và thực hiện phép tính.
*VD 2: GV nêu: 14,3 ´ 1,52
- Gọi HS lên bảng thực hiện.
- YC HS rút ra quy tắc nhân một STP với một STP.
- GV nhận xét, kết luận:
+ Nhân như nhân số tự nhiên.
+ Đếm phần thập phân cả 2 thừa số.
+ Dùng dấu phẩy tách ở phần tích chung.
- GV cho HS đọc qui tắc trong SGK 
- Cả lớp làm phần a,c: (HS khá, giỏi làm thêm các phần b, d)
- Gọi HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS tự thực hiện các phép nhân
- Gọi 2 em lên bảng làm bài.
- YC HS nêu cách tách phần thập phân ở tích trong phép tính mình thực hiện
- YC HS Phát biểu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.?
- Nhận xét và chốt kết quả đúng.
- GV treo bảng phụ, HS nêu YC.
a, Cho HS tính các phép tính nêu trong bảng. GV gọi HS kiểm tra kết quả đúng trên bảng .
- YC HS nhận xét để nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân 
b, YC HS nêu ngay kết quả của phép nhân ở dòng thứ hai. Khuyến khích HS giải thích tại sao nói ngay được kết quả đó .
- Khuyến khích HS khá, giỏi làm bài 3.
- GV yêu cầu HS đọc đề.
- Phân tích đề, hướng giải.
- YC HS tự giải bài tập.
- Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Luyện tập.
- 1 em lên bảng làm.
- 2 HS Phát biểu quy tắc.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc VD.
- Lấy chiều dài nhân với chiều rộng. 
- HS nêu : 6,4 4,8
- HS trao đổi với nhau và thực hiện: 6,4 m = 64 dm 
 4, 8 m = 48 dm
 Vậy: S = 6,4 m x 4,8 m 
 = 64 dm x 48 dm 
 = 3072(dm2)
	= 30,72 m2
- HS so sánh 2 phép nhân, sau đó một HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét
+ Giống nhau về đặt tính và thực hiện tính
+ Khác nhau ở chỗ một phép tính có dấu phẩy còn một phép tính không có
- 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính.
- Lớp làm vào nháp.
- HS nêu cách làm.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
- HS nghe khắc sâu kiến thức.
- HS đọc ghi nhớ SGK -T. 59.
 - HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở
- HS nhận xét, chữa bài. VD:
 25,8 0,24
 x 1,5 x 4,7
 1290 168
 258 96
 38,70 1,128
- 2 HS lần lượt nêu trước lớp
- 2 HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS tự tính các phép tính nêu trong bảng.
- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi 
 a x b = b x a
- HS vận dụng tính chất giao hoán để làm.
- Nêu miệng kết quả.
 4,34 x 3,6 = 15,624 
 3,6 x 4,34 = 15,624 
- HS đọc đề, phân tích, tìm cách giải.
- HS tự làm bài. 
- 2 em nhắc lại quy tắc nhân.
Tiết 2: Khoa học
SẮT, GANG, THÉP
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép .
- Có ý thức bảo quản vật dụng làm bằng gang, thép có trong nhà.
II. Đồ dùng:
 - Hình trang 48;49 SGK 
 - Tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. 
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.kiểm tra: ( 4’)
2.Bài mới: (32’)
- Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin. 
- Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre?
- Nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song?
- GV nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng. 
* Mục tiêu: Nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
* Cách tiến hành. 
- Yêu cầu đọc thông tin SGK và trả lời các câu hỏi : 
a, Trong tự nhiên, sắt có ở đâu? 
b, Gang, thép đều có thành phần nào chung ? 
c, Gang và thép khác nhau ở điểm nào ?
* GV Kết luận: Sắt có trong các thiên thạch , quặng sắt . 
- Gang và thép: 
+ Giống nhau: là hợp kim của sắt và các- bon . 
 + Khác nhau : Gang cứng , giòn 
Thép cứng , bền , dẻo 
* Mục tiêu: Nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng gang, thép. 
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 48;49 SGK và nói xem gang hoặc thép được sử dụng để làm gì ? 
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép mà em biết .
- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà. 
Kết luận : 
* GDBVMT: - Gang, thép được làm ra từ quặng sắt. Vậy theo các em, chúng ta cần phải làm gì để nguồn tài nguyên này không bị cạn kiệt?
- Đối với những đồ dùng làm từ sắt, gang, thép, khi không còn sử dụng được nữa thì phải xử lí như thế nào?
- GD HS giữ gìn và bảo vệ tài sản của nhà trường và nơi công cộng là bảo vệ môi trường.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Đồng và hợp kim của đồng.
- 2 HS trả lời.
Nghe giới thiệu bài . 
- Làm việc cá nhân 
- Một số HS trình bày bài làm của mình, các HS khác góp ý . 
- Làm việc nhóm đôi 
- Một số HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . 
- Các HS khác chữa bài 
- Cày, cuốc, , dao, kéo, cầu thang, hàng rào, song cửa sổ, đấy máy xe lửa, xe ô tô, xe đạp, xe máy, làm nhà..
- Kéo, dao rửa sạch, cất nơi khô ráo.
- Hàng rào phải sơn chống gỉ
- Cấm khai thác trái với quy định của nhà nước, sử dụng tiết kiệm..
- Thu gom phế liệu để tái sản xuất ( thực hành tiết kiệm nguồn tài nguyên); không vứt bừa bãi dễ gây chảy máu chân khi dẵm phải hoặc gỉ sắt gây ô nhiễm môi trường...
Tiết 2: Tập đọc
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
 - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc để giúp ích cho đời.( Trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài).
 - HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được các toàn bài. 
 - Giáo dục HS cảm phục tinh thần lao động miệt mài của loài ong, sống có ích cho đời; từ đó cần cù chăm chỉ trong việc học tập, lao động.
 - GDBVMT: B¶o vÖ nh÷ng bÇy ong - thô phÊn cho c©y ®¬m hoa kÕt tr¸i.
II. Đồ dùng:
 - Tranh minh hoạ SGK
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
+ Luyện đọc:
+ Tìm hiểu bài:
* Ý 1: Hành trình vô tận của bầy ong.
* Ý 2: Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ và lớn lao.
+ Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- 3 HS đọc nối tiếp bài Mùa thảo quả và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- 1 HS đọc toàn bài
- 4 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- HS tìm từ khó đọc
- GV ghi bảng từ khó đọc
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu .
• Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
 - GV chốt ý.
• GV giảng: Hành trình là chuyến đi xa và lâu, nhiều gian khổ, vất vả, vô tận không gian và thời gian. Ong miệt mài bay đến trọn đời..
• Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
• Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
- Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?
- Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt.
- GV nhận xét chốt ý đúng và giảng thêm.
+ Bập bùng: gợi tả màu hoa chuối đỏ như những ngọn lửa cháy sáng.
- Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” là thế nào?
- GV kết luận.
- Yêu cầu HS nêu ý 2.
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 2.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
- Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn nói lên điều gì về công việc của loài ong?
 GV chốt lại.
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV cho HS thảo luận nhóm rút ra nội dung bài.
- YC 4 HS đọc nối tiếp bài.
- Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ cuối ( GV treo bảng phụ)
- HS thi đọc
- Tổ chức HS đọc thuộc lòng
- HS thi đọc thuộc lòng
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
* GDBVMT: Chóng ta cÇn ph¶i lµm g× ®èi víi nh÷ng bÇy ong? V× sao?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lần lượt đọc nối tiếp đoạn và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc
- 4 HS đọc nối tiếp lần 1
- HS tìm và nêu
- HS đọc từ khó
- 4 HS đọc nối tiếp lần 2
- HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
- HS lắng nghe nắm cách đọc bài thơ.
- HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm.
- Đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là nẻo đường xa – bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận.
- HS lắng nghe hiểu nghĩa từ hành trình.
 - HS nêu ý đoạn 1.
 - HS lần lượt đọc diễn cảm đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm.
- Rừng sâu, biển xa, quần đảo.
- Có vẻ đẹp đặt biệt của các loài hoa:
+Rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
+Biển xa: hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.
+Quần đảo: có loài hoa nở như là không tên.
- Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời.
- HS nêu ý 2.
- HS đọc diễn cảm đoạn 2.
- HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm.
- Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ và lớn lao: ong giữ lại cho con người những mùa hoa đã tàn nhờ đã chắt được trong vị ngọt, mùi hương của hoa những giọt mật tinh túy. Thưởng thức mật ong, con người như thấy những mùa hoa sống lại không phai tàn.
- HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- HS nêu nội dung và ghi vở.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ, HS cả lớp thống nhất giọng đọc cả bài: giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi những đặc điểm đáng quý của bầy ong
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4
- HS thi
- HS đọc thuộc lòng.
- 3 HS thi đọc thuộc bài.
Tiết 3: Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_12.doc