Giáo án Tổng hợp buổi chiều Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020

I.MỤC TIÊU:

- Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.

- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.

* KNS: Cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người bệnh HIV/AIDS.

II.CHUẨN BỊ:

 - Hình vẽ/36,37/SGK.

 - Tấm bìa cho hoạt động “Tôi bị nhiễm HIV”.

 - Một số tranh vẽ mô tả học sinh tìm hiểm về HIV/AIDS và tuyên truyền phòng tránh HIV/AIDS.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc12 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp buổi chiều Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gọt.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài. 
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 
- YC 1HS đọc đề.
- YCHS đọc bài, làm bài.
Bài 2: 
- YC 1HS đọc đề.
- YCHS đọc bài, làm bài theo nhóm 4.
- Gợi ý HS chia thành 3 cột.
- GV chốt lại:
+ Những từ thể hiện sự so sánh.
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
+ Những từ ngữ khác.
Bài 3:
- YC 1HS đọc đề.
- Gợi ý học sinh dựa vào mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu” để viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc ở nơi em ở (5 câu) có sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- YCHS làm bài, 1HS viết giấy khổ to. 
- Nhận xét.
* GDBVMT: HS gắn bó và yêu quê hương-nơi ta sinh sống.
- Nghe.
- HS đọc bài 1. (CHT)
- Cả lớp đọc thầm-Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng.
- KQ: + Đ1: Tôi.mệt mỏi.
 + Đ2: Phần còn lại. 
- 1HS đọc.
- 2,3 HS đọc yêu cầu bài 2 và thảo luận nhóm 4.
+ Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
+ Được rửa mặt sau cơn mưa/dịu dàng/buồn bã/trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ghé sát mặt đất/cúi xuống lắng nghe để tìm xem
+ Rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/xanh biếc/cao hơn.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài và đọc đoạn văn đã viết.
- Cả lớp bình chọn đoạn hay nhất.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
..........................................................................................
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 CHỦ ĐỀ THÁNG 11: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
HOẠT ĐỘNG 1: VIẾT THƯ, GỬI THIẾP CHÚC MỪNG THẦY, CÔ GIÁO
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
- Phát triển ở HS tình cảm thiêng liêng thầy và trò.
- HS biết kình trọng, lễ phép, biết ơn và yêu quý các thầy, cô giáo.
- HS yêu trường, yêu lớp, thích đi học.
- Rèn lĩ năng giao tiếp, ra quyết định cho HS.
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:
Tổ chức theo theo quy mô lớp.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Sưu tầm các bức thư hay gửi các thầy cô cũ.
- Ca dao, tục ngữ về người thầy.
- Các câu chuyện về tình thầy trò.
- Các bài hát ca ngợi người thầy, mái trường, lớp học
IV.CÁCH TIẾN HÀNH:
1.Chuẩn bị:
- GV thông báo nội dung, kế họach hoạt động cho HS.
- Hướng dẫn HS sưu tầm các bức thư hay gửi thầy cô giáo cũ.
- Hướng dẫn HS sưu tầm ca dao, tục ngữ về người thầy, các câu chuyện về tình thầy trò.
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
2.Tiến hành:
- Cả lớp hát bài hát Bụi Phấn.
- GV trao đổi với HS: Nội dung bài hát nói về điều gì? (lòng kính yêu, biết ơn công lao người thầy của HS Tình cảm của HS dành cho người thầy).
- Liên hệ cá nhân (như hướng dẫn trong SGK).
3.Nhận xét-đánh giá: 
- GV kết luận.
- Khen ngợi HS.
- HS hát một bài hát tập thể về tình cảm thầy trò.
 ....................................................................................
 Thứ ba, ngày 5 tháng 11 năm 2019
Toán
 VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU: 
- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Giải bài toán liên quan đến số đo khối lượng.
- Làm bài 1, 2(a), 3.
II.CHUẨN BỊ: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng chỉ ghi tên đơn vị đo. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động::
- YCHS viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Nhận xét, tuyên dương.
- 1HS sửa bài tập 3/45. 
a) 3 km 245 m = 3, 245 km 
b) 5 km 34 m = 5, 034 km 
c) 307 km = 0, 307 km
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Ôn tập quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng.
- YCHS nêu lại các đơn vị đo khối lượng bé hơn kg?
- YCHS kể tên các đơn vị lớn hơn kg? 
- 1kg bằng bao nhiêu hg?
- 1hg bằng bao nhiêu kg? 
- 1hg bằng bao nhiêu dag? 
- 1dag bằng bao nhiêu hg?
- Hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề? 
- YCHS đổi:
1 tạ = tấn = 0,1 tấn.
1kg = tấn = 0,001 tấn
1kg = tạ = 0,01kg
- GV đồng ý với cách làm đúng và giới thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vị đo.
3.Luyện tập:
Bài 1:
- YCHS đọc đề.
- YCHS làm vào SGK.
- YCHS nhận xét
Bài 2:
-YCHS đọc đề.
-YCHS làm vào SGK
-YCHS nhận xét.
Bài 3:
- YCHS đọc đề.
- YCHS tóm tắt, giải.
Tóm tắt:
 1 con : 9 kg : 1 ngày.
 6 con : ...kg : 30 ngày.
- Nghe.
- hg ; dag ; g
- tấn ; tạ ; yến
- 1kg = 10 hg
- 1hg = kg =0,1 kg
- 1hg = 10 dag
- 1dag = hg hay = 0,1hg
+ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn
vị đo khối lượng liền sau nó.
+ Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng (hay bằng 0,1) đơn vị liền trước nó.
- HS thực hiện và nêu cách đổi:
 + HS đưa về phân số thập phân ® chuyển thành số thập phân.
 + HS chỉ đưa về phân số thập phân.
- HS nghe và nhớ.
- HS đọc đề. (CHT)
- 1HS sửa bài trên bảng lớp. 
- KQ: a) 4,562 tấn b) 3,014 tấn
 c) 12,006 tấn d) 0,5 tấn
- HS đọc đề. (CHT)
- 1HS làm vào phiếu trình bày KQ 
- KQ: a) 2,05kg ; 45,023kg 
 10,003kg ; 0,5kg
- HS đọc đề. (CHT)
- HS thực hiện.
 Bài giải
Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong 1 ngày là:
9 x 6 = 54 (kg)
Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong 30 ngày là:
54 x 30 = 1620 (kg) = 1, 62 tấn
Đáp số : 1,62 tấn
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: “Viết các số đo diện tích dưới dạng
số thập phân”
..................................................................................... Khoa học
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I.MỤC TIÊU:
- Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
* KNS: Cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người bệnh HIV/AIDS. 
II.CHUẨN BỊ:
	- Hình vẽ/36,37/SGK.
	- Tấm bìa cho hoạt động “Tôi bị nhiễm HIV”.
	- Một số tranh vẽ mô tả học sinh tìm hiểm về HIV/AIDS và tuyên truyền phòng tránh HIV/AIDS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:: 
- Nêu các đường lây truyền HIV/AIDS?
- Nhận xét.
- Đường máu/Đường tình dục/
- Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc sinh con.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- GV chia lớp thành 6 nhóm.
- YC mỗi nhóm có một hộp đựng các tấm phiếu bằng nhau, có cùng nội dung bảng “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua .”.
- Hướng dẫn cách chơi: Khi GV hô “bắt đầu”, mỗi nhóm nhặt một phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu rồi gắn tấm phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng. Nhóm nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc.
- Tiến hành chơi.
- YC các nhóm giải thích đối với một số hành vi.
* Kết luận: HIV/AIDS không lây truyền qua giao tiếp thông thường.
Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”
- GV mời 5HS tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai HS bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với HS bị nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý.
- GV cần khuyến khích HS sáng tạo trong các vai diễn của mình trên cơ sở các gợi ý đã nêu.
	+ Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử?
	+ Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? (Câu này nên hỏi người đóng vai HIV trước).
GV kết luận.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
- YCHS quan sát hình 36,37/SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Nêu nội dung từng hình?
+ Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở H2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào? 
- Kết luận.
- YCHS nêu ghi nhớ.
- Nghe.
- Đại diện nhóm tham gia trò chơi.
- Nhóm khác Khởi động: lại từng hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem làm đúng chưa.
+ HS1: Ttong vai người bị nhiễm HIV, là HS mới chuyển đến.
+ HS2: Tỏ ra ân cần khi chưa biết, sau đó thay đổi thái độ. 
+ HS3: Đến gần người bạn mới định làm quen, khi biết bạn bị nhiễm HIV cũng thay đổi thái độ vì sợ lây.
+ HS4: Đóng vai GV sau khi đọc xong tờ giấy nói: Nhất định là em đã tiêm chích ma tuý. Tôi sẽ chuyển em đi lớp khác sau đó đi ra khỏi phòng.
+ HS5: Thể hiện thái độ hỗ trợ, cảm thông.
- Các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên, cách nào không nên.
- HS quan sát và nêu:
+ H1: Các bạn đang chơi bắn đạn, có 1 em bị mhiễm HIV đòi chơi, 1 bạn không cho, 2 bạn cho chơi cùng.
+ H2: Bố bị nhiễm HIV 2 người con đang nói chuyện với nhau: các bạn không chơi với chị em mình.
+ H3:1 bạn HS buồn vì mẹ bị HIV các bạn khác đến động viên.
+ H4: Diễn đàn nói về HIV/AIDS
+ Em sẽ động viên bạn vì bố bạn bị nhiễm chứ không phải 2 bạn đó.
- 2HS đọc. (CHT)
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại.
...............................................................................................................
Đạo đức
TÌNH BẠN (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU: 
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết được ý nghĩa của tình bạn.
II.CHUẨN BỊ: 
- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết.
- Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- Chúng ta phải làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
- Nhận xét.
- Phải có trách nhiệm giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ cố gắng học hành thật tốt.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Đàm thoại.
- YCHS hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
- Bài hát nói lên điều gì?
- Lớp chúng ta có vui như vậy không?
- Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
- Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
- GV kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện Đôi bạn.
- YCHS đọc truyện “Đôi bạn”, cả lớp đọc lại thầm.
- YCHS thảo luận nhóm cặp đóng vai.
- Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
- Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào?
- Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào?
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
- YCHS nêu yêu cầu.
- Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ.
- Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
- Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể.
- GV kết luận.
- YCHS đọc ghi nhớ.
- Nghe.
- Lớp hát đồng thanh.
- Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp.
- HS trả lời.
- Buồn, lẻ loi.
- Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui định trong quyền trẻ em.
- HS thực hiện.
- Đóng vai theo truyện va thảo luận nhóm đôi.
- Hành động bỏ bạn để chạy thoát han của nhân vật trong truyện là không đúng
- HS trả lời.
- Bạn bè cần giúp đỡ nhau mỗi khi vui, khi buồn khi gặp khó khăn, hoạn nạn mình càng cần phải giúp đỡ bạn bè.
- HS đọc. (CHT)
- Làm việc cá nhân bài 2, trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.
- Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích lí do (6HS)
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu.
- HS đọc. (CHT)
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
......................................................................................................
Thứ tư, ngày 6 tháng 11 năm 2019
Chính tả
(Nhớ-viết)
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
 I.MỤC TIÊU: 
- Viết đúng bài CT, trình bày đúng thể thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do. 
- Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b.
II.CHUẨN BỊ: Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- YCHS viết bảng con:tuyên dương, khuyên bảo, tuyệt vời, quyết tâm.
- YCHS nêu nhận xét cách ghi dấu thanh?
- Nhận xét.
- HS viết.
- Dấu thanh đặt ở vị trí chữ cái thứ 2 của âm chính.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài.
2.Hướng dẫn HS viết chính tả:
- YCHS đọc đoạn viết.
- Bài thơ cho em biết được điều gì?
- YCHS tìm từ khó viết, phân tích, viết bảng con, đọc to.
- GV hướng dẫn HS cách trình bày.
- Những chữ nào cần phải viết hoa?
- YCHS viết.
- GV đọc lại bài.
- Chon (5-7 vở) và nêu nhận xét. 
3.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 2b:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS chơi trò chơi: "Ai mà nhanh thế?”
- GVYC cả lớp dựa vào 2 tiếng để tìm 2 từ có chứa 1 trong 2 tiếng. 
Bài 3b:
- YCHS đọc yc bài.
- GV yêu cầu các nhóm tìm nhanh các từ láy rồi ghi ra giấy.
- Nhận xét tuyên dương.
- 2HS đọc. (HTT)
- Vẻ đẹp kì vĩ của công trình và sức mạnh của con người đang chinh phục dòng sông.
- HS nêu: ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ, chơi vơi, ba-la-lai-ca.
- Lùi vào 1 ô. mỗi khổ thơ cách 1 dòng.
- Nga, Đà, những chữ đầu dòng.
- HS thực hiện nhớ viết.
- HS đổi vở soát lỗi.
- Nộp vở.
- HS đọc yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm.
- HS bốc thăm đọc to yêu cầu trò chơi.
- HS sửa bài và nhận xét.
- HS đọc yêu cầu. (HTT)
- Mỗi nhóm ghi các từ láy tìm được vào giấy khổ to và cử đại diện lên dán bảng.
- KQ: Lang thang, làng nhàng, loáng thoáng, loạng choạng, lõng bõng, leng keng....
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
..........................................................................................................
Hoạt động ngoài giờ
BÀI 3 :ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI VÀ BÃO
I- Mục tiêu: Giúp HS nắm được :
- Khái niệm về áp thấp và bão.
- Nguyên nhân, tác hại của áp tháp và bão .
- Biết thực hiện những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình : trước, trong và sau có áp thấp hoặc bão.
II- Đồ dùng :
+ HS : Sách giới thiệu về phòng ngừa thảm hoạ cho HS Tiểu học.
 + GV : Tranh trong bài học (T14à T19) được phóng to, 8 tờ giấy A0, 4 bút dạ.
III-Hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1 : Khởi động
+ Ở nơi các em sống đã xảy ra lũ nào ?
+ Thiệt hại của loại lũ đó là gì ?
- GV giới thiệu bài 
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm về Áp thấp và Bão: 
- GV 1 gọi HS đọc nội dung 1 trong sách .
- Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa áp tháp và bão ( nguyên nhân, hướng di chuyển , ảnh hưởng đến con người và thiên nhiên )
- GV cho HS xem tranh 14. ghi bảng và kết luận vận tốc của cấp gió : cấp 6 và 7 gọi là áp thấp , cấp 7 à 12 gọi là bão.
- GV nhận xét .
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về nguyên nhân và tác hại của áp tháp và bão:
- GV cho HS đọc thông tin 2 trong sách (nguyên nhân )
- GV treo tranh và cùng HS tìm hiểu hình ảnh à nội dung trong tranh .
- GV chia nhóm, Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về tác hại của áp thấp hoặc bão . 
- GV kết luận theo nội dung trong sách.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình: 
- GV treo tranh (Tranh 16, 17, - T 18 -T19 ) 
- GV chia nhóm , Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về 1 giai đoạn ( trước khi có áp thấp nhiệt đới hoặc bão : Trong thời áp thấp nhiệt đới hoặc bão và sau khi có áo thấp nhiệt đới hoặc bão).
- Gọi các nhóm trình bày . 
- GV kết luận 
Hoạt động 4 : Củng cố , dặn dò :
- GV khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem lại bài và thực hiện như bài học.
- 2 HS trả lời ( mỗi em 1 câu ) 
- 1 HSK,G đọc , cả lớp theo dõi.
- HS trả nối tiếp nhau trả lời .
- HS quan sát hình tìm hiểu vũng ảnh hưởng của áp thấp hoặc bão.
- 1 HSK,G đọc, cả lớp theo dõi.
- HS thực hiện 
- HS thảo luận dựa theo nôi dung trong sách và kiến thức của bản thân.( nhóm 4 ) 
- Đại diện nhóm trình bày .
- HS quan sát tranh theo thứ tự thời gian.
- Lớp chia thành 3 nhóm thảo luận (HS dựa và tranh , nội dung bài và kiến thức để thảo luận )
- Đại diện các nhóm lên trình bày – Nhóm khác nhận xét .
- HS lắng nghe.
........................................................................................... 
Thứ năm, ngày 7 tháng 9 năm 2019
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA, TỪ TRÁI NGHĨA, TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiêu: 
Ôn lại các khái niệm đã học về từ đồng nghĩa, trỏi nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm
III. Hoạt động dạy học:
* Tæ chøc cho HS lµm c¸c BT sau: 
1. Nªu kh¸i niÖm vµ cho VD vÒ: tõ ®ång nghÜa, tõ tr¸i nghÜa, tõ nhiÒu nghÜa, tõ ®ång ©m.
2. Em h·y so s¸nh tõ ®ång ©m vµ tõ nhiÒu nghÜa, dùa vµo c¸ch so s¸nh ®ã em h·y cho biÕt tõ nµo lµ tõ ®ång ©m, tõ nµo lµ tõ nhiÒu nghÜa trong c¸c tõ in ®Ëm sau:
 - Bà em mua hai con mực.
- Mực nước đã lên cao.
- Trình độ văn chương anh ấy cũng có mực.
3. Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với mỗi từ sau : Siêng năng, Dũng cảm, Lạc quan, Bao la, Chậm chạp, Đoàn kết.
4. Viết vào chỗ trống nghĩa của từ đi trong câu văn sau và cho biết đó là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển của từ.
 Áo này phải đi với quần kia mới thành bộ.
5. Viết vào chỗ tropongs câu em đặt để phân biệt hai nghĩa của một từ sau :
 a. Nhỏ : (âm thanh)nghe không rõ so với bình thường
.........................................................................................................................................
 b. Nhỏ (người)còn ít tuổi chưa đến tuổi trưởng thành.
.........................................................................................................................................
- GV hướng dẫn.
- HS làm vở.
- HS trình bày, nhận xét.
- GV chốt đáp án.
- HS sửa bài.
- GV dặn dò HS.
..........................................................................................
Luyện từ và câu
ĐẠI TỪ
I.MỤC TIÊU: 
- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, động từ, tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1,2) ; bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- YCHS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống.
- Nhận xét đánh giá.
- 2HS đọc.
- HS nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Nhận xét:
Bài 1:
- YCHS đọc bài. 
- YCHS thảo luận cặp.
+ Từ “tớ, cậu”dùng làm gì trong đoạn văn?
+ Từ “nó” trong đề bài thay cho từ nào?
+ Sự thay thế đó nhằm mục đích gì?
- .Giáo viên chốt lại:
+ Những từ in đậm trong 2 đoạn văn trên được dùng để làm gì?
+ Những từ đó được gọi là gì?
Bài 2:
- YCHS đọc bài. 
- YCHS thảo luận cặp.
+ Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong câu a?
+ Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b?
+ Cách dùng từ in đậm đó có gì giống cách dùng từ nêu ở BT1?
+ YCHS rút ra ghi nhớ.
3.Luyện tập:
Bài 1:
- YCHS đọc bài. 
- YCHS đọc từ in đậm trong đoạn thơ.
- Các TN in đậm trong đoạn thơ dùng để chỉ ai? 
- Những TN đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?
@ Vì sao nhà thơ lại bộc lộ điều đó?
- Giáo viên chốt lại.
Bài 2:
- YCHS đọc bài. 
- YCHS làm bài cá nhân.
+ Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai?
+ Tìm những đại từ dùng trong bài ca dao.
+ Các từ trên dùng để làm gì?
· GVchốt lại: Từ cò, vạc, nông, diệc là DT 
- HS sửa bài-Cả lớp nhận xét.
Bài 3:
- YCHS đọc bài. 
- YCHS làm bài theo cặp.
- YCHS trình bày, nhận xét.
- Nghe.
- HS đọc. (CHT)
- HS nêu ý kiến.
+ “tớ, cậu” dùng để xưng hô 
- “tớ” chỉ ngôi thứ nhất là mình. 
- “cậu” là ngôi thứ hai là người đang nói chuyện với mình.
+ Chích bông (danh từ) 
- “Nó” ngôi thứ ba là người hoặc vật mình nó nói đến không ở ngay trước mặt.
- Xưng hô.
- Thay thế cho danh từ.
- Đại từ.
- HS đọc. (CHT)
- HS nêu
+ Thích.
+ Quý.
+ Cách dùng từ in đậm đó cũng giống cách dùng từ nêu ở BT1 vì tránh lặp lại ở câu tiếp theo.
+ 2,3 HS nêu.
- HS đọc. (CHT)
- HS đọc. (HTT)
- Dùng để chỉ Bác Hồ.
- Được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
- Vì Bác Hồ là người có công rất lớn đối với đất nước ta.
- HS đọc. (CHT)
- HS thực hiện. 
- “ông” với “cò”.
- Các đại từ là: mày, tôi (chỉ cái cò) ; ông (chỉ người đang nói) ; nó (chỉ cái diệc).
- Xưng hô.
- HS đọc câu chuyện. (HTT)
- Thay thế vào câu 4, câu 5.
- KQ:nó ăn nhiều quá.nó phình to ra.nó không sao lách qua khe hở được.
 C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
............................................................................................
Luyện toán
LUYỆN ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
 - Củng cố để HS biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HĐ 1. Ôn tập kiến thức 
 8m 4dm =...m 3dm 5cm=...dm
 2m 6 cm=...m 27dm 12cm=..dm
Giáo viên nhận xét.
- 2 HS lên làm bài tập .
- Lớp nhận xét .
HĐ 2. Luyện tập 
Bài 1: Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 71m 3cm = ....m 24dm 8 cm = ...dm
 45m 37cm = ... m 7m 5mm = ... m
Bài 2: Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 432cm = ...m 806cm = ...m
 24dm = ...m 75cm = ...dm
- 2 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung.
- HS chỉ làm 2 bài đầu
- 2 HS làm ở bảng, mỗi em 2 bài.
- Cả lớp làm vào vở, nhậ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_buoi_chieu_lop_5_tuan_9_nam_hoc_2019_2020.doc
Giáo án liên quan