Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 24 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Đọc lưu loát bài văn, chú ý đọc đúng các từ ngữ khó: luật tục, chắc chắn xét xử, dẫn đườngm diều tha quạ mổ và thể hiện tính nghiêm túc trong văn bản.

- Hiểu nội dung bài: Người Ê - đê đó cú luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống bỡnh yờn của dõn làng. Từ luật tục của người Ê- đê, bài học cho chúng ta hiểu: xó hội nào cũng cú phỏt luật và mọ người phải sống và làm việc theo pháp luật.

- Có ý thức làm việc theo luật pháp.

II . CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ SGK. Tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên. Bảng phụ viết tên khoảng 5 luật ở nước ta (BT4).

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ

- HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần,TLCH.

2.Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Các hoạt động

HĐ1 :Luyện đọc đúng

-Gọi 1HS đọc bài

-GV chia 3đoạn

Đoạn 1: về cách xử phạt.

Đoạn 2: về tang chứng và nhân chứng.

Đoạn 3: về các tội.

-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai

-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2

-GV đọc mẫu cả bài

HĐ2:Tìm hiểu bài:

Đoạn 1 - Câu 1 SGK ?

Đoạn 2

Câu 2SGK ?

GV: các tội của người Ê-đê nêu rất cụ thể , dứt khoát, rõ ràng theo từng khoản mục.

Đoạn 3

Câu 3SGK ?

GV tiểu kết

Câu 4 SGK ?

Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm nêu kết quả.

 - Em hãy nêu ý chính của bài ?

- GV nghi nội dung bài lên bảng: Người Ê - đê đó cú luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống bỡnh yờn của dõn làng. Từ luật tục của người Ê- đê, bài học cho chúng ta hiểu: xó hội nào cũng cú phỏt luật và mọ người phải sống và làm việc theo phỏp luật.

HĐ3: Luyện đọc diễn cảm

-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc

-Thi đọc Đoạn 3

-Luyện đọc theo nhóm. Gọi HS đọc bài

 - Em hãy nêu ý chính của bài ?

Cả lớp đọc thầm theo

Luyện đọc từ khó: Ê-đê, xử nặng, xét xử, mớm,

Giải nghĩa từ khó: luật tục, Ê-đê, song, co, tang chứng, trả lại đủ giá,

Cả lớp đọc thầm theo

+ .người xa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.

+ .tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội,

+ Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ, .người phạm tội là bà con anh em cũng xử vậy.

+Tang chứng phải chắc chắn:

VD:-Luật giáo dục

 -Luật bảo vệ

-Luật giao thông đường bộ

 Lớp NX sửa sai

ý 2 mục I

- HS đọc nội dung bài.

 

doc19 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 24 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có hiểu biết phù hợp với lứa tuổivề lịch sử, văn hoá, kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.
- GDKNS: KN xác định giá trị, tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, trình bày những hiểu biết.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam .
II. chuẩn bị
- Tranh ảnh, bài hát, thơ, sự kiện lịch sử về chủ đề “ Em yêu tổ quốc Việt Nam”. 
III. các Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- HS nêu phần ghi nhớ bài trước.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
HĐ1: Làm bài tập 1
- Giáo viên kết luận .
HĐ2: Đóng vai bài tập 3
- Giáo viên khen nhóm làm tốt.
HĐ3: Tổ chức triển lãm
- Giáo viên nhận xét tranh vẽ của học sinh.
- Các nhóm giới thiệu về 1 sự kiện, 1 bài hát, 1 bài thơ, tranh ảnh, nhân vật lịch sử có liên quan đến mốc thời gian hoặc địa danh của Việt Nam đã nêu ở bài tập 1.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Học sinh đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu với khách du lịch (các bạn trong lớp) về 1 trong các chủ đề.
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Học sinh trình bày --> nhận xét .
- Học sinh trng bày tranh theo nhóm.
- Lớp xem tranh và trao đổi.
- Học sinh hát, đọc thơ thuộc chủ đề.
3. Củng cố dặn dò
- GV hướng dẫn HS liên hệ bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm năng lượng cũng là yêu Tổ quốc.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau.
Tiết 3: LUYỆN VIẾT 
 Bài 24
I. Mục đích yêu cầu
- HS dựa vào bài mẫu, viết bài 24: Cây chuối mẹ.
- Rèn kĩ năng viết chữ đúng cỡ, đúng chính tả và đúng tốc độ; trình bày sạch đẹp, khoa học.
- Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị
- Vở luyện viết.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- HS viết bảng, lớp viết nháp: hướng dương, quê hương, sẽ, nối liền. 
- GV nhận xét chung.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Tìm hiểu bài viết
- GV đọc mẫu bài viết: Cây chuối mẹ.
- HS đọc lại bài.
- GV gợi ý HS nêu nội dung bài viết.
- HS nêu một số từ khó viết trong bài.
- HS nêu cách viết từ khó. 
- HS tập viết một số từ khó trên bảng, lớp viết nháp:
+ Từ khó viết, dễ lẫn: chuối, chung quanh, dăm, rụt lại, lấp ló, ngoi lên, ....
+ DTR: Phạm Đình Ân.
- HS nhận xét, nhắc lại cách viết.
- HS phát âm những từ khó.
- GV nhận xét chung.
*HĐ2: Thực hành
- GV lưu ý HS cách trình bày bài viết.
- GV nhắc HS dựa vào cách trình bày bài mẫu để trình bày và viết như mẫu.
- Yêu cầu HS viết đúng cỡ chữ quy định, đúng khoảng cách.
- HS thực hành viết bài: Cây chuối mẹ.
- GV theo dõi uốn nắn.
- HS tự soát lại bài viết.
- GV nhận xét, chấm một số bài, chữa một số lỗi cơ bản.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu cách viết các từ khó trong bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện viết lại các từ khó trong bài. 
	Ngày soạn 15.02.2017. 
	 Ngày dạy: Thứ ba ngày 21 tháng 02 năm 2017 
Buổi sáng:
Tiết 1: Luyện từ và câu
Bài 11: Em yêu tổ quốc Việt Nam (Tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu 
- Biết Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có hiểu biết phù hợp với lứa tuổivề lịch sử, văn hoá, kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.
- GDKNS: KN xác định giá trị, tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, trình bày những hiểu biết.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam .
II. chuẩn bị
- Tranh ảnh, bài hát, thơ, sự kiện lịch sử về chủ đề “ Em yêu tổ quốc Việt Nam”. 
III. các Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- HS nêu phần ghi nhớ bài trước.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
HĐ1: Làm bài tập 1
- Giáo viên kết luận .
HĐ2: Đóng vai bài tập 3
- Giáo viên khen nhóm làm tốt.
HĐ3: Tổ chức triển lãm
- Giáo viên nhận xét tranh vẽ của học sinh.
- Các nhóm giới thiệu về 1 sự kiện, 1 bài hát, 1 bài thơ, tranh ảnh, nhân vật lịch sử có liên quan đến mốc thời gian hoặc địa danh của Việt Nam đã nêu ở bài tập 1.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Học sinh đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu với khách du lịch (các bạn trong lớp) về 1 trong các chủ đề.
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Học sinh trình bày --> nhận xét .
- Học sinh trng bày tranh theo nhóm.
- Lớp xem tranh và trao đổi.
- Học sinh hát, đọc thơ thuộc chủ đề.
3. Củng cố dặn dò
- GV hướng dẫn HS liên hệ bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm năng lượng cũng là yêu Tổ quốc.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau.
 Ngày soạn: 15.02.2017
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 22 tháng 02 năm 2017
Sỏng: 
Tiết 1 : TẬP ĐỌC 
Hộp thư mật
I. mục đích yêu cầu 
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng đọc kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện: khi hồi hộp, khi vui sướng, nhẹ nhàng ; toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ông Hai long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm mưu trí giữ vững đường dây liên lạc góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
- Giáo dục HS kính trọng người có công với nước.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài đọc. 
- Bảng phụ viết sẵn câu văn dài cần HD luyện đọc diễn cảm. 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài Luật tục xa của người Ê- đê và trả lời câu hỏi/SGK.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: SD tranh minh hoạ.
b. Các hoạt động
*HĐ1: Luyện đọc đúng 
- 1 HS đọc bài.
- 3- 4 tốp HS tiếp nối nhau đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc đúng kết hợp giải thích các từ khó/SGK.
- GV kết hợp sửa lỗi và giúp HS hiểu các từ được chú giải, có thể giải thích thêm một số từ HS chưa hiểu.
- GV đọc mẫu toàn bài.
*HĐ2:Tìm hiểu bài 
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung 
- HD HS tìm hiểu câu hỏi SGK.
- GV chốt ý. 
- Y/c HS nêu nội dung của bài.
- GV ghi nội dung bài lờn bảng: Ca ngợi ông Hai long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm mưu trí giữ vững đường dây liên lạc góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
- GV tóm tắt ý chính và ghi bảng. 
- Liên hệ giáo dục HS: Lòng biết ơn các chú chiến sĩ tình báo đã góp phần công lao to lớn vào thắng lợi của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm 
- GV mời 4 em đọc nối tiếp toàn bài.
- GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm. 
- Tổ chức hướng dẫn đọc theo cặp bài.
- Từng tốp 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 (bảng phụ).
- GV và HS cùng nhận xét, đánh giá bình chọn bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài, liên hệ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Phong cảnh đền Hùng.
Tiết 2: kể chuyện
ôn tập: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. mục đích yêu cầu 
- Biết kể tự nhiên, bằng lời kể của mình một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử - văn hoá; ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Giáo dục HS học tập tấm gương tốt.
II. Chuẩn bị
- Sưu tầm tranh ảnh phản ánh các hoạt động bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá, ý thức chấp hành luật giao thông...
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động 
*HĐ1: HD HS tìm hiểu yêu cầu đề.
- GV ghi 3 đề bài lên bảng.
- Y/c HS đọc toàn bộ 3 đề bài.
- HS xác định y/c của đề, GV dùng thước gạch chân.
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý.
- GV giúp HS nắm vững hơn từng gợi ý của đề mà mình đã chọn.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
*HĐ2: HDHS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể theo cặp:
- GV nêu yêu cầu: Từng cặp luyện kể, kể xong trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- GV theo dõi, giúp các nhóm.
b)Thi kể trước lớp:
- Kể mẫu: 1HS kể.
- GV đưa ra tiêu chí đánh giá để chọn bạn kể hay, chính xác, kể tự nhiên.
- Gọi HS thi kể trước lớp. 
- Cho cả lớp nhận xét:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kể của bạn như thế nào? 
- GV nhận xét, tuyên dương HS kể tốt, hiểu truyện.
3. Củng cố, dặn dò
- HS liên hệ bản thân.
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau. 
Tiết 3 Toán
Ôn: diện tích xung quanh và diện tích 
toàn phần hình hộp chữ nhật, hình lập phương
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố nội dung kiến thức và kĩ năng về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật, hìmh lập phương.
- HS biết làm các bài toán đã cho.
- Chăm chỉ, tích cực học tập. 
II. Chuẩn bị
- VBT
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
*HĐ1: Hệ thống kiến thức
- GV hỏi HS trả lời để hệ thống lại kiến thức về quy tắc, công thức tính:
+ Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần HHCN.
+ Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần HLP.
- HS cho VD.
*HĐ2: Luyện tập: Yêu cầu HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần HHCN có.
a) Chiều dài 35cm, chiều rộng 28cm và chiều cao 15cm.
b) Chiều dài 41dm, chiều rộng 37dm và chiều cao 1,8m.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần HHCN.
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài cá nhân vào vở
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài. 
- HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV nhấn mạnh về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần HHCN.
Bài 2: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần HLP có cạnh:
a) 25cm.
b) 3,8m.
Tương tự bài 1.
Bài 3: Một bạn muốn làm một hộp quà dạng HHCN bằng bìa cứng có chiều dài 35cm, chiều rộng 25cm và chiều cao 1,5dm. Hỏi diện tích bìa mà bạn đó cần dùng để làm hộp quà đó?
- Gọi HS đọc, phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán cá nhân vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài. 
- HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV nhấn mạnh cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống kiến thức bài. 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau. 
Ngày soạn: 16.02.2017
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 23 tháng 02 năm 2017
Buổi sáng:
Tiết 1: tập làm văn
Ôn tập về tả đồ vật
i. mục đích yêu cầu: 	
- Tìm được 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; các hình ảnh so sánh, nhân hoá được sử dụng trong bài văn BT1.
- HS viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc BT2.
- Yêu quý đồ vật.
II. Chuẩn bị: 
- 1 áo quân phục màu cỏ úa. Bảng phụ ghi kiến thức cần ghi nhớ.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ:
 - GV kiểm tra đoạn văn đã viết ở tiết trước.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
 b. Các hoạt động: 
* Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 , xác định yêu cầu của bài 1 ?
Giải nghĩa: bạn đồng hành, vén khéo, măng sét, 
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài ?
- Gợi ý:..quyển sách, quyển vở, cái đồng hồ báo thức,
Khi tả, sử dụng các biện pháp tu từ
HS làm việc cá nhân
Gọi nhiều HS trình bày nồi tiếp nhau.
Lớp đọc thầm theo. Cả lớp đọc thầm lần 2.
- MB:..màu cỏ úa.( giới thiệu trực tiếp)
- TB:của ba
- KL: còn lại (KB kiểu mở rộng)
Hình ảnh so sánh:
Những đường khâu đều đặn như khâu máy.
Hình ảnh nhân hóa:
Người bạn đồng hành quý báu..
Nhóm khác bổ sung
 Nhiều HS nhắc lại .
+ viết đoạn văn.. .tả hình dáng hoặc công dụng của 1 đồ vật ...
Lớp NX, sửa sai
Bình bài hay nhất
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Đọc trước 5 đề ôn tập của tiết sau và chuẩn bị 1 đề em thích.
Tiết 2 khoa học 
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
I. Mục đích yêu cầu
- Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà.
- Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện
- Nờu được một số quy tắc cơ bản sử dụng điện an toàn, tiết kiệm điện.
- Cú ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
II. Chuẩn bị 
- Chuẩn bị theo nhóm: Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đền pin, đồng hồ, đồ chơi,... pin.
- Chuẩn bị chung: Cầu chì.
- Hình và thông tin trang 98, 99 SGK.
III. các Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ:
 KT sự chuẩn bị của HS.
- Thế nào là vật dẫn điện, cách điện?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* HĐ 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật. 
Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi.
- Chuẩn bị theo nhóm: Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đền pin, đồng hồ, đồ chơi,... pin.
- Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật. 
- Liên hệ thực tế : Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Từng nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét bổ sung.
* HĐ 2: Thực hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
- Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 99 SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV cho HS quan sát một vài nội dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn).
- GV cho HS quan sát cầu chì và giới thiệu: Khi dây chì bị chảy, phải mở cầu giao điện, tìm xem có chỗ nào bị chập, sửa chỗ chập rồi thay cầu chì khác. Tuyệt đối không đươc thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
* HĐ 3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện. 
Bước 1: Làm việc theo cặp .
- Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
- Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- HS trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí.
Bước 3: HS liên hệ với việc sử dụng điện ở nhà: 
- Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện?
- Tìm hiểu xem ở gia đình bạn có những thiết bị máy móc gì sử dụng điện. Theo bạn thì việc sử dụng mỗi loại trên là hợp lí hay còn có lúc lãng phí không cần thiết ?
- Có thể làm gì để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở gia đình bạn ? 
ị rút ra kết luận, HS đọc bài học SGK.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS: Thực hiện tiết kiệm điện; chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
Tiết 3 Toán 
Tiết 119: Luyện tập chung
i. mục đích yêu cầu: 	
- Giúp HS ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
- Tính được diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.Bài 2, bài 3a
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị: 
 - Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III. các Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên các hình đã học, đặc điểm của chúng.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
 b. Các hoạt động:
* HD học sinh làm bài tập:
- GV cho HS đọc đề và tìm hiểu đề
- GV tóm tắt.củng cố về tớnh diện tớch tam giỏc, diện tớch hỡnh bỡnh hành, tớnh tỉ số phần trăm dạng 1
- HS làm cá nhân
	Diện tích tam giác ABD là:
	4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
Tỉ số % của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC là:
	6 : 0,75 = 0,8
	0,8 = 80%
- HS làm bài vào vở
Bài - GV cho HS đọc đề và tìm hiểu đề
- GV tóm tắt.
Bài 3
- GV cho HS đọc đề và tìm hiểu đề
- GV tóm tắt.
Bài 1.
- GV cho HS đọc đề và tìm hiểu đề
- GV tóm tắt.củng cố về tớnh diện tớch tam giỏc, diện tớch hỡnh bỡnh hành, tớnh tỉ số phần trăm dạng 1
- HS làm cá nhân
	Diện tích tam giác ABD là:
	4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
Tỉ số % của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC là:
	6 : 0,75 = 0,8
	0,8 = 80%
- HS làm bài vào vở
Bài2: - GV cho HS đọc đề và tìm hiểu đề
- GV tóm tắt.
- HS làm bài vào vở.
Diện tích hình bình hành MNPQ là
	12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích hình tam giác KQP là
	12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là:
	72 - 36 = 36 (cm2)
- GV tóm tắt.củng cố về tớnh diện tớch tam giỏc, diện tớch hỡnh bỡnh hành.
Bài 3
- GV cho HS đọc đề và tìm hiểu đề
- GV tóm tắt.
- HS hoạt động nhóm
- Chữa bài.
- GV tóm tắt.củng cố về tớnh diện tớch tam giỏc, diện tớch hỡnh bỡnh hành, hỡnh trũn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau. 
Buổi chiều:	 
Tiết 1 Luyện từ và câu 
 Ôn tập về câu 
I. Mục đích yêu cầu
- HS tiếp tục luyện tập xác định câu đơn và câu ghép và biết phân tích cấu tạo của từng loại câu.
- Rèn xác định và sử dụng câu đơn và câughép.
- Có ý thức dùng đúng câu .
II. chuẩn bị
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
-Thế nào là một câu ghép ? Lấy ví dụ ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HD HS làm bài tập
Bài 1 :
Em hãy xác định câu đơn, câu ghép trong bài đọc : Tiếng rao đêm. ( TV 5 - T II )
Bài 2 : 
Em hãy xác định các quan hệ từ được sử dụng trong các câu ghép trên và phân tích cấu tạo của từng loại câu.
Bài 3 : 
Em hãy đặt 3 câu ghép trong đó có sử dụng các quan hệ từ và cặp quan hệ từ và hai câu đơn. GV chấm 1 số bài.
HD chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
Từng dòng sau đã thành câu chưa, vì sao?
a, Cây của ta về mặt màu vẻ và hình thể
b, Những kiến trúc sư XD lâu đài, nhà cửa trên đất nược ta
- Những bông hoa đỏ ngáy nào nay đã trở thành
HS đọc thầm lại bài, thảo luận và làm vào nháp.
Một số HS lên làm vào bảng lớp.
Nhận xét chữa bài.
Làm tương tự như bài 1.
HS làm vào vở.
1 số HS đọc bài làm. Cả lớp cùng GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học. 
Tiết 2: TIẾNG VIỆT * 
Ltvc: Mở rộng vốn từ : Trật tự - An ninh
I. Mục đích yêu cầu
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ đề: Trật tự - An ninh.
- Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
- Có ý thức dùng đúng từ tiếng Việt.
II. Chuẩn bị	
- Bảng phụ viết nội dung bài 1, 2, 3.
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Bài 1: 
Gạch dưới các từ trong đó tiếng an có nghĩa là yên, yên ổn: an khang, an nhàn, an ninh, an bom, an phận, an tâm, an pha, an toàn, an cư lạc nghiệp.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày miệng, HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
*HĐ2: Bài 2: 
Ghép từ an ninh vào trước hoặc sau các từ ngữ dưới đây để tạo thành những cụm từ có nghĩa: lực lượng, giữ vững, cơ quan, sĩ quan, chiến sĩ, khu 
vực, quốc gia. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập; Lớp đọc thầm.
- Gọi HS xác định yêu cầu của bài ?
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm nêu kết quả. 
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
*HĐ3: Bài 3: 
Đặt câu với các từ: bảo vệm cảnh giác. 
- GV treo bảng phụ, gọi HS nêu yêu cầu của bài tập; Lớp đọc thầm.
- Gọi HS xác định yêu cầu của bài ? 
- HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày miệng, HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài, liên hệ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. 
Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP
 HOÀI BÃO CUỘC ĐỜI( tiếp)
 I. Mục đích yêu cầu
- Hiểu được hoài bóo và tầm quan trọng của việc xõy dựng hoài bóo.
- Biết viết và núi ra được hoài bóo của bản thõn.
-Giáo dục cho học sinh có ý thức cùng hợp tác, tham gia cỏc hoạt động ngoại khúa.
II. Chuẩn bị 
- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III. Các hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
* Hoạt động 1: Cỏc phương phỏp giỳp em xỏc định hoài bóo.
- Học sinh thảo luận theo nhóm để tỡm ra cỏc phương phỏp giỳp em xỏc định hoài bóo. 
+ Theo em ước mơ là gỡ?
+ Sau này lớn lờn em thớch nghề gỡ?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- GV chốt cỏc phương phỏp cú thể giỳp cỏc em xỏc định hoài bóo.
- Tự đỏnh giỏ hoặc nhờ người khỏc đỏnh giỏ đỳng năng lực bản thõn.
- Biết tạo niềm đam mờ khi theo đuổi ước mơ.
- chia sẻ ước mơ của em với bạn bố và những người xung quanh.
- Viết vẽ ước mơ của em dỏn lờn gúc học tập.
- Học tấm gương những người thành cụng.
- Đặt mục tiờu, lập kế hoạch và kiờn trỡ thực hiện kế hoạch.
+ HS thảo luận nhúm đụi để tỡm ra những điều cần trỏnh.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận 
- GV chốt kiến thức. Em cần nhớ. Đường tuy gần chẳng đi chẳng đến.Việc tuy nhỏ chẳng làm chẳng xong.
* HĐ 2: H

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_24_nam_hoc_2016_2017_pha.doc