Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 9 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Duy Hưng - Trường Tiểu học Hiệp Hòa

CÁI GÌ QUÍ NHẤT

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- HS đọc diễn cảm toàn bài; phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật .

- HS hiểu được vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất .

- Giáo dục HS tôn trọng người lao động .

II. ĐỒ DÙNG : Sử dụng thiết bị nghe nhìn

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

1. Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc đoạn 2 (cả bài ) Trước cổng trời. Nêu nội dung bài .

2. Bài mới :

a.Giới thiệu bài : Trực tiếp

 HĐ1:Luyện đọc

- 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm bài .

- GV giới thiệu ảnh tranh – Cả lớp quan sát .

- Hướng dẫn HS đọc bài theo 3phần.

 ( Phần 1 : đoạn 1, 2. Phần 2 : đoạn 3, 4,5.Phần3: đoạn còn lại.)

- HS đọc nối tiếp 3em- 3phần ( 2 lượt).

- Nhận xét, sửa những lỗi sai về phát âm và giọng đọc của từng nhân vật. GV giúp HS nắm nội dung một số từ mới.

- HS luyện đọc theo cặp.

- 1(2) em đọc toàn bài.

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. HS nêu giọng đọc toàn bài.

 

doc29 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 9 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Duy Hưng - Trường Tiểu học Hiệp Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Kết luận: ( như phần mục tiêu của HĐ 2 )
HĐ 3: Quan sát và thảo luận.
* Cách tiến hành :
- HS quan sát hình tr. 36 và 37 nói về nội dung từng hình và xem các bạn ở hình nào ứng xử đúng.
* Kết luận: Không xa lánh phân biệt đối xử với người nhiễm HIV / AIDS để họ sống lạc quan, có ích hơn.
3. Củng cố dặn dò: 
- HS đọc nội dung cần biết SGK tr 37. Chúng ta cần làm gì để giúp đỡ người nhiễm HIV/AIDS? Chúng ta cần có thái độ ntn với họ?
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 42: viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
I. Mục đích, yêu cầu:
- HDHS ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng. HS biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Biết quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng thường dùng.
- Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau. HS hoàn thành bài 1, 2(a), 3. Bài làm khoa học, rõ ràng.
- GD ý thức học.
II. Đồ dùng : TBNN
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kể tên các đơn vị đo độ dai? Các đơn vị đo độ dài liền kề hơn kém nhau bao nhiêu lần?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp .
HĐ1:Ôn bảng đo khối lượng.
Kể tên các đơn vị đo khối lượng từ lớn đến bé?
Các đơn vị đo khối lượng liền kề hơn kém nhau bao nhiêu lần? 10 lần
- 1tấn bằng bao nhiêu tạ? 10 tạ
- 1tạ bằng bao nhiêu yến ? 1tạ bằng bao nhiêu phần của tấn ? Em hãy chuyển thành STP ?
- HS nêu với các đợn vị đo khác. GV chốt. 
- HD học sinh ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng:
 1tạ bằng bao nhiêu kg? 1kg bằng bao nhiêu phần tạ, ta viết được STP nào?
1tạ = 100 kg = 1/100tạ = 0,01kg; 1kg = 1/1000 tấn = 0,001tấn.
HĐ2: Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 5tấn132 kg = 5,132 tấn
- HS làm, nêu kết quả. GV bao quát chung, nhận xét. 
GV chốt bước1 : Chuyển thành hỗn số; Bước 2 : Viết thành STP
HĐ3: Thực hành: 
Bài 1: 2 HS đọc nội dung bài tập. GV giúp HS nắm chắc yêu cầu.
HS tự làm bài, sau đó chữa bài, thống nhất kết quả.
a) 4 tấn 562kg = 4,562 tấn. c,
b) 3 tấn 14kg = 3,014 tấn... d,
Nêu các bước viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân?
Bài 2(a): HS tự làm bài vào vở, gọi HS lên bảng làm, 
GV-HS nhận xét, bổ sung. VD: 2kg50g = 2,050kg
Bài 3: HS đọc bài, nêu các cách giải và tự làm bài.
Bài giải:
Lượng thịt cần để nuôi 6 con s tử đó trong 1 ngày là: 9 x 6 = 54 (kg )
Lượng thịt cần để nuôi 6 con s tử đó trong 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 ( kg)
	 1 620 kg = 1,62 tấn	
 Đáp số: 1,620 tấn
- GV thu vở của một số em đánh giá, nhận xét, thống nhất cách giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng. Nêu các bước viết số đo độ dài dưới dạng STP?
- Nhận xét tiết học.
Buổi chiều. Toán*
Luyện tập viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Củng cố cho HS cách chuyển đổi các số đo độ dài về số thập phân.
- Rèn cho các em cách đổi đúng, chính xác các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Bài làm khoa học, trình bầy sạch.
- HS có ý thức học, làm bài.
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:- HS nêu cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
2. Bài mới: 	
a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
 a. 4m 25cm = ... m b. 3561m = .... km
 12m 8dm = ... m 542m = ... km
 29dm 85mm = ... dm 9m = ......km
- 1 HS đọc bài, làm bài .
- HS đối chiếu chữa bài. Nêu cách viết các đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân ?
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 a. 2,539 m = ... m ... cm ... mm b, 43,6 km = ....m 
 1,586 km =  km m 7,3dm = mm 
- 2HS làm bảng, lớp làm vở.
* HS giải thích cách làm. GV hệ thống kiến thức liên quan.
Bài3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
 a, 5,8m .... 5,799m b, 0,2m .... 20cm
 0,64m .... 6,5dm 9,3m .... 9m 3dm
- HS đọc bài. GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm làm bài. HS nối tiếp nêu kết quả, cách làm. GV nhận xét, chốt bài đúng.
Bài 4: Viết các số sau theo thứ tự tăng dần.
a. 8,62m ; 82,6dm ; 8,597m ; 8,6m ; 8,06m. 
b, 86,077; 86,707; 87,67; 86,77
- HS làm bài vào vở. GV chữa bài, chốt kết quả đúng:
Bài 5: a, Tìm số thập phân x có một chữ số ở phần thập phân sao cho: 8 < x < 9.
b, Tìm số thập phân x có hai chữ số ở phần thập phân sao cho: 0,1 < x < 0,2.
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài, chữa, chốt kết quả đúng:
 3.Củng cố, dặn dò: 
- Nêu các viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân?
GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. 
tiếng việt* 
 ôn tập: Mở rộng vốn từ "thiên nhiên"
I. Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục củng cố, mở rộng cho học sinh vốn từ về thiên nhiên.
- HS xác định được những từ ngữ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên; kể tên một vài thắng cảnh của nước ta. Hiểu được nghĩa của một số từ thuộc chủ đề. Củng cố cho học sinh cách viết đoạn văn tả cảnh thiên nhiên.
- HS yêu mến cảnh vật thiên nhiên.
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu lại một số thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề thiên nhiên.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Bài 1: Gạch dưới những từ ngữ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong các thành ngữ, tục ngữ sau:
- Hai sương một nắng
- Bán mặt cho đất bán lưng cho trời.
- Sáng nắng chiều mưa
- Nắng tháng tám rám trái bưởi.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
 Ngày tháng mười chưa cười đã tối
- Non xanh nước biếc
- Rừng vàng biển bạc.
- HS làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng chữa bài. 
- GV-HS nhận xét, bổ sung
Bài 2: a. Kể tên một vài thắng cảnh của nước ta (sông, hồ, núi)
b. Đặt câu với một từ vừa tìm được.
VD: sông Hồng, sông Cửu Long; hồ Tơ-nưng, Hồ Núi Cốc; núi Yên Tử, núi Bà Đen; hang Thạch Động; động Hương Tích, động Phong Nha, động Kính Chủ..
- HS làm bài. Gọi HS lần lượt nêu miệng. GV nhận xét, bổ sung
Bài 3: Hãy viết đoạn văn tả một cảnh thiên nhiên mà em yêu thích.
+ HS làm bài vào vở: Tự chọn một cảnh thiên nhiên mà em yêu thích để tả.
 (Ví dụ: cảnh cánh đồng lúa, cảnh dòng sông, cảnh đường làng, cảnh xóm làng, cảnh trường học, cảnh đồi núi, ...)
+ Gọi HS trình bày miệng đoạn văn em vừa viết.
+ HS - GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu lại nội dung vừa ôn tập. HS nêu lại một số thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề.
- GV nhận xét tiết học.
Luyện viết
Bài 9: ca dao
I. mục đích, yêu cầu
 - Rèn cho học sinh viết đúng, viết đẹp. Nắm được nội dung bài viết Ca dao. 
 - Học sinh viết, trình bày đúng bài Ca dao. 
 - Học sinh có ý thức tự rèn chữ viết, rèn tư thế ngồi viết.
II. đồ dùng : Vở luyện viết chữ đẹp lớp 5.
II. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới.	
a, Giới thiệu bài:- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện viết.
- 3, 4 Học sinh đọc bài viết: Ca dao. 
? Em hãy nêu nội dung của bài? 
 + Nêu lại những từ dễ viết sai có trong bài.
 + Học sinh nêu lại khoảng cách giữa các chữ. Nêu lại cách viết chữ nét thanh, nét đậm.
- GV nhận xét chung, lưu ý HS trước khi viết.
Hoạt động 2: Học sinh luyện viết.
 + Học sinh viết bài vào vở.
 + Học sinh viết nhanh, đẹp có thể viết cả hai kiểu chữ: chữ đứng hoặc chữ nghiêng thanh đậm. HS viết chưa tốt có thể viết chữ nét đều.
- GV có thể thu một số vở của học sinh, nhận xét, đánh giá. Khen ngợi các em học tốt, viết chữ đẹp, rõ ràng. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. HS nêu nội dung bài viết Ca dao.
- Dặn HS về luyện chữ cho đẹp 
Ngày soạn: 12 / 10 / 2016
Ngày dạy : Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016
TậP ĐọC
Đất Cà Mau
I. Mục đích – yêu cầu :
- HS đọc diễn cảm được bài văn, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- HS hiểu ND : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.
- HS có ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng : Bản đồ Việt Nam(HĐ1).
III. Các hoạt động dạy- họC.
1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và nêu nội dung chuyện “ Cái gì quý nhất ”?
2.Bài mới:
 a, Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 b, Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Một HS đọc to toàn bài, cả lớp đọc thầm.
- GV đọc mẫu toàn bài. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả ( đổ ngang, hối hả) 
- GV giới thiệu ảnh trong SGKTr89. Cả lớp quan sát ảnh trong SGK.
- GV cho HS quan sát bản đồ VN - Vài em lên chỉ địa danh Cà Mau trên bản đồ VN.
* Dạy theo kiểu (bổ ngang) vừa HD luyệnđọc vừa HD tìm hiểu bài vừa HD đọc diễn cảm từng đoạn của bài.
*Đoạn 1: Từ đầu đến cơn dông. 1, 2 em đọc đoạn 1.
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó. 
- Đọc theo cặp đoạn 1.
- HS trả lời câu hỏi 1 trong SGK.( Mưa ở Cà Mau là mưa dông, rất đột ngột dữ dội nhưng chóng tạnh.)
- Hãy đặt tên cho đoạn vừa nêu? ( Mưa Cà Mau )
- Cho 5- 6 HS đọc diễn cảm đoạn 1 bài .
*Đoạn2: Tiếp đến thân cây đước. ( Tiến hành tương tự )
- Từ khó (cơn thịnh lộ, hằng hà sa số) 
- HS trả lời câu hỏi 2 trong SGK 
- Đặt tên cho đoạn văn trên? ( Đất, cây cối, nhà cửa ở Cà Mau ).
*Đoạn 3: Phần còn lại bài.
- Từ khó.(Sấu cản, mũi thuyền). 
- HS trả lời câu hỏi 3 trong SGK. 
- Đặt tên cho đoạn 3 bài ? ( Tính cách người Cà Mau ).
- Tóm tắt bài – chốt. Nêu ND, ý nghĩa bài văn? 
GV chốt nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.
- Thi đọc diễn cảm toàn bài. HS, GV nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt, hay. 
3. Củng cố dặn dò.
- HS nêu tóm tắt lại nội dung bài. Em học được điều gì từ con người Cà Mau?
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về ôn lại các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 9 
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
I.Mục đích – yêu cầu :
- HS tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu .
- HS viết đoạn văn tả một cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
- HS thêm yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.
II.Đồ dùng : - Bảng nhóm(Bt2)
III.Các hoạt động dạy- học :
1.Kiểm tra bài cũ : - HS làm lại BT 3a, 3b.
- GV nhận xét, hệ thống nội dung đã học.
2. Bài mới :
a, Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b, Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
Bài 1: HS tiếp nối nhau đọc một lượt bài Bầu trời mùa thu. Cả lớp đọc thầm theo.
- GVcó thể sửa lỗi phát âm cho HS .
Bài 2: HS đọc yêu cầu BT2.
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- HS làm việc theo nhóm, ghi kết vào giấy khổ to, dán lên bảng lớp.
- HS đọc kết quả. 
- Nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả của từng nhóm, chốt kết quả.
Bài 3: HS đọc yêu cầu BT3
- GV hướng dẫn HS để hiểu đúng yêu cầu của bài tập.
- HS làm vào vở.
- GV bao quát chung, hướng dẫn các em HS.
- HS đọc đoạn văn.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, bình chọn đoạn văn hay nhất, khen ngợi các em học tốt, tích cực trong giờ học.
3. Củng cố dặn dò :
- GV cùng HS hệ thống nội dung học.
- GV nhận xét tiết học. Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
- Chuẩn bị bài sau.
	Toán
Tiết 43 : Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
I. Mục đích yêu cầu:
- HS biết viết các đơn vị đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng STP theo các đơn vị đo khác nhau. Làm đúng các bài tập 1, 2.
- HS yêu thích học toán .
II. Đồ dùng : GV: Bảng mét vuông .
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra bài cũ: HS hỏi đáp ôn tập bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng.
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
HĐ1:Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích :
Nêu các đơn vị đo diện tích đã học?
Hỏi đáp theo cặp về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
Hướng dẫn HS đổi đơn vị ở 2 VD trong SGK.
- GV hệ thống kiến thức.
HĐ2. Thực hành: 
 Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS nêu cách làm bài. GV hướng dẫn chung.
- HS chữa bài, nhận xét.
 Vd: 56dm2 = 0,56m2
- GV cho HS tự làm, sau đó thống nhất kết quả, hệ thống kiến thức.
Bài 2: HS thảo luận phần a)
 Vì 1ha = 10 000m2 nên 1m2 = do đó 1654 m2 = 
 Vậy 1654m2 = 0,1654ha
- HS tự làm phần b, c, d. HS chữa bài.
- GV theo dõi giúp đỡ HS làm còn chậm. GV chữa bài.
Bài 3: HS hoàn thành nhanh đọc yêu cầu của bài, tự làm bài vào vở.
- GV theo dõi HS làm bài. 
- Gọi 1 vài em nêu miệng kết quả làm. 
- HS nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, hệ thống nội dung bài.
3. Củng cố dặn dò:
- HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích và nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nha .
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
địa lí
Bài 9: Các dân tộc, sự phân bố dân cư .
I. Mục đích – yêu cầu:	
- HS biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta.
- HS nêu được một đặc điểm về các dân tộc ở nước ta. 
- HS có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
II. Đồ dùng : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. các Hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ: Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân? 
- Dân số nước ta đứng thứ mấy trong các nước Đ.N.A? Dân số tăng nhanh gây lên những khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống của nhân dân?
- GV nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2.1 Các dân tộc.
*HĐ1: Làm việc cả lớp:
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta?
- Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu?
- HS nêu, bổ sung. GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV treo biểu đồ. 
- HS chỉ biểu đồ vùng phân bố chủ yếu của người Kinh, của dân tộc ít người.
2.2 Mật độ dân số: 
*HĐ2: Làm việc cả lớp.
- Mật độ dân số là gì? 
- GV giải thích thêm, lấy ví dụ.
- Nêu nhận xét về mật độ dân số nước ta so với các nước trên thế giới và một số nước ở Châu á? 
- HS nhận xét. GV kết luận chung.
2.3 Phân bố dân cư:
*HĐ3: Làm việc theo cặp.
Dân số nước ta tập trung đông đúc ở vùng nào, thưa thớt ở vùng nào?
- HS nêu, nhân xét và giải thích.
- GV kết luận và nói thêm về chính sách chuyển dân lên vùng kinh tế mới.
-Sự phân bố dân cư như vậy gây ra khó khăn gì về phát triển kinh tế?
3.Củng cố dặn dò: 
- GV gọi 1-2 HS đọc phần bài học. Sự phân bố dân cư diễn ra ntn?
- GV nhận xét giờ học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : 13/ 10/ 2016
Ngày dạy : Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình - tranh luận
I.Mục đích – yêu cầu :
- Củng cố cho HS về thuyết trình, tranh luận .
- Bước đầu biết mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. Lời nói rõ ràng, lưu loát.
- HS có ý thức bảo vệ cái đúng, dùng lời nói để thuyết phục.
*GD KNS : Thể hiện sự tự tin khi thuyết trình; Lắng nghe tích cực; Hợp tác cùng bạn.
II. Đồ dùng :
II. Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra bài cũ :- HS làm lại BT 3 tiết trước .
2. Bài mới : 
a, Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b, Hướng dẫn HS luyện tập :
Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu BT. 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo gợi ý:
+ Vấn đề tranh luận là gì?
+ ý kiến và lí lẽ trong tranh luận.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lời giải đúng, khen ngợi HS tích cực.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu, nội dung của bài tập và VD mẫu.
- GV phân tích VD, giúp HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng.
- Phân công 4 em là một nhóm chuẩn bị lí lẽ, dẫn chứng cho một nhân vật.
- Từng tốp 3 HS đóng vai 3 em Hùng, Quý, Nam thực hiện tranh luận.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm có lí lẽ có sức thuyết phục.
Bài tập 3:GV hướng dẫn HS tìm được đáp án đúng.
+ HS đọc yêu cầu, nội dung của bài tập.
- HS làm bài, nhận xét.
- HS đánh số vào SGK theo trình tự đúng về điều kiện quan trọng khi thuyết trình, tranh luận.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Khen ngợi HS học tập tích cực trong giờ học.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu lại nội dung bài. Tranh luận giúp ta điều gì?
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học.
Toán
Tiết 44: luyện tập chung
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. HS hoàn thành bài 1,2,3.
- Luyện giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích. Bài làm đúng, trình bày bài khoa học.
- HS tích cực, tự giác làm bài.
II. Đồ dùng 
III- Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: HS viết lại bảng đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé.
Các đơn vị đo diện tíc liền kề hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- GV nhận xét chung.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC của tiết học.
b. Thực hành:
Bài 1: Viết số đo độ dài dưới dạng STP theo các đơn vị đo khác nhau.
- HS làm bài, gọi 1 HS nêu cách làm và đọc kết quả.
Vd : 42m34cm = 42,34m
- HS. GV nhận xét bổ sung, hệ thống kiến thức về cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân..
Bài 2: Viết số đo khối lượng dưới dạng số đo có đơn vị là ki-lô-gam.
- HS làm bài, 1HS lên bảng làm.
- GV-HS nhận xét, bổ sung.
 Bài 3: Viết số đo diện tích dưới dạng STP có đơn vị là m2.
- HS làm bài vào vở, 1HS nêu kết quả, GV nhận xét.
- GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa việc đổi đơ nvị đo diện tích với việc đổi đơn vị đo độ dài.
Bài 4: HS hoàn thành nhanh tiếp tục đọc đề bài, 
- GV HD HS phân tích đề. 
- HS nêu bài toán thuộc dạng toán gì? và nêu cách giải dạng toán đó. 
- HS làm bài vào vở, gọi 1HS lên bảng chữa bài, 
GV- HS nhận xét bổ sung
- GV có thể thu một số vở của HS nhận xét, đánh giá .
3. Củng cố dặn dò:
- HS nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài (diện tích) liền nhau.
- Nhận xét tiết học.
luyện từ và câu
Đại từ
I. Mục đích - yêu cầu:
- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. 
II.Đồ dùng :
III.Các hoạt động dạy- học :
1.Kiểm tra bài cũ : HS đọc đoạn văn – Bài tập 3
2. Bài mới : 
a, Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
HĐ1. Phần nhận xét:
Bài tập 1:1 HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm 2. Một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV nhấn mạnh: Những từ nói trên được gọi là đại từ. Đại từ có nghĩa là từ thay thế, xưng hô.
Bài tập 2: HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân và trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét: Vậy, thế cũng là đại từ
HĐ2.Ghi nhớ: Đại từ là những từ như thế nào?
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
HĐ3. Luyện tâp.
Bài tập 1 (92):1 HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm 2. Một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2(93): 1 HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- 1 HS chữa bài. Cả lớp và GV nhận xét.
- HS thi đọc thuộc lòng câu ca dao trên.
Bài tập 3 (93): 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn: +B1: Phát hiện DT lặp lại nhiều lần.
 + B2: Tìm đại từ thích hợp để thay thế.
- HS thi làm việc theo nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 
- GV nhận xét giờ học, nhắc chuẩn bị bài sau
Buổi chiều Toán*
luyện tập chung
I. Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục củng cố cho học sinh về số thập phân, cách chuyển đổi các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Củng cố cho HS về số thập phân, biết dùng số thập phân để viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Bài làm khoa học, trình bày sạch.
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng :
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng từ lớn đến nhỏ và ngược lại.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 Bài 1: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân:
- HS làm bài vào vở.Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. GV-HS nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Cho ba chữ số: 0; 1; 2. Hãy viết các số thập phân mà phần thập phân có hai chữ só và mỗi chữ số đã xuất hiện trong cách viết có đúng một lần.
- HS tự làm bài. 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV. HS nhận xét, bổ sung.
 Bài 3: Hãy viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản:
 a) 0,75 b) 0,8 c) 2,15 d) 4,36
- HS t ự làm bài.
 Bài 4: a) Viết các s

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_9_nam_hoc_2016_2017_nguy.doc