Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 26 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, trang trọng, ca ngợi tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

- Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

- Truyền thống tôn sư trọng đạo.

II . CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ

- HS đọc thuộc bài thơ Cửa sông,TLCH.

2. Bài mới :a. Giới thiệu bài: Dùng tranh

b. Các hoạt động

*HĐ1 :Luyện đọc đúng

- Gọi 1HS đọc bài

- GV chia 3đoạn

+ Đoạn 1: mang ơn rất nặng.

+ Đoạn 2: . tạ ơn thầy

+ Đoạn 3: còn lại

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai .

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 .

- GV đọc mẫu cả bài.

*HĐ2:Tìm hiểu bài:

+ Đoạn 1

- Câu 1 SGK ?

+ Đoạn 2

- Câu 2SGK ?

- Câu 3SGK ?

*Lưu ý: GV giúp HS hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ .

- Thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm nêu kết quả .

- Em hãy tìm thêm những thành ngữ, tục ngữ, ca dao hay khẩu hiệu có nội dung tương tự ?

- HS nờu nội dung bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm

- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc

- Thi đọc Đoạn 1

- Luyện đọc theo nhóm

- Gọi HS đọc bài

- Em hãy nêu ý chính của bài ?

Cả lớp đọc thầm theo

Luyện đọc từ khó: dâng biếu, cụ giáo, rất nặng, sởi nắng,

Giải nghĩa từ khó : cụ giáo Chu,môn sinh, áo dài thâm, sập, cụ đồ, vỡ lòng,

Cả lớp đọc thầm theo

+ để chúc mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quí, kính trọng thầy- dạy dỗ, dìu dắt họ trởng thành.

+ .Từ sáng sớm .chúc mừng thọ thầy, dâng biếu thầy những cuốn sách quí, tới thăm .ơn rất nặng

+.thầy mời học trò cùng tới thăm . Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ .

- đáp án: b, c, d

VD:

Không thầy đố mày làm nên.

Lớp NX sửa sai

ý 2 mục I

- HS đọc lại nội dung

 

doc22 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 26 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c đích yêu cầu
-Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc.
-Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt); làm được các
 - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc.
- Có ý thức trong việc sử dụng đúng các từ ngữ trong chủ điểm.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ viết nội dung bài 2.
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- HS nêu nội dung cần ghi nhớ về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ 
- HS làm BT 1, 2 tiết LTVC trước.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập; Lớp đọc thầm.
- Gọi HS xác định yêu cầu của bài ?
- GV hướng dẫn HS nắm nghĩa của một số từ để các em dễ dàng sắp xếp.
- Tổ chức hoạt động nhóm, đại diện nhóm nêu kết quả. 
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
*HĐ2: Bài 3: 
- GV treo bảng phụ, gọi HS nêu yêu cầu của bài tập; Lớp đọc thầm.
- GV giúp HS nắm đọc kĩ nội dung đoạn văn để tìm đúng từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc.
- HS làm việc cá nhân, HS trình bày miệng, HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài, liên hệ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Luyện tập thay thế từ ngữ...
Tiết 2: Chính tả ( Nghe-viết)
 Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động
I. Mục đích yêu cầu
 -Nghe-viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài văn.
-Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, đúng tốc độ, trình bày đúng, đẹp bài viết. 
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn VSCĐ.
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ viết qui tắc viết hoa; Bảng phụ cho BT 2.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng viết: Sác-lơ Đác-uyn, A- đam, Pa-xtơ, Nữ Oa, ấn độ.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Hướng dẫn HS viết chính tả.
- GV đọc toàn bài.
- GV cho HS nhận xét chính tả:
+ HS: Trong bài có chữ nào cần viết hoa? Vì sao? 
+ HS: Nêu nội dung bài viết?( giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế Lao động 1-5.) 
- GV HD luyện viết chữ khó:
+ HS nêu một số tiếng khó trong bài: Chi-ca-gô, Mĩ, Niu Y-oóc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ. 
+ HS: phân tích cách viết. 
*Lưu ý: “Ngày Quốc tế Lao động” là tên riêng chỉ một ngày lễ (không thuộc nhóm tên người, tên địa lí)- ta cũng viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc lại cho HS soát lỗi, HS đổi vở kiểm tra chéo.
- GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 
*HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: - GV treo bảng phụ.
- 1HS đọc yêu cầu của bài, HS phân tích yêu cầu của bài.
*Lưu ý: Công xã Pa-ri là tên một cuộc CM; Quốc tế ca là tên của một t/p.
- HS hoạt động nhóm đôi.
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài. HS nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- HS phát âm lại các từ vừa tìm được.
- HS nêu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, HS nhắc lại.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài học, liên hệ.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà luyện viết lại những chữ khó.
- Chuẩn bị bài sau: Cửa sông.
Tiết 3: Toán
Tiết 127: Chia số đo thời gian cho một số
I. Mục đích yêu cầu 
- Giúp HS biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia và áp dụng vào giải các bài toán có liên quan trong thực tiễn.Bài 1.
- HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ nụi dung vd1,2.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- HS tính: 4 giờ 5 phút x 3; 4,5 phút x 4.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
a) VD 1: - Bảng phụ nụi dung vd1.
- Yêu cầu HS đọc, phân tích bài toán.
- Muốn biết trung bình mỗi ván cờ Hải thi đấu mất bao nhiêu thời gian ta làm thế nào? 
- GV hướng dẫn HS cách đặt tính và thực hiện tính.
b)VD 2: - Bảng phụ nụi dung vd2.
GV tổ chức hướng dẫn như VD1.
- Yêu cầu HS tự tính: 7 giờ 40 phút : 4
- GV giúp HS chuyển 3 giờ thành 180 phút rồi cộng với 40 phút và chia tiếp cho 4.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận về chia số đo thời gian cho một số.
- GV chốt lại và nhấn mạnh để HS nắm vững hơn.
- HS nhắc lại.
*HĐ2: Thực hành
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài cá nhân vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài. 
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- GV nhấn mạnh về cách chia một số thập phân là số đo thời gian cho một số.
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. 
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài. 
- GV chốt lời giải đúng.
- GV nhấn mạnh về giải bài toỏn cú phộp chia số đo thời gian cho một số.
3. Củng cố, dặn dò
- GV cùng HS hệ thống kiến thức bài.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Tiết 128.
 Ngày soạn: 02.3.2017
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 08 tháng 3 năm 2017
Tiết 1 Tập đọC
 Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
I. mục đích yêu cầu 
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng đọc thể hiện sự sôi nổi của hội thi . 
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Qua bài văn miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá sinh hoạt.
- Giáo dục truyền thống dân tộc của nhân dân ta.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài đọc. 
- Bảng phụ viết sẵn câu văn dài cần HD luyện đọc diễn cảm. 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài Nghĩa thầy trò và trả lời câu hỏi/SGK.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: SD tranh minh hoạ.
b. Các hoạt động
*HĐ1: Luyện đọc 
- Gọi1 HS đọc bài một lượt.
- GV nhận xét sơ bộ HS đọc trước lớp.
- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn văn (4 đoạn), GV giúp cả lớp thống kê từ bạn đọc sai, GV ghi bảng từ sai tiêu biểu và sửa cho HS.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài (SGK). Giải nghĩa thêm: người Việt cổ, thoăn thoắt, ban giám khảo ....
- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*HĐ2:Tìm hiểu bài 
- Y/c HS đọc thầm , đọc lướt bài và trả lời câu hỏi.
- GV kết luận, nhận xét và tổng kết từng câu.
- Y/c HS nêu nội dung của bài.
- GV tóm tắt ý chính và ghi bảng. 
Qua bài văn miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá sinh hoạt.
- Liên hệ: Em cho biết đến bây giờ ngoài hội thi nấu cơm còn có những hội thi nào về truyền thống văn hoá dân tộc?. 
*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm 
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn của bài, chọn đọc diễn cảm đoạn 2.
- Cho HS phát hiện cách đọc diễn cảm của GV.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn lại cách đọc diễn cảm. 
- Cho HS đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp.
- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn bạn đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài, liên hệ:.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Tranh làng Hồ.
Tiết 2: kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, Đã đọc
I. mục đích yêu cầu: 
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về truyền thống hiếu học, hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. Rèn kỹ năng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn.
- Giáo dục truyền thống dân tộc của nhân dân ta. 
II. chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ ghi gợi ý 3 (SGK) ; Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS kể lại câu chuyện giờ trước, nêu ý nghĩa câu chuyện.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 - Nêu MĐ,YC của giờ học.
 b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện.
+HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV gợi hỏi để phân tích đề. Dùng phấn màu gạch chân những từ quan trọng.
- Giải nghĩa từ : Hiếu học, truyền thống dân tộc.
- GV treo bảng phụ ghi gợi ý 3.
2HS đọc dề bài.
HS nêu yêu cầu chính của đề.
4 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý 
HS nêu kết hơp giới thiệu truyện .
HS đọc lại trình tự kể .
Hsinh chọn câu chuyện để kể 
* Hoạt động 2: Kể chuyện theo cặp:
- GV đến các nhóm theo dõi giúp đỡ
- HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện trước lớp:
- GV treo bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá.
- Tổ chức thi kể chuyện.
+ Qua câu chuyện đó em đã học tập được điều gì?
- GV nhận xét chung.
HS thi kể chuyện trước lớp.
Lớp theo dõi nhận xét theo tiêu chuẩn. 
 HS bình chọn .
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn có cách kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất. 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Học sinh liên hệ rút ra kết luận .
- Dặn HS về kể chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị giờ sau. 
Tiết 3 Toán
Tiết 128: Luyện tập
I. Mục đích yêu cầu 
- Củng cố kiến thức về các phép tính về số đo thời gian. HS nắm vững kt đã học.
- Rèn luyện cho HS thực hiện thành thạo các bài toán về số đo t/g. 
Biết:- Nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế.
Bài 1(c,d), Bài 2(a,b), Bài 3Bài 4
- Giáo dục ý thức học tập vận dụng vào thực tế.
II. Chuẩn bị 
- Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- HS chữa bài 2 tiết trước.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn tập:
- HS nêu cách cộng, trừ, nhân, chia các số đo t/g. 
- Khi thực hiện phép nhân số đo t/g với một số được kq lớn hơn một đv liền trước nó ta làm ntn?
- Đối với các biểu thức là các đơn vị đo t/g ta làm ntn?
*HĐ2: Thực hành
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm cá nhân. 
- So sánh cách nhân số đo tg với một số có gì khác nhân 2 số tn ? Ngoài ra ta còn cách nhân nào khác ?
- HS lên bảng đặt tính và tính, HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Củng cố cách nhân (chia) số đo t/g với (cho) một số.
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm cá nhân. 
- Trong một biểu thức số tn, số tp ta thực hiện ntn? 
- HS lên bảng tính, HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức với số đo t/g.
Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS tóm tắt, làm cá nhân. 
- HS lên bảng làm, HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Củng cố giải bài toán có số đo thời gian.
Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm cá nhân. 
- HS lên bảng tính, HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Củng cố cách tính, so sánh số đo t/g.
3. Củng cố, dặn dò
- GV cùng HS hệ thống kiến thức bài.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Tiết 129.
Ngày soạn: 03.3.2017
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 09 tháng 3 năm 2017
Buổi sáng:
Tiết 1: tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
i. mục đích yêu cầu: 	
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của giáo viên viết tiếp được lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. 
- GDKNS: KN thể hiện sự tự tin, KN hợp tác.
- Có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ phần sau truyện Thái sư Trần Thủ Độ ứng với trích đoạn kịch Giữ nghiêm phép nước.
- Bảng nhóm cho BT2 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 1 HS đọc lại đoạn văn đã sửa ở tiết trước.
- 4 HS đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch .
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
 b. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ?
- 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2
- 1 HS đọc gợi ý SGK
- 1 HS đọc đoạn đối thoại
Lưu ý:
- Đọc và làm theo gợi ý SGK
- Chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật: thái sư Trần Thủ Độ, phu nhân và người quân hiệu.
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình 
Bài 3:
Lưu ý:HS đóng vai cố gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc vào lời thoại của nhóm mình.
Lớp đọc thầm theo.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn 
+viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 6 gợi ý )
Cả lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
HS làm việc theo nhóm 2
Nhóm khác bổ sung
 Bình nhóm viết lời đối thoại hợp lí, hay nhất
Từng nhóm đọc hay diễn kịch 
Lớp bình chọn nhóm đọc(diễn):
- sinh động; tự nhiên; hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học. Về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình.
Tiết 2 khoa học 
Sự sinh sản của thực vật có hoa
I. Mục đích yêu cầu
- Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
- Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.
- Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
- HS yêu thích thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị 
- Thông tin và hình trang 106, 107 SGK.
- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ gió và nhờ côn trùng.
- Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (giống như hình 2 trang 106 SGK) và các thẻ có ghi sẵn chú thích (đủ dùng cho nhóm)
III. các Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.
- Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhụy ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* HĐ 1: Thực hành làm bài tập xử lý thông tin trong SGK.
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 106 SGK và chỉ vào hình 1 để nói với nhau về : Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp, một số HS khác nhận xét, bố sung.
Bước 3: Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS làm các bài tập trang 106 SGK.
- Gọi một số HS lên chữa bài. 
* HĐ 2: Trò chơi"ghép chữ vào hình"- Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (giống như hình 2 trang 106 SGK) và các thẻ có ghi sẵn chú thích (đủ dùng cho nhóm)
Bước 1: HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm.
- GV phát cho các nhóm sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (hình 3 trang 106 SGK)và các thẻ từ có ghi chú thích.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV nhận xét và khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng.
* HĐ 3: Thảo luận 
Bước 1: Làm việc theo nhóm
+ Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gió mà bạn biết?
+ Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió? 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
ị Rút ra kết luận SGK
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau: sưu tầm một số tranh ảnh hay vật thật về hoa thụ phấn nhờ gió hoặc nhờ côn trùng.
Tiết 3 Toán 
Tiết 129: Luyện tập chung
i. mục đích yêu cầu:
- Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế. Bài 1, Bài 2a,Bài 3, 
Bài 4	
- Giáo dục ý thức vận dụng vào thực tế linh hoạt, sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
- VBT 
III. các Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian ?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
 b. Các hoạt động:
Bài 1: GV cho HS tự làm bài.
- Củng cố 4 phép tính với số đo thời gian.
Bài 2: 
- GV cho HS tự làm bài
- Củng cố phối hợp 4 phép tính với số đo thời gian.
Bài 3: GV hướng dẫn tương tự.
HDHS cách giải.
Chốt kiến thức và củng cố giải toán liên quan đến thực tế.
Bài 4: 
- GV cho HS thảo luận
- GV cùng HS chữa bài.
- HS làm bài và chữa bài.
- Cả lớp thống nhất kết quả
- Cả lớp thống nhất kết quả
- HS tự giải, sau đó trao đổi về cách giải và đáp số
HS đọc và phân tích bài.
HS làm bài vào vở.
1 HS chữa bài, lớp nhận xét.
- HS thảo luận cùng làm bài và chữa bài
Thời gian đi từ HN đến HP là:
8giờ 10phút - 6giờ 5phút = 2 giờ 5phút
Thời gian đi từ HN đến Quán Triều là:
17giờ 25phút - 14giờ 20phút = 3giờ 5phút
Thời gian đi từ HN đến Đồng Đăng là
11giờ 30phút - 5giờ 45phút = 5giờ 45phút
Thời gian đi từ HN đến Lào Cai là
(24giờ - 22giờ) + 6 giờ = 8giờ
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống kiến thức về số đo thời gian. Chuẩn bị tiết sau. 
Buổi chiều:	 
Tiết 1 Luyện từ và câu 
ôn tập: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
I. mục đích yêu cầu
- Tiếp tục củng cố và khắc sâu, mở rộng kiến thức cho HS.
- Rèn kĩ năng thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu, viết đoạn văn só sử dụng từ đồng nghĩa.Rèn kĩ năng tìm từ trái nghĩa, đặt câu, viết đoạn văn só sử dụng từ trái nghĩa.
- Giáo dục ý thức có thói quen sử dụng đúng từ Tiếng Viết khi nói và viết.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập.
III. các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- 2HS, mỗi HS tìm 1 từ đồng nghĩa với từ: đỏ, xách ? Đặt câu với mỗi từ đó?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động 
* HĐ1: HD HS ôn tập
- Yêu cầu HS tự lấy VD và nêu kiến thức về từ đồng nghĩa. 
Yêu cầu HS tự lấy VD và nêu kiến thức về từ trái nghĩa. 
- GV khắc sâu kiến thức.
*HĐ2: Luyện tập 
- GV yêu cầu HS làm VBT, chữa bài. 
- GV cho HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: bé bỏng, nhỏ con, bé con, nhỏ nhắn.
a. Còn ........gì nữa mà nũng nịu.
b. ..................lại đây chú bảo.
c, Thân hình ....................
d, Người .............nhưng rất khoẻ.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài rồi chữa.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng. 
Bài 2: Những từ: đeo, cõng, vác, ôm có thể thay thế cho từ địu trong dòng thơ thứ 2 được không? Vì sao?
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài rồi chữa.
- GVKL và tuyên dương HS làm bài tốt. 
Bài 3: HS: Hãy viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu trong đó có sử dụng 1 số từ đồng nghĩa ở trong các bài tập trên.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài rồi chữa.
- GVNX và tuyên dương HS viết được đoạn văn hay.
Bài 1: Gạch chân dưới các cặp từ trái nghĩa có trong những câu thơ sau:
a. Sao đang vui vẻ ra buồn bã 
 Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.
b. Sáng ra bờ suối, tối vào hang
 Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
c. Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay 
 Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài rồi chữa.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng. 
Bài 2: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
a. thật thà; b. hiền lành; c. đoàn kết 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài rồi chữa.
- GVKL và tuyên dương HS làm bài tốt. 
Bài 3: HS: Điền cặp từ trái nghĩa vào chỗ trống thích hợp trong các câu tục ngữ , thành ngữ sau:
a. Lá ..............đùm lá ............
b. Sáng ..............chiều .............
c. Trước ............sau ................
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài rồi chữa.
- GV nhận xét và chốt lại.
- HS nối tiếp trả lời
- HS nhận xét, bổ sung.
-HS nhắc lại định nghĩa về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài cá nhân. 
- HS nối tiếp phát biểu. 
- Lớp NX, chữa bài. 
- HS làm bài cá nhân 
- Nối tiếp đọc bài 
- Lớp NX, chữa bài. 
- HS viết khoảng 3 từ trở lên. 
- HS nối tiếp đọc bài. 
- Lớp NX.
- HS làm bài cá nhân 
- Nối tiếp đọc bài 
- Lớp nhận xét, chữa bài. 
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài cá nhân. 
- HS nối tiếp đọc bài. 
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài cá nhân 
- Nối tiếp đọc bài 
- Lớp nhận xét, chữa bài. 
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài cá nhân. 
- HS nối tiếp đọc bài. 
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- HS hệ thống kiến thức bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: TIẾNG VIỆT * 
Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về viết đoạn đối thoại cho HS.
- Vận dụng làm tốt bài tập theo yêu cầu.
- Có ý thức chăm học.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi sẵn đề.
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động
Đề bài: Em hãy chọn một trong ba đoạn truyện "Cây khế" để dựng lại thành màn kịch nhỏ :
- Đoạn hai anh em chia gia tài.
- Đoạn kể về chim đại bàng đến ăn khế nhà người em.
- Đoạn kể về chim đại bàng đến ăn khế nhà người anh.
*HĐ1: HDHS tìm hiểu đề.
- HS phân tích yêu cầu của đề.
- Câu chuyện cây khế gồm có mấy đoạn? Nội dung của mỗi đoạn?

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_26_nam_hoc_2016_2017_pha.doc
Giáo án liên quan