Giáo án môn học lớp 5 - Tuần dạy 20

6. Chọn bài a hoặc b

 a) Chọn r, d hoặc gi phù hợp với mỗi ô trống trong câu chuyện sau:

Giữa cơn hoạn nạn

 Một chiếc thuyền (1) a đến (2) ữa (3) òng sông thì bị (4) ò. Chỉ trông nháy mắt, thuyền đã ngập nước.

 Hành khách nhốn nháo, hoảng hốt, ai nấy (5) a sức tát nước, cứu thuyền (6) uy chỉ có một anh chàng vẫn thản nhiên, coi như không có chuyện gì xảy (7) a. Một hành khách thấy vậy, không (8) ấu nổi tức (9) ận, bảo:

- Thuyền sắp chìm xuống đáy sông (10) ồi, sao anh vẫn thản nhiên vậy?

 Anh chàng nọ trả lời:

 

doc25 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 5 - Tuần dạy 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...........................................
..................................................................
..................................................................
...........................................
B. Hoạt động thực hành
1. Tính diện tích hình tròn có:
 a) Bán kính r = 0,4dm ; b) Bán kính r = cm
 c) Đường kính d = 7,2dm ; d) Đường kính d = m
Toán
...............................
...............................
...............................
...............................
...............................
Bài giải
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
2. Tính diện tích hình tròn biết chu vi C:
 a) C = 6,28cm ; b) C = 28,26m
Toán
...............................
...............................
...............................
...............................
...............................
Bài giải
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
Ghi nhớ: 
..
..
.
..
 Giải các bài toán sau:
3. Tính diện tích của một mặt bàn hình tròn có bán kính 45cm.
4. Miệng giếng nước là một hình tròn có bán kính 0,7m. Bao quanh miệng giếng có xây thành giếng rộng 0,3m. Tính diện tích của thành giếng đó?
Toán
...............................
...............................
...............................
...............................
...............................
...............................
...............................
Bài giải
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
.................................................................
Bài 64. EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
* Em đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản
 1. Trò chơi “Truyền điện”
Đánh dấu "x" vào cột thích hợp
Đúng 
Sai
a). Bán kính của hình tròn là đoạn thẳng nối từ tâm đến một điểm trên đường tròn đó
b). Tất cả các bán kính của hình tròn đều bằng nhau
c). Đoạn thẳng nối hai điểm trên đường tròn là đường kính của hình tròn đó.
d). Các đường kính của hình tròn có độ dài khác nhau
e). Đường kính của hình tròn gấp đôi bán kính của hình tròn đó
g). Độ dài đường tròn được gọi là chu vi của hình tròn
h). Chu vi của hình tròn bằng bán kính của hình tròn đó nhân với số 3,14
i). Muốn tính diện tích của hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14
2. Một sợi dây thép được uốn như hình bên. Tính độ dài của sợi dây thép đó.
Toán
...............................
...............................
...............................
...............................
...............................
...............................
...............................
Bài giải
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
.................................................................
3. Hai hình tròn có cùng tâm O như hình bên. Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé bao nhiêu xăng-ti-mét?
Toán
...............................
...............................
...............................
...............................
...............................
...............................
...............................
Bài giải
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
.................................................................
4. Hình bên tạo bởi hình chữ nhật và hai nữa hình tròn. Tính diện tích của hình đó.
Toán
...............................
...............................
...............................
...............................
...............................
...............................
...............................
Bài giải
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
.................................................................
Tiếng việt
Bài 20A. GƯƠNG SÁNG THỜI XƯA
* Em đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản
 1. Quan sát tranh mịnh họa cho nội dung bài đọc Thái sư Trần Thủ Độ và trả lời câu hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Em biết gì về Trần Thủ Độ?
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau:
Thái sư Trần Thủ Độ
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa:
4. Cùng luyện đọc
 a) Đọc đoạn
 b) Đọc bài:
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
 1) Khi có một người xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
 2) Vì sao Trần Thủ Độ lại thưởng vàng, lụa cho người quân hiệu?
 3) Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
 4) Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
Bài văn thuộc thể loại: .. của tác giả: 
Ý nghĩa: .
.
6. Đọc phân vai:
7. Thi đọc
.
B. Hoạt động thực hành
1. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dân?
 a. Người làm việc trong cơ quan nhà nước
 b. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước.
 c. Người lao đông chân tay làm công ăn lương
2. Xếp nhanh các thẻ từ chứa tiếng công dưới đây vào 3 nhóm
 công nhân, công bằng, công cộng, công lí, công dân, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm.
a) Công có nghĩa là: “của Nhà nước, của chung”
b) Công có nghĩa là: “không thiên vị”
c) Công có nghĩa là: “thợ khéo tay”
.
.
.
.
.
.
3. Chọn ba từ dưới đây đồng nghĩa với từ công dân: đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúng
.
4. Vì sao không thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân 
vật Thành bằng các từ đồng nghĩa em đã tìm ở bài tập 3.
 Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta
.
5. a) Nghe thầy cô đọc và viết vào vở:
Cánh cam lạc mẹ
 b) Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi
6. Chọn bài a hoặc b
 a) Chọn r, d hoặc gi phù hợp với mỗi ô trống trong câu chuyện sau:
Giữa cơn hoạn nạn
 Một chiếc thuyền (1) a đến (2) ữa (3) òng sông thì bị (4) ò. Chỉ trông nháy mắt, thuyền đã ngập nước.
 Hành khách nhốn nháo, hoảng hốt, ai nấy (5) a sức tát nước, cứu thuyền (6) uy chỉ có một anh chàng vẫn thản nhiên, coi như không có chuyện gì xảy (7) a. Một hành khách thấy vậy, không (8) ấu nổi tức (9) ận, bảo:
- Thuyền sắp chìm xuống đáy sông (10) ồi, sao anh vẫn thản nhiên vậy?
 Anh chàng nọ trả lời:
- Việc gì phải lo nhỉ? Thuyền này đâu có phải của tôi!
Bài 20B. TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN
* Em đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản
 1. Trao đổi, trả lời câu hỏi:
 Mỗi công dân phải có trách nhiệm gì với đất nước?
 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau:
Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
 3. Thi tìm nhanh từ ngữ ở cột A phù hợp với lời giải nghĩa ở cột B:
A
B
(1) Tài trợ
(a) cơ sở sản xuất nông nghiệp lớn trước đây, chủ yếu trồng những cây như cao su, cà phê, 
(2) Đồn điền
(b) đồng tiền của ngân hàng Đông Dương (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945)
(3) Tổ chức
(c) giúp đỡ tiền của
(4) Đảng Đông Dương
(d) tuần vận động các tầng lớp nhân dân đóng góp tiền của ủng hộ Cách mạng (ngay sau Cách mạng tháng Tám)
(5) Tay hòm chìa khóa
(e) ở đây chỉ tổ chức Cách mạng.
(6) Tuần lễ vàng
(g) quỹ do chính phủ lập ra để quyên góp tiền bạc của nhân dân ủng hộ nền độc lập vừa mới giành được.
(7) Quỹ Độc lập
(h) nắm quyền quản lí tiền bạc và mọi công việc chi tiêu
4. Cùng luyện đọc
 a) Đọc đoạn:
 b) Đọc bài
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
 1) Chọn từng ô ở cột A thích hợp với mỗi ô ở cột B nói về những đóng góp to lớn của ông Thiện qua các thời kì:
A
B
(a) Trước Cách mạng
(1) Ông đã từng ủng hộ Chính phủ tới 64 lạng vàng. Với quỹ độc lập Trung ương, ông cũng đóng góp tới 10 vạn đồng Đông Dương
(b) Khi Cách mạng thành công
(2) Ông đã hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê cho Nhà nước
(c) Trong kháng chiến chống thực dân Pháp
(3) Ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương
(d) Sau hòa bình
(4) Gia đình ông đã ủng hộ cán bộ, bộ đội khu II hàng trăm tấn thóc
 2) Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?
 3) Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân đối với đất nước?
Bài văn thuộc thể loại: .. của tác giả: 
Ý nghĩa: .
.
6. Thi đọc
B. Hoạt động thực hành
1. Em hãy chọn và viết bài văn theo một trong các đề bài sau:
 (1) Tả một ca sĩ đang biểu diễn.
 (2) Tả một người bạn của em.
 (3) Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện em đã đọc
(gợi ý trang 33)
Đề: ..
Bài làm
Mở bài: 
..
..
Thân bài: ..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
Kết bài: ..
..
..
.
2. Chuẩn bị kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một người sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. (gợi ý trang 33)
Câu chuyện: .
* Giới thiệu câu chuyện: .
..
..
* Diễn biến câu chuyện: ..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
3. Kể chuyện trong nhóm
4. Kể chuyện trước lớp
.
Bài 20C. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
* Em đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản
1. Trò chơi: Ai tài lắp ghép?
2. Tìm hiểu cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
 1) Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây và ghi lên bảng theo mẫu:
Câu ghép và các vế câu ghép
Từ và dấu câu dùng để nối các vế câu
 Trong hiệu cắt tóc, anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình / thì cửa phòng lại mở, / một người nữa tiến vào.
Thì, dấu phẩy
..
..
..
.
..
..
.
 2) Cách nối các vế câu trong những câu ghép nói trên có gì khác nhau?
..
Ghi nhớ:
 1. Các vế câu trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.
 2. Những quan hệ từ thường được dùng là: và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc, 
 3. Những cặp quan hệ từ thường được dùng là:
- vì  nên ; do  nên ; nhờ  mà 
- nếu  thì ; giá  thì ; hễ  thì 
- tuy  nhưng ; mặc dù  nhưng 
- chẳng những  mà ; không chỉ  mà 
B. Hoạt động thực hành
 1. Gạch dưới các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu trong câu ghép dưới đây:
 a) Nếu trong công tác, các cô, các chú được nhân dân ủng hộ, làm cho dân tin, dân phục, dân yêu thì nhất định các cô, các chú thành công.
 b) Tuy rái cá là loài thú nhưng chúng bơi rất giỏi để săn bắt cá
 2. Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống
 a) Ông đã nhiều lần can gián  vua không nghe
 b) Mình đến nhà bạn . bạn đến nhà mình
 c)  vòi voi chỉ là một ống dài và thuôn  nó biết làm việc khéo léo như một bàn tay
..
3. Kể tên những việc cần làm của các hoạt động sau:
 a) Lễ kết nạp đội viên mới.
 b) Hội thi văn nghệ chào mừng Ngày nhà giáo Việt nam 20 – 11 của trường em.
 c) Hội thi Thiếu niên kể chuyện Bác Hồ chào mừng sinh nhật Bác của trường em.
 d) Buổi lao động chăm vườn hoa của lớp em
4. Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi:
Một buổi sinh hoạt (trang 39)
Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
..
..
..
 2) Để tổ chức buổi liên hoan, cần chuẩn bị những việc gì? Chủ tịch Hội đồng tự quản đã phân công như thế nào?
..
..
..
..
..
..
 3) Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan
..
..
..
..
..
5. Hãy lập chương trình hoạt động liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 của lớp em vào một tờ giấy theo mẫu;
Chương trình liên hoan văn nghệ
chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11
(lớp 5A )
I. Mục đích
II. Phân công chuẩn bị
III. Chương tình cụ thể
STT
Thời gian
Việc làm
Người thực hiện
1
.
.
..
.
.
2
.
.
..
.
.
3
.
.
..
.
.
4
.
.
..
.
.
Các nhóm cùng chia sẻ chỉnh sửa
.
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
Bài 13. NGƯỜI HỌC SINH TÍCH CỰC
I. Mục tiêu:
 Học xong bài này, học sinh:
 1. Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia các công việc của lớp. của trường.
 2. Có kĩ năng hợp tác với mọi người, tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội ở trường lớp và cộng đồng .
 3. Có thái độ yêu quý thầy cô, bạn bè, trường lớp II. TIẾN TRÌNH.
 Khởi động 
 a) Cả lớp cùng hát bài: Lớp chúng mình đoàn kết 
 b) Thảo luận:
- Đến trường em thích nhất là điều gì?
- Em đã làm những công việc gì để xây dựng trường, lớp? 
 A. Hoạt động cơ bản
 1. Chia sẻ trải nghiệm
- Em hãy kể tên những hoạt động tập thể đã tham gia.
- Những hoạt động tập thể đã mang lại kết quả như thế nào?
- Nêu cảm xúc của em sau khi tham gia các hoạt động tập thể.
Kết luận:.
2. Phân tích tình huống.
 1) Mỗi nhóm HS nhận một trong những nhiệm vụ sau:
- Hoạt động lao động vệ sinh ở trường học.
- Hoạt động văn nghệ của lớp.
- Hoạt động của Chi đội TNTPHCM.
- Hoạt động đền ơn đáp nghĩa của lớp.
 2) Mỗi nhóm thảo luận và liệt kê những công việc và yêu cầu khi tham gia các hoạt động tập thể.
Lĩnh vực
Hoạt động
Việc làm và yêu cầu khi tham gia
Lao động vệ sinh
-Trực nhật lớp
- 
- 
- 
- 
- .
- Vui vẻ nhận lời.
- Làm theo sự phân công
- Mang đầy đủ dụng cụ trực nhật
- Đến đúng giờ
- Vệ sinh sạch sẽ (quét sạch, lau bảng, bàn, đổ rác, kê bàn ghế ngăn nắp)
Hoạt động văn nghệ của lớp.
- 
- 
- 
- 
- 
- .
..
.
..
.
..
.
Hoạt động của Chi đội TNTPHCM.
- 
- 
- 
- 
- 
- .
..
.
..
.
..
.
Hoạt động đền ơn đáp nghĩa của lớp.
- 
- 
- 
- 
- 
- .
..
.
..
.
..
.
 3) Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận
Kết luận: ..
 3. Ý nghĩa việc làm của người học sinh tích cực
 1) Đọc thông tin sau:
 Lớp của Hiền bàn công việc tổ chức tổng vệ sinh và trang trí lớp học. Các bạn trong lớp thảo luận các việc cần làm và những đồ dùng cần chuẩn bị. tổ thì nhận lau bàn ghế, tổ thì được phân công lau cửa, lau tủ sách. Khi được phân công mang dụng cụ lao động, hiền từ chối tham gia với lí do có bận việc cá nhân. Tuyên nói với Hiền: “Việc cá nhân nên sắp xếp sang thời gian khác để tham gia cùng lớp. Bạn nghĩ như thế nào khi cả lớp cùng bỏ công bỏ sức nhưng bạn lại vắng mặt?”
 2) Thảo luận theo các câu hỏi sau:
- Em có ý kiến như thế nào về việc làm của bạn Hiền?
- Em nhận xét như thế nào về ý kiến của tuyên/
- Em có thể hành động như bạn Hiền không?
- Những việc làm tích cực của học sinh có tác dụng như thế nào với bản thân em và mọi người?
Kết luận: ..
...
B. Hoạt động thực hành
1. Dự án Tìm hiểu truyền thống nhà trường.
 1) HS thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu và giới thiệu về lịch sử nhà trường.
- Tìm hiểu và giới thiệu về Những gương mặt tiêu biểu của trường.
- Xây dựng và giới thiệu Mô hình trường tiểu học . 
- Xây dựng và trình bày báo cáo: Mô hình trường tiểu học . (hiện tại và tương lai).
 2) Các nhóm thảo luận và thực hiện dự án.
 3) Các nhóm trình bày kết quả dự án.
 2. Xử lí tình huống
 1) Đọc các tình huống sau:
 Tình huống 1: Tùng đi học rất đều và đúng giờ. Cậu hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến trên lớp. Tuy nhiên cậu không thích tham gia hoạt động đi thăm cựu chiến bình địa phương của Đội TNTPHCM. Khi các bạn nhắc nhở thì cậu nói: “Cô giáo nói tham gia tự nguyện mà, có bắt buộc đâu!”
 Tình huống 2: Lan là một học sinh khá, tính tình vui vẻ. Tuy nhiên, khi lớp tổ chức làm đồ chơi và tổ chức trò chơi cho các em bé mẫu giáo nhân ngày Tết trung thu tại địa phương, Lan từ chối với lí do mất thời gian. Bạn ấy nói chỉ nên tập trung vào công việc học tập.
 Tình huống 3: Lớp 5A tổ chức tổng vệ sinh. Bạn Quân tranh thủ ngồi đọc truyện. Khi tổ trưởng nhắc, bạn phân trần: “Lớp thì bé, các bạn thì nhiều, tớ lại không có chổi. Đông quá, chen vào chỉ tổ vướng chân nhau.”
 2) Thảo luận theo các yêu cầu sau:
- Em hãy nhận xét các hành vi trong từng tình huống và tác động của các hành vi đó.
- Theo em, nên ứng xử như thế nào để phù hợp với học sinh tích cực?
 3) Các nhóm chuẩn bị đóng vai một tình huống.
Kết luận: 
Tình huống 1:
Tình huống 2:
Tình huống 3:
3. Tổ chức trang trí lớp
 1) Yêu cầu các nhóm HS xem xét và đề xuất cách trang trí lớp.
 2) Các nhóm trình bày ý tưởng – các nhóm thảo luận và lựa chọn đề xuất.
 3) Tổ chức trang trí, vệ sinh, sắp đặt lại lớp học.
 4) Chia sẻ cảm tưởng sau khi cùng nhau trang trí lớp học.
C. Hoạt động ứng dụng
 1) Thực hiện các việc làm của HS tích cực. 
 2) Điều tra phát hiện những vấn đề muốn thay đổi ở lớp và ở trường. Sau đó đề xuất với GVCN các dự án hoặc giải pháp thay đổi.
 3) Đề xuất và thành lập các đội “tuần tra xanh” để xây dựng môi trường văn hóa thân thiện an toàn trong nhà trường.
 4) Đề xuất trồng cây hoa và cây cảnh ơ lớp và ở trường.
Kết luận:
 Học sinh cần chủ động tích cực tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp, của cộng đồng; tích cực giữ gìn, bảo vệ và góp phần xây dựng trường lớp xanh, sạch đẹp, biết sử dụng các tài sản công cộng tiết kiệm, an toàn và hiệu quả.
 Các việc làm tích cực giúp học sinh trưởng thành, chủ động, tự tin và thành công trong cuộc sống
Đánh giá
 Viết cam kết thực hiện nhiệm vụ học sinh tích cực – ghi rõ những thay đổi, những việc làm mới sẽ thực hiện.
KĨ THUẬT
 CHĂM SÓC GÀ
 Mục tiêu:
- Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà
- Biết cách chăm sóc gà. Biết cách liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình và địa phương
 A. Hoạt động cơ bản:
- GV giới thiệu bài + ghi bảng tên bài học
1. Mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà
- GV giới thiệu về các hoạt động chăm sóc gà:
 + Khi nuôi gà ngoài việc cho gà ăn uống cần tiến hành một số công việc khác giúp gà phát triển như : sưởi ấm, chắn gió,Những công việc như vậy được gọi chung là chăm sóc gà
- GV cho HS đọc nội dung 1 SGK và đặt câu hỏi:
 + Mục đích của việc chăm sóc gà là gì?
 + Tác dụng của việc chăm sóc gà?
- GV nhận xét, tóm tắt mục đích và tác dụng của việc chăm sóc gà
 2. Chăm sóc gà
- GV cho HS đọc nội dung SGK và đặt câu hỏi:
 + Chăm sóc gà gồm những hoạt động nào?
 a. Sưởi ấm cho gà
 + Nêu tác dụng của việc sưởi ấm cho gà?
 + Việc sưởi ấm cho gà có cần thiết không?
 + Nêu cách sưởi ấm cho gà?
 + Cách sưởi ấm cho gà ở gia đình em?
- GV tóm tắt
 b. Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà
 + Nêu tác dụng của việc chống nóng, chống rét và phòng ẩm cho gà?
 + Cách chống nóng, chống rét và phòng ẩm cho gà?
 + Cách chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà ở gia đình và địa phương?
- GV tóm tắt
 c. Phòng ngộ độc thức ăn cho gà
 + Nêu những thức ăn không được cho gà ăn?
 + Cách phòng độc thức ăn cho gà ở gia đình em?
Ghi nhớ: 
 1. Chăm sóc gà nhằm giúp gà khỏe mạnh, mau lớn và có sức chống bệnh tốt.
 2. Khi chăm sóc gà cần chú ý sưởi ấm cho gà con, chống nóng, chống rét và phòng ngộ độc thức ăn.
 B. Hoạt động thực hành
 1. Tại sao phải sưởi ấm và chống nóng, chống rét cho gà.
 2. Em hãy nêu cách phòng ngộ độc thức ăn cho gà.
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh hăng hái phát biểu xây dựng bài
4. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho bài

File đính kèm:

  • doclop 5 Vnen tuan 20.doc