Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 30 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm từng bài văn, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.Đọc đúng lời của các nhân vật.

- Hiểu nội dung từng bài đọc.

- GDKNS: KN tự nhận thức, giao tiềp, ứng xử, kiểm soát cảm xúc, ra quyết định.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ chủ điểm và bài học trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Các hoạt động

*HĐ1 : Ôn Luyện bài Một vụ đắm tàu

- Gọi 1HS đọc bài.

- HS chia 5 đoạn .

- HS thảo luận cặp về nội dung từng đoạn, câu chuyện.

- Đại diện HS báo cáo.

- GV chốt nội dung

- Liên hệ giáo dục.

- HS luyện đọc diễn cảm.

- Thi đọc diễn cảm.

- GV đánh giáHS đọc tốt.

*HĐ2: Ôn bài Con gái

- Cho HS nêu lại cách chia đoạn.

- HS làm việc cá nhân.

- HS làm việc nhóm.

- Đại diện báo cáo.

- GV chốt nội dung.

- Tổ chức luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm.

- GV đánh giá HS đọc tốt.

Cả lớp đọc thầm theo

- HS làm việc nhóm đôi

- 1 vài nhóm báo cáo.

- 1 vài HS nhắc lại nội dung bài.

- Cần biết quan tâm đến mọi người.

- HS chọn đoạn, cả bài để luyện đọc diễn cảm.

- 1 số em thi đọc diễn cảm trước lớp.

- Lớp NX, bình chọn bạ diễn cảm tốt.

- 1 HS nêu.

- HS đọc thầm toàn bài.

- Thảo luận cặp để tìm hiểu nội dung đoạn, bài.

- Đại diện HS bào cáo kết quả.

- Nhóm khác NX, bổ sung.

- Nêu nội dung bài, liên hệ giáo dục không phân biệt giới tính.

- HS chọn đoạn, cả bài để luyện đọc diễn cảm.

- 1 số em thi đọc diễn cảm trước lớp.

- Lớp NX, bình chọn bạ diễn cảm tốt

 

doc20 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 30 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết.
- HS phát âm những từ khó.
- GV nhận xét chung.
*HĐ2: Thực hành
- GV lưu ý HS cách trình bày bài viết.
- GV nhắc HS dựa vào cách trình bày bài mẫu để trình bày và viết như mẫu.
- Yêu cầu HS viết đúng cỡ chữ quy định, đúng khoảng cách.
- HS thực hành viết bài: Đêm trăng quê hương.
- GV theo dõi uốn nắn.
- HS tự soát lại bài viết.
- GV nhận xét, chấm một số bài, chữa một số lỗi cơ bản.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu cách viết các từ khó trong bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện viết lại các từ khó trong bài. 
	 	Ngày soạn 29.3.2017. 
	 Ngày dạy: Thứ ba ngày 04 tháng 3 năm 2017 
Buổi sáng:
Tiết 1: Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ : Nam và nữ
I. Mục đích yêu cầu
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ. hiểu nghĩa của từ. Trao đổi về phẩm chất quan trọng mà người nam, người nữ cần có. 
-Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BT2).
- Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3).
- Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam, nữ, về quan niệm bình đẳng nam, nữ. 
- Xác định được thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nữ. 
II. Chuẩn bị 
- Từ điển TV, bảng nhóm viết những phẩm chất quan trọng của nam, nữ giới.
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới:a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc, xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Gọi HS xác định thứ tự các câu trong mẩu truyện - đánh thứ tự vào đoạn văn.
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả.
VD :- nam: dũng cảm, năng nổ,..
 - nữ: dịu dàng, khoan dung,
(Có nhiều câu TL khác nhau - GV hướng vào đồng tình với ý kiến trên, nếu không y/c HS giải thích)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
*HĐ2: Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài tập số 2, HS xác định yêu cầu của bài, làm bài.
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả/ bảng nhóm.
VD : năng nổ: ham hoạt động, hăng hái, chủ động trong mọi công việc.
- GV nhận xét, chốt lại. 
*HĐ3: Bài 3
- Gọi 1 HS đọc, xác định yêu cầu của bài 3 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả.
- GV hướng cho HS chọn đáp án a và giải thích qua bài đọc trước
- HS trình bày ý nghĩa từng câu thành ngữ, tục ngữ- HS nhắc lại.
- KL cần có quan niệm đúng đắn về nam nữ.
- Thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ đó.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài, liên hệ.
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại câu chuyện vui cho người thân nghe; chuẩn bị cho tiết học sau: Ôn tập về dấu câu.
Tiết 2: Chính tả ( Nghe-viết)
 Cô gái của tương lai
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe-viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai. Luyện tập viết hoa tên các huân huy chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức; biết một số huân chương của nước ta.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, đúng tốc độ, trình bày đúng, đẹp bài viết. 
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn VSCĐ.
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, ảnh minh hoạ 3 loại huân chương trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Hướng dẫn HS viết chính tả.
- GV đọc toàn bài .
- GV cho HS nhận xét chính tả:
+ HS: Trong bài có chữ nào cần viết hoa? Vì sao? 
+ HS: Nêu nội dung bài viết (giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai). 
- GV HD luyện viết chữ khó:
+ HS nêu một số từ khó trong bài: in-tơ-nét, Ôt-xtrây- li-a, Nghị viện Thanh niên,
+ HS: phân tích cách viết. 
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc lại cho HS soát lỗi, HS đổi vở kiểm tra chéo.
- GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 
*HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: - GV treo bảng phụ.
- 1HS đọc yêu cầu của bài, HS phân tích yêu cầu của bài.
- HS hoạt động nhóm đôi.
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài. HS nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đúng: Anh hùng Lao động, Anh hùng Lực lượng vũ trang, Huân chương Sao vàng, Huân chương Độc lập hạng Ba, Huân chương Lao động hạng Nhất, Huân chương Độc lập hạng Nhất.
- HS phát âm lại các từ vừa tìm được.
- HS nêu qui tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, HS nhắc lại.
Bài 2: Tương tự (SD ảnh MH) 
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài học, liên hệ.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà luyện viết lại những chữ khó.
- Chuẩn bị bài sau: Tà áo dài Việt Nam.
Tiết 3: Toán
Tiết 147: Ôn tập về đo thể tích
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa m3, dm3, cm3, viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích.
- Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. Bài 1, Bài 2 (cột 1), Bài 3 (cột 1)
- Chuyển đổi số đo thể tích.- Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích.
- Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo.
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị thể tích.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn tập 
- GV hỏi HS trả lời để hệ thống lại kiến thức về quan hệ giữa m3, dm3, cm3, viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích.
- HS cho VD.
*HĐ2: Luyện tập
Bài 1: - VG treo bảng phụ nội dung bài tập.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV gọi HS nêu mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3 và quan hệ của hai đơn vị đo thể tích liên tiếp nhau.
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài cá nhân vào vở. 
- Gọi HS nhận xét, chữa bài. 
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- GV nhấn mạnh mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3 và quan hệ của hai đơn vị đo thể tích liên tiếp nhau.
Bài 2: Tương tự bài 1 - HS giải thích cách làm.
- GV nhấn mạnh mối quan hệ của hai đơn vị đo thể tích liên tiếp nhau từ lớn đến bé.
Bài 3: Tương tự bài 2 
- GV nhấn mạnh mối quan hệ của hai đơn vị đo thể tích liên tiếp nhau từ bé đến lớn.
3. Củng cố, dặn dò
- GV cùng HS hệ thống kiến thức bài.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Tiết 148.
 Ngày soạn: 29.3.2017
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 05 tháng 3 năm 2017
Sỏng: 
Tiết 1 Tập đọC
Tà áo dài Việt Nam
I. mục đích yêu cầu 
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài VN.
- Hiểu: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam.Trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3
- Tự hào về truyền thống văn hoá dân tộc.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ Thiếu nữ bên hoa huệ, tranh ảnh áo tứ thân
- Bảng phụ viết sẵn câu văn dài cần HD luyện đọc diễn cảm. 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài Thuần phục sư tử và trả lời câu hỏi/SGK.
2. Bài mới:a. Giới thiệu bài: SD tranh minh hoạ.
b. Các hoạt động
*HĐ1: Luyện đọc 
- Y/c 1 HS đọc bài.
- Mời từng tốp 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn HS đọc đúng, phát âm đúng một số từ ngữ khó.
- 4 em đọc kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó trong bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
*HĐ2:Tìm hiểu bài 
- Y/c HS đọc thầm, đọc lướt bài và trả lời câu hỏi.
+ Câu 1, 2
+ phụ nữ VN xưa hay mặc áo thẫm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong làm cho người phụ nữ trở nên tinh tế, kín đáo.
+ áo dài cổ truyền có 2 loại:
- áo tứ thân : có 4 mảnh vải, 2 mảnh sau ghép liền giữa sống lưng
- áo năm thân: như áo tứ thân nhưng vạt trước bên trái may ghép từ 2 thân vải, 
+ Câu 3, 4 
+ áo dài tân thời: được cải tiến, chỉ gồm 2 thân vải 
+..thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ VN
- GV kết luận, nhận xét và tổng kết từng câu.
- Y/c HS nêu nội dung của bài.
- GV tóm tắt ý chính và ghi bảng. Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam
*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm 
- GV mời 4 em đọc nối tiếp toàn bài.
- GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm từng đoạn, kết hợp hướng dẫn HS diễn cảm đoạn 1.
- Từng tốp 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn bạn đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài, liên hệ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Công việc đầu tiên.
Tiết 2: kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. mục đích yêu cầu: 
Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Giáo dục HS học tập tấm gương những người nữ anh hùng, các phụ nữ có tài.
II. chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Một số truyện có viết về những người nữ anh hùng, các phụ nữ có tài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS kể lại 1-2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi, nói điều em hiểu được qua câu chuyện.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
 b. Các hoạt động:
*HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài 
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Kể câu chuyện ...về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- GV dùng câu hỏi để phân tích đề, gạch chân những từ quan trọng.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK.
+ Em chọn truyện nào để kể? Em tìm truyện đó ở đâu?
*HĐ2: HDHS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
+Kể chuyện theo cặp:
- GV đến các nhóm theo dõi giúp đỡ
+ Kể chuyện trước lớp:
 - GV treo bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá.
 - Tổ chức thi kể chuyện (HS đủ trình độ kể). kể chuyện ngoài SGK.
 - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn có cách kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất.
 - Qua câu chuyện đó em đã học tập được điều gì?
- GV tuyên dương HS kể tốt, hiểu truyện.
3. Củng cố, dặn dò:
- Liên hệ giáo dục HS.
- GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà tập kể cho người thân nghe.
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau: KCđược chứng kiến hoặc tham gia. 
Tiết 3 Toán
 Tiết148: Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích
I. Mục đích yêu cầu 
- Củng cố: So sánh các đơn vị đo diện tích và thể tích; Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học.
Biết so sánh các số đo diện tích; so sánh các số đo thể tích.
- Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích, - Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, thể tích . Bài 1, Bài 2, Bài 3 (a)
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào để giải các bài toán có liên quan.
II. Chuẩn bị 
- Phấn màu. 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- HS nêu cách so sánh số thập phân ?
2. Bài mới:a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn tập:
- HS kể tên các đơn vị đo diện tích và thể tích đã học.
- HS nhắc lại.- HS lấy VD.
*HĐ2: Thực hành
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài và chữa các bài tập.
- GV củng cố cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm cá nhân.
- HS lên bảng tính, HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV củng cố cách giải bài toán về tính diện tích HCN.
Bài 3: - Hướng dẫn HS tương tự bài 2. 
- Củng cố cách giải bài toán về thể tích HHCN theo các đơn vị đo.
3. Củng cố, dặn dò
- GV cùng HS hệ thống kiến thức bài.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Tiết 149.
 Ngày soạn: 30.3.2017
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 06 tháng 3 năm 2017
Buổi sáng:
Tiết 1: tập làm văn
 Ôn tập về tả con vật
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật.
- HS viết được đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích. 
- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.- Yêu quý con vật.
II chuẩn bị: - VBTTV. Dàn bài tả con vật
 - Tranh ảnh 1 số con vật 
III. các Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra đoạn văn đã viết ở tiết trước.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học
 b.Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1,xác định yêu cầu của bài 1 ?
- GV treo bảng phụ nhắc lại dàn bài tả con vật - gọi 1,2 HS đọc 
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Câu a ?
Câu b ?
Câu c ?
GV nhấn mạnh: t/g dùng biện pháp 
so sánh để tả con vật
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2,
xác định yêu cầu của bài ?
*Lưu ý:
- Khi tả, sử dụng các biện pháp tu từ
- HS làm việc cá nhân
- Gọi nhiều HS trình bày nối tiếp nhau .
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2: 4 đoạn : 
MB: Đoạn 1:câu đầu(MB tự nhiên-giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều)
TB: Đoạn 2:tiếp ....cỏ cây(tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều)
Đoạn 3: tiếp.....đêm dày(tả cách ngủ rất đặc biệt của hoạ mi trong đêm)
KL: đoạn 4:còn lại(Kết bài không mở-tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi)
+..thị giác, thính giác
VD:chi tiết tả hoạ mi ngủ.
+Viết 1 đoạn văn ngắn tả hình dáng(hoặc hoạt động) của con vật mà em yêu thích
HS có thể quan sát tranh, ảnh, tham khảo 1 số bài văn
Lớp NX, sửa sai
+chủ đề? +nội dung các chi tiết?
+sử dụng từ ngữ- biện pháp tu từ?
Bình bài hay nhất
3. Củng cố, dặn dò
- NX tiết học, về nhà tiếp tục hoàn thành đoạn văn.
- Chuẩn bị nội dung cho tiết viết văn lần sau.
Tiết 2 khoa học 
 Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
I. Mục đích yêu cầu
- Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu.
- Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu).
- Yêu quí động vật hoang dã quí hiếm. 
- HS có ý thức ham tìm hiểu tự nhiên.
II. Chuẩn bị 
- Thông tin và hình trang 122,123 SGK.
III. các Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.
- So sánh sự giống và khác nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* HĐ 1: Quan sát và thảo luận GV sử dụng Thông tin và hình trang 122,123 SGK.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ, 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu ( đọc các thông tin, thảo luận các câu hỏi - SGK).
Bước 2: Làm việc theo nhóm 
 - Đối với các nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ.
 + Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
 + Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?
+ Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi theo trí tưởng tượng của bạn? 
 + Khi nào hổ con có thể sống độc lập?
- Đối với các nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu.
+ Hươu ăn gì để sống ?
 + Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì?
+ Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy hươu con tập chạy.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm báo cáo.
- GV chốt kiến thức, ghi bảng.
ị Rút ra kết luận SGK. HS nhắc lại.
* HĐ 2: Trò chơi" Thú săn mồi và con mồi"
Bước 1: Tổ chức chơi
Bước 2: HD cách chơi.
Bước 3: HS chơi theo HD 
- GV cho HS tiến hành chơi.
- Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
- Bình chọn đôi bạn đóng vai đạt nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Liên hệ thực tế.
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
Tiết 3 Toán 
Tiết 149: Ôn tập về đo thời gian
i. mục đích yêu cầu: 	
- Biết quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian, viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
- Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thời gian. Bài 1, Bài 2 (cột 1), Bài 3
- Xem đồng hồ.- Rèn kĩ năng chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ,...
- Giáo dục ý thức vận dụng thực tế linh hoạt, sáng tạo
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ
III. các Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các đơn vị đo thời gian.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
 b. Hướng dẫn HS ôn tập:
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu của đề.
- GV chữa, củng cố kiển thức cho học sinh về các đơn vị đo thời gian.
Bài 2: Gv sử dụng bảng phụ
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
Bài 3: GVlấy mặt đồng hồ (hoặc đồng hồ thực) cho HS thực hiện xem đồng hồ khi cho các kim di chuyển.
Bài 4: Học sinh tự làm
- Củng cố cách làm cho HS.
- HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS nhớ kết quả của bài 1
2năm 6tháng = 30tháng
1giờ 5phút = 65phút
28tháng = 2năm 4tháng
144phút = 2giờ 24phút
60phút = 1giờ
30phút = giờ = 0,5giờ
60giây = 1phút
30giây = phút = 0,5phút
- HS làm bài và báo cáo kết quả.
- Khoanh vào B.
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu các đơn vị đo thời gian
- Mối liên quan giữa chúng
Buổi chiều:	 
Tiết 1 Luyện từ và câu 
Ôn tập về các dấu câu ( dấu phẩy )
I. Mục đích yêu càu
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy. 
- Điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện đã cho.
- Có ý thức dùng đúng dấu phẩy.
 II. chuẩn bị
Từ điển TV, bảng nhóm, bảng phụ BT1.
III. các Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ 
Gọi HS làm BT1 tiết trước
2. Bài mới:a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1,xác định yêu cầu của bài 1 ? Lớp đọc thầm theo
+Xếp các VD vào ô trống trong bảng tổng kết?
- Tổ chức hoạt động nhóm
GV treo bảng phụ BT1
-Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
đáp án:Câu b
 Câu a
 Câu c
+điền dấu chấm hoặc dấu phẩy..,
+sửa lại các chữ cần viết hoa.
-Gọi HS đọc lại bảng TK
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2,xác định yêu cầu của bài ?
HS làm việc cá nhân. Nhóm khác NX, bổ sung
Gọi HS trình bày
(có thể có nhiều đáp án -GV phân tích , hướng dẫn HS lựa chọn)
-Đoạn văn nói điều gì ? +Thầy giáo biết cách giải thích rất khéo, giúp một bạn nhỏ khiếm thị hiểu được bình minh là thế nào.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại 3 t/d của dấu phẩy để sử dụng. NX tiết học.
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Tiết 2: TIẾNG VIỆT * 
Ôn tập văn tả con vật
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố về văn miêu tả để làm được một bài văn tả con vật theo đúng yêu cầu đề bài.
- Nâng cao kĩ năng làm bài văn tả con vật.
- Có ý thức chăm học.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi sẵn đề.
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động
Đề bài: Hãy tả một con gà trống nhà em hay em đã từng nhìn thấy.
*HĐ1: HDHS tìm hiểu đề.
- HS đọc đề bài.
- HS phân tích yêu cầu của đề.
- Chọn 1 con gà trống mà mình thích hoặc từng quan sát kĩ.
*HĐ2: HDHS lập dàn ý.
- Nhớ lại cấu trúc bài văn tả con vật.
- Chọn cách mở bài.
- Chọn ý và sắp xếp các ý theo trình tự hợp lí (chọn cách tả).
- Chọn cách kết bài.
*HĐ3: HS thực hành 
- HS làm việc cá nhân.
- Lập dàn ý chi tiết cho bài văn.
- GVQS và giúp đỡ kịp thời.
+ Lưu ý tả kĩ cái đặc biệt của hình dáng hoặc hoạt động.
+ Tả chân thực và chi tiết.
+ Cần sử dụng cách so sánh hay nhân hoá.... để bài văn sinh động.
+ Tình cảm gắn bó với loài vật.
+ Tác dụng của loài vật với cuộc sống.
- HS viết bài. GVQS và giúp đỡ kịp thời.
- Gọi HS trình bày miệng, HS nhận xét.
- GV nhận xét, chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài, liên hệ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau. 
Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP
KĨ NĂNG PHÂN CễNG CễNG VIỆC ( tiếp)
I. Mục đích yêu cầu
- Trỡnh bày được lợi ớch của kĩ năng phõn cụng cụng việc.
- Thực hành được cỏc cỏch phõn cụng cụng việc hợp lý.
II. Chuẩn bị 
- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III. Các hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra bài cũ
+ Tại sao Tuấn chưa hoàn thành tốt cụng việc được giao?
2.Bài mới
* Hoạt động 1: Những việc em nờn làm để phõn cụng cụng việc
1. Học sinh thảo luận theo nhóm để đưa ra những việc em nờn làm để phõn cụng cụng việc
+ Em hóy nờu ra cỏc cỏch hợp lý để phõn cụng cụng việc ở lớp.
- Đại diện cỏc nhúm lờn bỏo cỏo.
- GV chốt kiến thức và đưa ra những việc em nờn làm để phõn cụng cụng việc:
- Ưu tiờn lấy tinh thần xung phong.
- Phõn cụng việc phự hợp với điểm mạn của từng bạn.
- Lắng nghe ý kiến đúng gúp xõy dựng.
- Đoàn kết, hỗ trợ và khớch lệ từng thành viờn trong nhúm.
- kiểm tra và điều chỉnh kịp thời trong quỏ trỡnh thực hiện cụng việc.
- HS nhắc lại.
2. Những điều cần trỏn

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_30_nam_hoc_2016_2017_pha.doc