Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 7 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Duy Hưng - Trường Tiểu học Hiệp Hòa
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài; Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- HS hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo với con người. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2, 3)
- HS có ý thức bảo vệ các loài vật.
II. ĐỒ DÙNG
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ : Đọc và nêu nội dung bài “Tác phẩm của Si- le và tên phát xít”
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động 1:Luyện đọc
- GV gọi HS đọc bài một lượt – Cả lớp đọc thầm .
- GV hướng dẫn HS đọc tên nước ngoài, số liệu thống kê .
- GV cho từng nhóm 4 HS đọc nối tiếp 4đoạn văn.Sau mỗi HS đọc, GV giúp cả lớp thống kê từ bạn đọc sai, GV ghi bảng từ sai tiêu biểu và sửa cho HS.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài (SGK).
- 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn (lần 2, 3).
- HS luyện đọc theo cặp .
- GV đọc diễn cảm toàn bài, HS nêu giọng đọc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- GV tổ chức cho trả lời từng câu hỏi :
- GV chốt ý đúng.
+ Câu 1 : .thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông ,đòi giết ông .
+ Câu 2 : .đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu .cứu và đưa ông trở về đất liền.
+ Câu 3 : .vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ : biết cứu giúp nghệ sĩ
+ Câu 4 : .Đám thuỷ thủ là người nhưng tham lam độc ác, đàm các heo là loài vật nhưng thông minh, tốt bụng, biết cứu người gặp nạn .
- HS nêu nội dung bài học.
- GV chốt nội dung bài: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo với
HS đọc phân số thập phân và số thập phân ở vạch đó. b) HDHS tương tự phần a, HS xem hình vẽ trong SGK để nhận biết hình ở phần b) là hình "phóng to" đoạn từ 0 đến 0,1 trong hình ở phần a. Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài. - HDHS viết theo mẫu của từng phần a, b rồi tự làm và chữa bài. - GV, HS cả lớp nhận xét, bổ sung. Bài 3: (HS hoàn thành nhanh làm tiếp bài 3). - HS làm bài và gọi một số HS chữa bài. HS đọc các số đo độ dài viết dưới dạng STP. 3. Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại STP do GV đưa ra. GV nhận xét tiết học. Buổi chiều Toán* ôn luyện: bảng đơn vị đo diện tích I. Mục đích, yêu cầu: - Củng cố cách đổi các đơn vị đo diện tích . - Rèn kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và giải toán có liên quan. Bài làm chính xác, khoa học. - Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt vào thực tế cẩn thận chính xác. II. Đồ dùng: Sử dụng TBNN III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b, Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm. a. 8dam2 = ......m2 b. 300m2 =............ dam2 20hm2 = ......dam2 2100dam2 =..........hm2 5cm2 = ... ....mm2 900mm2 =...........cm2 7 ha = ... . ...m2 8000dm2 =..........m2 c, ha=. m2 km2=........ha - HS đọc bài, lớp đọc thầm. GV hướng dẫn chung. - 2HS làm bảng, lớp làm vở. - HS đối chiếu chữa bài. GV hệ thống nội dung bài. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a, 38m2 25 dm2 = ..... ..dm2 b, 198cm2 = ..... dm2 ... ..cm2 15dm9 cm2=..........cm2 2080 dm2 = ..... .. m2..... dm2 10cm2 6 mm2 = ..... ..mm2 3107 mm2 = ..... ..cm2.. ..mm2 - 2HS làm bảng,lớp làm vở. - Tiếp nối nhau nêu đáp án đúng. - GV chữa, chốt bài làm đúng. Bài3: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông: 4m226dm2 ; 9m215dm2 ; 21m28dm2 ; 73dm2 - HS đọc bài. Hướng dẫn HS làm bài. - HS làm làm bài . - GV cùng HS nhận xét. GV chốt bài đúng, hệ thống nội dung bài. Bài 4: Điền dấu >;<;= 5m28dm2.58dm2 910 ha.91km2 7dm25cm2.710 cm2 8cm24mm2 .8 cm2 - HS đọc bài. HS tự làm bài vào vở. - GV cùng HS nhận xét. Chốt bài đúng và củng cố kiến thức liên quan. 3. Củng cố, dặn dò: - GVcùng HS hệ thống nội dung học. - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. Tiếng Việt* LTVC: Luyện tập từ đồng âm I. Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục củng cố cho học sinh về từ đồng âm. - HS nắm được cách sử dụng và phát hiện được từ đồng âm khi đọc, nói, viết. Làm đúng các bài tập liên quan. - HS thấy được sự phong phú của Tiếng Việt. II. Đồ dùng :Sử dụng TBNN III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu lại khái niệm từ đồng âm, lấy ví dụ minh hoạ. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Bài 1: Cho các câu sau: a) Cho tôi mượn cái ca một tí. b) Sa uống hết cả ca nước. c) Lan ca rất hay. d) Đó là một ca sinh khó. e) Họ đi làm ca đêm rồi. Nghĩa của từ "ca" dưới đây phù hợp với nghĩa của từ "ca" trong câu nào ở trên? 1. Lượng chất lỏng được chứa trong một cái ca. (b) 2. Khoảng thời gian thực hiện một hoạt động lao động nghề nghiệp. (e) 3. Trường hợp. (d) 4. Có nghĩa là hát. (c) 5. Đồ vật dùng để đựng nước uống. (a) - HS suy nghĩa làm bài, gọi học sinh nêu miệng. GV-HS nhận xét. Bài 2: Đặt câu để phân biết nghĩa của các từ đồng âm: a) Từ "lồng" b) Từ "thế " c) Từ "cô" - HS làm bài vào vở, gọi 3 học sinh lên bảng chữa bài. - GV.HS nhận xét. VD: + Con ngựa lồng lên . + Nam rất thích lồng chim này. + Thế đứng của nó chưa đúng. + Nói thế là không được. + Nó chào cô lí nhí. + Cần phải cô lại thành một bát. Bài 3:Cho câu sau: "Con cả con hai cả hai con đều là con cả." Điền tiếp vào chỗ trống để trả lời: Trong câu trên "con cả 1" mang nghĩa: .................................., "con cả" hai có thể mang 2 nghĩa đồng âm .............................................................................. - HS trao đổi nhóm đôi để làm bài. - HS nêu miệng. GV. HS nhận xét, bổ sung. VD: "Con cả" 1 mang nghĩa con đầu; "con cả" hai mang hai nghĩa: 1- là con đầu, 2- cũng đều là con. 3. Củng cố, dặn dò: - GV cùng HS chốt lại nội dung vừa ôn tập. - GV nhận xét tiết học. Luyện viết Bài 7: Ca dao I. mục đích, yêu cầu - Rèn cho học sinh viết đúng, viết đẹp. Nắm được nội dung bài viết. - Học sinh viết, trình bày đúng bài Ca dao. Bài viết sạch đẹp, chữ viết rõ ràng. - Học sinh có ý thức tự rèn chữ viết, rèn tư thế ngồi viết. II. đồ dùng : Vở luyện viết chữ đẹp lớp 5. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới. a, Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện viết. - 3, 4 Học sinh đọc bài viết: Ca dao. Em hãy nêu nội dung của bài viết Ca dao? + Nêu lại những từ dễ viết sai có trong bài. + Học sinh nêu lại khoảng cách giữa các chữ. + Nêu lại cách viết chữ nét thanh, nét đậm. - GV nhận xét, giúp HS nắm tốt cách viết bài. Hoạt động 2: Học sinh luyện viết. + Học sinh viết bài vào vở. GV bao quát chung và giúp đỡ một số HS. + Học sinh viết nhanh, đẹp có thể viết cả hai kiểu chữ: chữ đứng hoặc chữ nghiêng thanh đậm. + HS viết chưa tốt có thể viết chữ nét đều. - GV có thể thu một số vở của học sinh nhận xét, đánh giá. Khen ngợi các em viết đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài viết. - GV nhận xét tiết học. Ngày soạn: 28 / 9 / 2016 Ngày dạy : Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2016 TậP ĐọC Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà I. Mục đích yêu cầu - HS đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do; thuộc bài thơ . - HS hiểu ý nghĩa, nội dung bài thơ: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.(Trả lời các câu hỏi SGK và thuộc 2 khổ thơ) - HS yêu cảnh thiên nhiên đất nước. II. Đồ dùng: Tranh III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ : Đọc và nêu nội dung bài “ Những người bạn tốt” - GV đánh giá chung. 2. Bài mới . a. Giới thiệu bài : Trực tiếp HĐ1: Luyện đọc - Một em đọc toàn bài thơ + cả lớp đọc thầm. - GV giới thiệu tranh minh hoạ bài học. Cả lớp quan sát bức tranh tr 69. - Đọc nối tiếp 3em 3đoạn ( 2 lượt) - GV nhận xét, sửa sai . - Giải nghĩa một số từ khó trong bài: xe ben, sông Đà, Ba-la-lai-ca. - Vài em đọc lại từ khó - HS luyện đọc theo cặp (4-5 lần). GV đọc mẫu toàn bài. HS nêu giọng đọc toàn abì. HĐ2: Tìm hiểu bài - GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời 3 câu hỏi trong sgk trang 70. - HS trả lời. HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, hệ thống nội dung của từng câu hỏi. - HS nêu nội dung và ý nghĩa bài. - GV chốt, nêu nội dung bài: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. HĐ3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - 3 HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn cuối. - HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ cuối theo cặp (4-5 cặp). - Thi đọc diễn cảm . - HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. Khuyến khích HS đọc thuộc cả bài. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay và diễn cẩm nhất. 3.Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài. Dòng sông đem lại cho chúng ta những gì? - GV Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau . Luyện từ và câu Từ nhiều nghĩa I. Mục đích – yêu cầu : - HS nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa. - HS nhận biết được từ mang nghĩa gốc, nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật. - HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. Đồ dùng : III . Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ :HS làm lại BT2, tiết trước. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 1 : Nhận xét Bài tập 1: HS đọc BT1 – làm bài . - HS đọc kết quả, nhận xét. GV nhận xét chốt kết quả. - GV nhấn mạnh: Các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc( nghĩa ban đầu) của mỗi từ. Bài tập 2: HS đọc nội dung bài tập. - HS nêu những từ được in đậm trong SGK. - GV nhắc HS: Không cần giải nghĩa một cách phức tạp. Các câu thơ đã nói về sự khác nhau giữa những từ in đậm trong khổ thơ với các từ ở BT1. - HS thảo luận theo cặp, nêu ý kiến, nhận xét . - GV chốt kết quả đúng và giới thiệu khái niệm nghĩa chuyển. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu BT3. - HS trao đổi theo cặp, nêu ý kiến. GV chốt kết quả. Hoạt động 2 : Ghi nhớ : - HS đọc SGK. GV giúp HS nắm chắc kiến thức. Hoạt động 3 : Luyện tập Bài 1: HS đọc BT1. - HS làm bài cá nhân. - 1 HS lên bảng làm, chữa bài . - GV chốt kết quả và hệ thống kiến thức liên quan. Bài 2: HS làm 3 trong số 5 danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật. - HS làm nhanh làm cả bài. - HS đọc bài làm của mình, nhận xét. - GV chốt kết quả đúng và hệ thống nội dung bài 3. Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về chuẩn bị bài sau . Toán Tiết 33: Khái niệm số thập phân ( tiếp) I. Mục đích yêu cầu : - Giúp HS nhận biết khái niệm ban đầu về STP (dạng thường gặp) và cấu tạo STP . - Biết đọc, viết số yhập phân đúng (dạng thường gặp).Vận dụng làm đúng, nhanh các bài tập liên quan. - GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập. ii. đồ dùng II. Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ: Một số HS nối tiếp nhau làm bài 3 trang 135. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. Trực tiếp HĐ 1: Tiếp tục giới thiệu khái niệm về STP - GV hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng để nhận ra 2m được viết thành 2,7m; cách đọc. - HS làm việc cả lớp nắm được cách đọc, viết STP dạng thường gặp. - Tương tự với 8,56m và 0,195m. - GV hỏi : Số thập phân có đặc điểm gì.( Mỗi STP có hai phần : phần nguyên và phần thập phân ; những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên , những chữ số ở bên phải dâu phẩy thuộc phần thập phân ) - GV viết từng ví dụ lên bảng . - HS chỉ vào phần nguyên, phần thập phân. HĐ 2: Thực hành Bài 1: HS nêu nội dung bài tập - GV cho HS đọc từng STP. - HS nhận xét. GV củng cố kiến thức liên quan. Bài 2: HS nêu nội dung bài tập - HS làm bài rồi chữa bài . - Khi chữa GV yêu cầu HS phải đọc từng STP đả viết được . Bài 3: HS nêu nội dung bài tập - HS làm bài rồi chữa bài . - Nhận xét, sửa chữa. GV hệ thống kiến thức liên quan. 3. Củng cố dặn dò. - HS nhắc lại nội dung chính của bài. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau . địa lí Bài 7: ôn tập. I. Mục Đích – yêu cầu: - Hệ thống hoá cho HS các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản. - HS biết xác định và mô tả được vị trí địa lí nước ta trên bản đồ. Nêu tên và chỉ đuợc vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ. - GD HS yêu quê hương đất nước . II. Đồ dùng: Bản đồ tự nhiên Việt Nam. III. các Hoạt động dạy - học: 1.Kiểm tra bài cũ: Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn? - Nêu tác dụng của rừng với đời sống của nhân dân ta? - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài:Trực tiếp HĐ1: Làm việc cá nhân: - GV treo bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Một số HS lên bảng chỉ và mô tả vị trí, giới hạn của nước ta trên bản đồ . - Một số HS chỉ các địa danh nêu ở mục 7. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, sửa chữa. HĐ2: Tổ chức trò chơi “Đối đáp nhanh”: - GV chọn một số HS chia thành 2 nhóm. - GV hướng dẫn cách chơi, cho chơi thử. - HS chơi trò chơi. - GV tổ chức cho HS nhận xét. GV tổng kết trò chơi, khen ngợi các em HS học tốt, tíc cực trong giờ học. HĐ3: Làm việc theo nhóm 4 HS: - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Các nhóm thảo luận hoàn thành câu 2 SGK. - GV kẻ bảng như SGK. - Các nhóm báo cáo kết quả. - HS nhận xét, chữa bài. GV điền kết quả vào bảng. - GV chốt các đặc điểm về địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. 3. Củng cố dặn dò: - 1-2 HS đọc bài học. - GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 29 / 9 / 2016 Ngày dạy : Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2016 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục đích yêu cầu: - HS hiểu mối liên hệ về ND giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn(BT2, BT3). - Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1) - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập và bảo vệ cảnh thiên nhiên sạch đẹp để có bầu không khí trong lành. II. Đồ dùng : Tranh, ảnh minh hoạ vịnh Hạ Long trong SGK. Thêm 1 số tranh, ảnh về cảnh đẹp Tây Nguyên gắn với các đoạn văn trong bài. - Tờ phiếu khổ to ghi lời giải của BT1 (chỉ viết ý b,c). III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS trình bày dàn ý miêu tả cảnh sông nước. - GV nhận xét chung. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b, HD HS luyện tập: Bài tập 1: Một HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm. - GV hướng dẫn chung. - HS làm bài theo dãy bàn ( các nhóm đều suy nghĩ cả 3 câu hỏi, nhưng mỗi nhóm làm trọng tâm một câu: dãy 1 câu a, dãy 2 câu b, dãy 3 câu c ) vào bảng nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung và chữa bài. Bài tập 2: HS nối tiếp đọc yêu cầu của bài. - HS làm việc cá nhân. - Một số HS trình bày bài làm trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. Bài tập 3:HS đọc thầm yêu cầu và làm bài. - HS nêu miệng nội dung BT3 -- HS nhận xét, bổ sung. - GV nhắc HS viết xong phải kiểm tra xem câu văn có nêu được ý bao trùm của cả đoạn, có hợp với câu tiếp theo trong đoạn không. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV tới, viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước. luyện từ và câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa I. Mục đích yêu cầu: - Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3. - Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4). HS đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT3. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng : III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại kiến thức từ nhiều nghĩa và làm lại BT 2 phần luyện tập tiết LTVC trước. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b, Thực hành: Bài 1: HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài cá nhân. Chữa bài. Từ chạy Các nghĩa khác nhau (1) Bé chạy lon ton trên sân. (d) (2) Tàu chạy băng băng trên đường ray. (c) (3) Đồng hồ chạy đúng giờ. (a) (4) Dân làng khẩn chương chạy lũ. (b) - Sự chuyển nhanh bằng chân. - Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông. - Hoạt động của máy móc. - Khẩn trương tránh những điều không may sắp xảy đến. Bài 2: HS trao đổi nhóm 2. + Lời giải: Dòng b ( sự vận động nhanh) nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong các ví dụ ở bài tập 1. - GV chữa bài. ( Nếu có HS chọn dòng a, GV yêu cầu cả lớp thảo luận. Có thể đặt câu hỏi: Hoạt động của đồng hồ có thể coi là di chuyển bằng chân không? HS sẽ phát biểu: Hoạt động của đồng hồ là sự vận động của máy móc (tạo ấn tượng nhanh). Bài 3:1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài rồi chữa bài. - GV chữa bài, chốt kết quả. Bài 4: HS đọc yêu cầu . - HS làm bài vào vở. - Một số HS đọc bài làm của mình. - Cả lớp và GV nhận xét, GV tuyên dương những HS có câu văn hay. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ những kiến thức đã học về từ nhiều nghĩa. Toán Tiết 34: Hàng của số thập phân. Đọc,viết số thập phân I. Mục đích yêu cầu: - HS biết tên các hàng của số thập phân. - Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân. Làm các bài tập 1, 2 (a, b). HS làm xong nhanh làm bài tập 3. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng : III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: Lấy ví dụ về số thập phân? nêu cấu tạo của nó? 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. HĐ1: Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và các đọc, viết số thập phân. - GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng như trong SGK. - Phần nguyên của số thập phân gồm mấy hàng? Đó là những hàng nào? - Phần thập phân của số thập phân gồm mấy hàng ? Đó là những hàng nào? - Các đơn vị của 2 hàng liền nhau có quan hệ với nhau như thế nào? - HS quan sát, trả lời. GV chữa và chốt kết quả. HĐ2: HS nêu cấu tạo số thập phân: + Số thập phân: 375,406 - Phần nguyên gồm những chữ số nào? - Phần thập phân gồm những chữ số nào? - HS nối tiếp nhau đọc . + Số thập phân: 0,1985(Thực hiện tương tự) - Muốn đọc viết số thập phân ta làm thế nào? - HS nêu sau đó cho HS nối tiếp đọc phần KL trong SGK. GV nhận xét chung. HĐ3: Luyện tập Bài 1:HS làm bài trong nhóm 2. - Đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, hệ thống lại bài. Bài 2: HS nêu nội dung của bài tập - HS làm vào vở. - GV nhận xét, củng cố kiến thức. Bài 3:2- 3 HS làm nhanh lên bảng làm, lớp làm nháp - HS chữa bài. GV củng cố kiến thức, hệ thống bài và khen ngợi HS học tập tích cực. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Buổi chiều Toán* Luyện tập số thập phân I. Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục củng cố cho học sinh về số thập phân, hàng của số thập phân - HS nắm được cách đọc, viết số thập phân, nêu tên hàng của số thập phân. Vận dụng làm tốt các bài tập liên quan. Trình bày bài khoa học, rõ ràng. - HS ham thích học Toán. II. Đồ dùng :Sử dụng TBNN III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Thực hành: Bài 1: Viết các hỗn số và số thập phân vào chỗ chấm cho đúng (theo mẫu) Mẫu: 2m7dm = a) 5 dam 6m =......... dam = ............ dam b) 6m 5cm = ........... m = ............. m c) 112 km 60m = ............... km = ................ km d) 35m 146 mm = .............. m = .................. m + HS nêu cách hiểu mẫu, sau đó làm bài vào vở theo mẫu. - GV chữa bài và nhận xét chung. Bài 2: Viết phân số thập phân thành hõn số rồi thành số thập phân (theo mẫu): Mẫu: a) b) c) Đọc các số thập đã viết được. + HS làm bài vào vở, gọi HS lên bảng chữa bài. GV-HS nhận xét, bổ sung. Bài 3: a) Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng số thập phân: 2 = ..........; 15 = ................; 175 = ............... b) Viết mỗi số thập phân sau đây thành các phân số thập phân: 7,6 = ............; 5,07 = ..............; 2,105 = ................ + HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài. GV-HS nhận xét, bổ sung. Bài 4: Tìm các chữ số thích hợp thay vào các chữ cái trong 2 số thập phân sau đây sao cho được cách viết đúng: 13,a100 = cb,6d + HS dựa vào kiến thức số thập phân bằng nhau để làm bài. c = 1; b = 3; a = 6 ; d = 1 - GV nhận xét, củng cố kiến thức liên quan. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung vừa ôn tập. GV hệ thống nội dung học. - Nhận xét tiết học. Tiếng Việt* TLV:Luyện tập tả cảnh I. Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục củng cố cho học sinh về văn tả cảnh. - HS biết lập dàn ý cho bài văn tả cảnh, biết dựa vào dàn ý trình bày miệng bài văn hoàn chỉnh. - HS yêu thích cảnh vật thiên nhiên. II. Đồ dùng : Sử dụng TBNN III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Thực hành: Em hãy lập dàn ý chi tiết cho đề văn sau: * Đề bài: Tả quang cảnh trường em trước buổi học. 1. Phân tích đề: - Thể loại: Miêu tả - Kiểu bài: Tả cảnh - Đối tượng tả: Quang cảnh trường em. - Thời điểm tả: Trước buổi học. - Trọng tâm tả: Quang cảnh trường em. 2. HDHS lập dàn ý: VD: * Mở bài: Tuổi thơ là tuổi thần tiên; đầy thú vị nhất là tuổi học trò. - Vui nhất là lúc tụm năm, tụm bảy trước giờ vào lớp. * Thân bài: - 6h30' có mặt tại trường. - Khung trường sáng rực lên dưới năng mai vàng. - Trên cổng chính hàng chữ "Trường tiểu học Thái Thịnh" màu xanh đậm nổi bật trên nền trắng được sơn kẻ trông thật tuyệt. - Tường bao quanh trường được quét vôi màu trắng nhìn loá mắt. - Giữa sân trường hàng cây tán lá xum xuê đang reo. - Bên trái, bên phải là dãy phòng học. - Sân trường
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_7_nam_hoc_2016_2017_nguy.doc