Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011

Chính tả

 (Nghe viết): Việt Nam Thân yêu

I. Mục tiêu:

- Nghe – viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.

- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2; thực hiện đúng bài tập 3.

II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:

Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân.

III. Phương tiện dạy – học:

1/- GV: - Bút dạ và 3- 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn từ ngữ , cụm từ có tiếng cần điền vào ô trống bài 2.

 2 tờ phiếu kẻ bảng bài tập 3.

2/- HS: - Dụng cụ học tập.

IV. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:

- Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra vở chuẩn bị cho môn học: 1 vở viết chính tả, 1 vở làm bài tập

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu bài học

b) Hướng dẫn nghe viết

- GV đọc bài chính tả.

+ Nêu nội dung bài?

+ Tìm trong bài chính tả 1 số từ dễ lẫn?

- GV lưu ý HS cách trình bày thể thơ lục bát.

- Đọc cho Hs viết từng dòng thơ.

- Đọc cho HS soát lỗi

c) Chấm chữa bài

- Thu 1 số vở chấm: 6-7 vở

- Nhận xét và chữa 1 số lỗi sai cơ bản

d) Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả

*Bài tập 2:

- Nhắc HS nhớ ô trống có số 1, số 2, số 3.

- Gv dán 3 tờ phiếu ghi từ ngữ, cụm từ có tiếng cần điền.

- Gọi hs đọc lại bài đã hoàn chỉnh

Lời giải đúng: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ.

Bài tập 3:

- Cho cả lớp nhận xét. GVchốt lại lời giải đúng

- Cho hs nhìn bảng nhắc lại quy tắc viết c/k ,g/ gh, ng/ ngh.

4. Củng cố - dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét

- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học

- Nhận xét tiết học

- Báo cáo sĩ số

- Hát vui.

- Lắng nghe.

- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.

- HS theo dõi

- HS đọc thầm bài 1 lượt

+ Bài ca ngợi vẻ đẹp của đất nước VN và con người VN anh hùng.

- HS tìm và viết nháp: Mênh mông, biển lúa, dập dờn.

- HS nghe- viết vào vở.

- Đổi vở soát lỗi

- 1HS nêu nêu cầu

- HS thi tiếp sức mỗi nhóm 3 em lên thi điền. Nhóm nào điền nhanh đúng nhóm đó thắng.

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 3.

- Cả lớp làm vào vở bài tập, 2 HS làm nhanh trên phiếu.

VD: Âm đầu: “cờ” đứng trước i,e,ê viết là k, đứng trước các âm còn lại “a, o, ô, u, ư ” viết là c.

- 3- 4 em nhìn bảng đọc

- Đọc nhẩm thuộc quy tắc

- Nêu nội dung bài học

- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

 

doc38 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 với công việc. Hoạt động của con người làm cho bức tranh quê thêm sinh động.
+ Cảnh ngày mùa thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với con người, với quê hương.
+ Bài văn là bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn và nêu cách đọc hay . 
- HS luyện đọc diễn cảm 
- Thi đọc diễn cảm: 2-3 em đọc 
- HS bình những bạn đọc diễn cảm hay.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ .. ngày tháng .năm 201.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu:
- HS nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (nội dung Ghi nhớ).
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III).
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân. 
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Chép sẵn ghi nhớ và cấu tạo bài Nắng trưa trên bảng phụ. 
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Giới thiệu 5 chủ điểm của kì I lớp 5. 
- GV nêu 1 số điểm cần lưu ý khi học giờ tập đọc lớp 5.
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Kiểm tra đồ dùng của HS
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Nhận xét 
Bài 1: Đọc và tìm phần mở bài, thân bài kết bài của bài văn hoàng hôn trên sông Hương. 
GV giải nghĩa từ: Hoàng hôn 
- Gv nhận xét, chốt lại ý đúng.
+ Em thấy cảnh hoàng hôn trên sông Hương thế nào?
Bài 2: 
- GV nhắc HS chú ý nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả của hai bài văn.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả cảnh?
2.3, Ghi nhớ 
2.4, Luyện tập 
Nhận xét cấu tạo của bài văn Nắng trưa.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 1 và bài Hoàng hôn trên sông Hương.
- Đọc thầm phần chú giải sgk 
- HS đọc thầm bài văn và tự xác định 3 phần của bài và nêu: 
+ Mở bài: “Cuối buổi chiều  yên tĩnh này”
+ Thân bài: “Mùa thu  chấm dứt”
+ Kết bài: Câu cuối 
+ .. rất đẹp.
- 1 em đọc y/c bài tập 2 
- HS đọc thầm bài văn và trao đổi theo nhóm 4. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
* Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh: 
+ Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng.
+ Tả các màu vàng khác nhau của cảnh, của vật. 
+ Tả thời tiết, con người. 
* Bài Hoàng hôn trên sông Hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian:
+ Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn. 
+ Tả sự thay đổi màu sắc của sông Hương từ lúc hoàng hôn đến lúc tối hẳn. 
+ Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. 
+ Nhận xét về sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. 
+ Bài văn tả cảnh thường cấu tạo gồm ba phần...
- 2-3 hs đọc SGK.
 - 1 em đọc y/c của bài tập. Cả lớp đọc thầm bài. Trao đổi nhóm đôi và trả lời. 
+ Mở bài: Nhận xét chung về nắng trưa. 
+ Thân bài: Cảnh vật trong nắng trưa (4 đoạn )
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ .. ngày tháng .năm 201.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Chính tả
 (Nghe viết): Việt Nam Thân yêu
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2; thực hiện đúng bài tập 3.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân. 
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Bút dạ và 3- 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn từ ngữ , cụm từ có tiếng cần điền vào ô trống bài 2.
 2 tờ phiếu kẻ bảng bài tập 3.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở chuẩn bị cho môn học: 1 vở viết chính tả, 1 vở làm bài tập 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu bài học
b) Hướng dẫn nghe viết 
- GV đọc bài chính tả. 
+ Nêu nội dung bài?
+ Tìm trong bài chính tả 1 số từ dễ lẫn? 
- GV lưu ý HS cách trình bày thể thơ lục bát.
- Đọc cho Hs viết từng dòng thơ. 
- Đọc cho HS soát lỗi 
c) Chấm chữa bài
- Thu 1 số vở chấm: 6-7 vở 
- Nhận xét và chữa 1 số lỗi sai cơ bản 
d) Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả 
*Bài tập 2: 
- Nhắc HS nhớ ô trống có số 1, số 2, số 3.
- Gv dán 3 tờ phiếu ghi từ ngữ, cụm từ có tiếng cần điền. 
- Gọi hs đọc lại bài đã hoàn chỉnh 
Lời giải đúng: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ.
Bài tập 3: 
- Cho cả lớp nhận xét. GVchốt lại lời giải đúng 
- Cho hs nhìn bảng nhắc lại quy tắc viết c/k ,g/ gh, ng/ ngh. 
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS theo dõi 
- HS đọc thầm bài 1 lượt
+ Bài ca ngợi vẻ đẹp của đất nước VN và con người VN anh hùng.
- HS tìm và viết nháp: Mênh mông, biển lúa, dập dờn. 
- HS nghe- viết vào vở. 
- Đổi vở soát lỗi 
- 1HS nêu nêu cầu 
- HS thi tiếp sức mỗi nhóm 3 em lên thi điền. Nhóm nào điền nhanh đúng nhóm đó thắng.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 3.
- Cả lớp làm vào vở bài tập, 2 HS làm nhanh trên phiếu. 
VD: Âm đầu: “cờ” đứng trước i,e,ê viết là k, đứng trước các âm còn lại “a, o, ô, u, ư ” viết là c. 
- 3- 4 em nhìn bảng đọc 
- Đọc nhẩm thuộc quy tắc 
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ .. ngày tháng .năm 201.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu:
- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở bài tập 1) và đặt câu với một từ tìm được ở bài tập 1 (BT2).
- Hiểu được nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3).
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân. 
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bút dạ, 2-3 tờ phiết khổ to viết nội dung bài tập 1,3.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi 
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
+ Thế nào là đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn? cho VD? 3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Làm việc theo nhóm 4. 
- Phát phiếu, bút dạ cho các nhóm làm việc.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày. 
- GV nhận xét
Bài tập 2: 
- Mỗi em đặt ít nhất 1 câu. 
- Cho hs nhận xét chữa bài. 
Bài tập 3: 
- GV phát phiếu cho 2-3 hs làm trên phiếu. 
- Gọi hs dán kết quả lên bảng lớp 
* Thứ tự các từ cần điền: điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 1 em nêu. 
- 1 em làm bài tập 3 (Tiết trước).
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS đọc y/c bài tập 1
- Các nhóm thảo luận viết vào phiếu những từ đồng nghĩa đã cho. Làm xong đính bảng.
- HS viết các từ đồng nghĩa vào vở khoảng 4-5 từ .
- HS đọc y/c của bài. 
- Tự đặt câu vào vở, mỗi em 1 câu. 
- HS nối tiếp nhau đọc câu của mình. 
- 1HS đọc y/c của bài. 
- 1 em đọc đoạn văn cá hồi vượt thác. Lớp đọc thầm. 
- Lớp nhận xét bài trên bảng lớp. 
- 2em đọc lại cả bài đã điền. 
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ .. ngày tháng .năm 201.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Địa lí
Việt nam đất nước chúng ta
GDBVMT- Toàn phần / Bộ phận
GDMTBĐ- Bộ phận
I. Mục tiêu:
- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam:
+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.
+ Những nước giáp đất liền với nước ta là: Trung Quốc, Lào và Cam- pu- chia.
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330 000 km2.
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân. 
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN, Bản đồ thế giới..
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Giới thiệu 5 chủ điểm của kì I lớp 5. 
- GV nêu 1 số điểm cần lưu ý khi học giờ tập đọc lớp 5.
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Kiểm tra đồ dùng của HS
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu chủ điểm Việt Nam 
- Giới thiệu bức thư Bác gửi hs nhân ngày khai trường 
b) Các hoạt động
Vị trí địa lí và giới hạn 
* HĐ 1: Làm việc cả lớp 
- GV treo Bản đồ thế giới lên bảng:
+ Các em có biết đất nước ta nằm trong khu vực nào của thế giới không? Hãy chỉ vị trí Việt Nam trên Bản đồ thế giới.
HĐ 2: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát Lược đồn VN trong khu vực Đông Nam Á trong SGK và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ phần đất liền nước ta trên bản đồ?
+ Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?
+ Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? Tên biển là gì?
+ Kể tên 1 số đảo và quần đảo của nước ta?
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
+ Đất nước VN gồm những bộ phận nào?
* GV kết luận: VN nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam á. Đất nước ta vừa có đất liền, vừa có biển, các đảo và quần đảo.
* GDMTBĐ: Biết đặc điểm vị trí địa lí nước ta: có biển bao bọc; vùng biển nước ta thong với đại dương thuận lợi cho việc giao lưu Bieets tên một số đảo, quần đảo nước ta; biết biển có diện tích lớn hơn phần đất liền nước ta. GD ý thức chủ quyền lãnh hải.
+ Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác?
Hình dạng và diện tích 
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 4.
- GV phát phiếu thảo luận, yêu cầu HS trao đổi.
- Gọi một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* GV kết luận: Phần đất liền nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam với đường bờ biển cong hình chữ S, diện tích khoảng 330 000 km2.
GDBVMT: Một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- 2 Hs lên bảng tìm vị trí Việt Nam trên Bản đồ thế giới.
+ Việt Nam thuộc châu Á, nằm trên bán đảo Đông Dương, nằm trong khu vực đông Nam Á.
- HS quan sát hình 1 SGK và trả lời câu hỏi. 
- 2 em chỉ 
- HS chỉ theo đường biên giới cảu nước ta.
+ HS vừa chỉ và nêu tên các nước: Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia.
+ Biển Đông bao bọc phía đông, nam, và tây nam của nước ta. 
+ Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc,...
Quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa 
- 3 Hs lần lượt lên bảng, vừa chỉ bản đồ vừa trình bày vị trí giới hạn cảu VN.
+ Đất nước VN gồm phần đất liền, phần biển, các đảo và quần đảo. 
+ Phần đất liền của VN giáp các nước Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia nên có thể mở đường bộ giao lưu với các nước này, cũng có thể qua các nước này giao lưu với các nước khác.
+ VN giáp biển, có đường bờ biển dài, thuận lợi cho việc giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới bằng đường biển.
+ Vị trí địa lí của VN có thể thiết lập đường bay đến nhiều nước trên thế giới.
- HS đọc sgk, quan sát hình 2 và bảng số liệu, thảo luận nhóm và điền vào phiếu thảo luận. 
- 2- 3 nhóm trình bày.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ .. ngày tháng .năm 201.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1).
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân. 
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Tranh ảnh quang cảnh một số vườn cây, cánh đồng nương rẫy.
- Những ghi chép kết quả quan sát cảnh 1 buổi trong ngày.
- Vở bài tập tiếng việt.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết trước về cấu tạo của bài văn tả cảnh. 
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học
b) Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài tập 1: Gọi học sinh đọc ND bài 1
- Gọi học sinh nối tiếp nhau trình bày
- GV cùng hs nhận xét 
- GV nhấn mạnh nghệ thuật QS và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn.
+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?
+ Tác giả quan sát sự vật bằngnhững giác quan nào?
+ Tìm một chi tiết thể hiện sự quan tâm tinh tế của tác giả?
Bài tập 2:
- Giáo viên và HS giới thiệu tranh, ảnh minh hoạ cảnh vườn cây, nương rẫy
- Kiểm tra sự quan sát ở nhà của học sinh.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét
- GV chốt lại. 
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
- 2 HS nhắc lại cấu tạo của bài Nắng trưa: 2 HS
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- 2 em đọc SGK
- Lớp đọc thầm đoạn văn: Buổi sớm trên cánh đồng để lần lượt TLCH
- HS nối tiếp trình bày ý kiến.
+ Tả cánh đồng buổi sớm: Vòm trời; những giọt mưa; những sợi cỏ; những gánh rau, những bó huệ của người bán hàng; bầy sáo liệng trên cánh đồng lúa đang kết đòng; mặt trời mọc.
+ Bằng cảm giác của làn da (xúc giác): thấy sớm đầu thu mát lạnh; một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên khăn và tóc; những sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh bàn chân.
+ Bằng mắt (thị giác): thấy mây xám đục, vòm trời xanh vòi vọi; vài giọt mưa loáng thoáng rơi; người gánh rau và những bó huệ trắng muốt; bầy sáo liệng chấp chới trên cánh đồng lúa đang kết đòng; mặt trời mọc trên những ngọn cây xanh tươi.
- HS có thể thích một chi tiết bất kì. VD: Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vòi vọi; một vài giọt mưa loáng thoáng rơi,...
- Một HS đọc yêu cầu.
- HS dựa trên kết quả quan sát, mỗi em tự lập dàn ý vào vở bài tập cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- 1 HS viết vào giấy khổ to.
- HS nối tiếp trình bày.
- Nghe trình bày tự sửa chữa dàn ý của mình.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ .. ngày tháng .năm 201.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Kể chuyện
Lý Tự Trọng
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, hs kể được toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân. 
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Tranh minh hoạ truyện. 
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Giới thiệu 5 chủ điểm của kì I lớp 5. 
- GV nêu 1 số điểm cần lưu ý khi học giờ tập đọc lớp 5.
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Kiểm tra đồ dùng của HS
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
Lý Tự Trong tham gia cách mạng lúc 13 tuổi. Để bảo vệ đ/c của mình anh đã bắn chết 1 tên mật thám Pháp, anh hy sinh khi mới 17 tuổi.
b) Giáo viên kể chuyện 
- GV kể lần 1: Vừa kể vừa giải nghĩa từ ngữ, viết lên bảng tên các nhân vật trong truyện: Lý Tự Trọng, tên đội Tây, mật thám Lơ- grăng, luật sư).
- GV kể làn 2: Kể và chỉ tranh minh hoạ.
c) Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
Yêu cầu 1:
+ Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ em hãy tìm cho mỗi tranh 1-2 câu thuyết minh?
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn lời thuyết minh. Gọi hs đọc lại lời thuyết minh 
- Gọi hs đọc yêu cầu 2,3 
Lưu ý hs: Chỉ cần kể đúng cốt truyện không lặp lại nguyên văn. Kể xong trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
* Kể chuyện theo nhóm : 
+ Kể từng đoạn 
+ Kể toàn bộ câu chuyện 
* Thi kể trước lớp 
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Cho hs nhận xét và bình xét người kể hay nhất 
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS nghe kể 
- HS theo dõi và quan sát tranh. 
- 1 HS đọc bài tập sgk. 
- HS trao đổi theo cặp 
- 2-3 em nói lời thuyết minh cho mỗi tranh
- 2 em HS đọc. 
- 1 HS đọc yêu cầu 2,3 
- HS kể trong nhóm 4 em. Mỗi em kể 1-2 tranh. 
- HS kể toàn chuuyện và trao đổi nội dung nghĩa của chuyện.
- HS thi kể trước lớp: Kể theo đoạn, kể toàn bài: 3- 4 em.
- Hs nêu 
* Ý nghĩa: Người cách mạng là người yêu nước, dám hi sinh vì đất nước. 
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ .. ngày tháng .năm 201.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Nam hay nữ
I. Mục tiêu:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. 
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II. Giáo dục kĩ năng sống
Kĩ năng phân tích đối chiếu các đặc trưng của nam và nữ
Kĩ năng trình bày suy nghĩ cùa mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội
Kĩ năng tự nhận thức và xác định gía trị của bản thân
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Làm việc nhóm; hỏi - đáp với chuyên gia
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 sgk.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình dòng họ?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học
b) Các hoạt động
*Hoạt động 1: Thảo luận 
+ Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
+ Cách tiến hành: - Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận câu hỏi 1, 2, 3 (trang 6 SGK)
 Làm việc cả lớp: Đại diện nhóm trình bày (Mỗi nhóm 1 câu)
* Kết luận : Ngoài điểm chung, nam nữ có sự khác biệt. Cấu tạo chức năng của cơ quan sinh dục 
- Nam có râu, cơ quan sinh dục tạo tinh trùng.
- Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục tạo trứng.
+ Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học?
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
+ Mục tiêu: HS phận biệt được các điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. 
+ Cách tiến hành : 
- GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu đã chuẩn bị như sgk. 
- Hướng dẫn cách chơi: Thi xếp các tấm phiếu vào bảng.
- GV nhận xét đánh giá kết luận tuyên dương những nhóm thắng cuộc. 
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- Thảo luận câu hỏi sgk Trang 6.
* Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét bổ xung.
- 1 -2 HS trả lời.
- Thi xếp các tấm phiếu vào bảng 
- Giải thích tại sao xếp như vậy.
- Đại diện nhóm trình bày, giải thích.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ .. ngày tháng .năm 201.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Đạo đức
 Em là học sinh lớp 5
GD Kĩ năng sống
GDMTBĐ – Liên hệ
I. Mục tiêu:
- HS biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là HS lớp 5.
II. Giáo dục kĩ năng sống
- Kĩ năng tự nhận thức
- Kĩ năng xác định giá trị
- Kĩ năng ra quyết định
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm; động não; xử lí tình huống
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Các bài hát về chủ đề trường em, tranh vẽ theo yêu cầu chuẩn bị, kế hoạch phấn đấu của bản thân.
2/- HS: -

File đính kèm:

  • docTUẦN 1.doc
Giáo án liên quan