Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi những dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hư¬ơng tới lập làng ở hòn đảo ngoài biển khơi để XD cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.

- Lòng dũng cảm.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ, tranh, ảnh về những làng ven biển, làng đảo và về chài l¬ưới, giúp giải nghĩa những từ khó.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài: Tiếng rao đêm và trả lời câu hỏi.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Các hoạt động

* HĐ1: Luyện đọc đúng

- Gọi 1HS đọc bài. GV HDHS chia đoạn:

Đoạn 1: .toả ra hơi muối.Đoạn 2: cho ai?

Đoạn 3: .nh¬ường nào. Đoạn 4: còn lại

- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 kết hợp sửa lỗi khi HS đọc, ngắt nghỉ sai.

- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.

- GV đọc mẫu cả bài

* HĐ2:Tìm hiểu bài

- Bài văn có những nhân vật nào ?

Câu 1 SGK ? Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông là ng¬ười thế nào ?

Câu 2SGK ? Hình ảnh làng mới hiện ra như¬ thế nào qua những lời nói của bố Nhụ?

Câu 3SGK ?

Câu 4 SGK ?

* HĐ3: Luyện đọc diễn cảm

- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc.

- Luyện đọc theo nhóm.

- Thi đọc đoạn 4.

- Gọi HS đọc bài dư¬ới hình thức phân vai.

Cả lớp đọc thầm theo

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn và đọc từ khó: ng¬ư tr¬ường, l¬ưu cữu, Nhụ,

Giải nghĩa từ khó : ng¬ư tr¬ường, vàng lưới, lưới đáy, l¬ưu cữu, .

- Cả lớp đọc thầm theo.

+ Bạn Nhụ, bố và ông của Nhụ.

+ Họp làng để di dân ra đảo, cả gia đình Nhụ.

+ Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã.

+.đất rộng, cây xanh, n¬ước ngọt, ng¬ư trường gần .

+ rộng hết tầm mắt, thả sức phơi l-ưới, buộc thuyền. .sẽ có chợ, tr¬ường học, nghĩa trang

+.ông b¬ước ra võng .nh¬ường nào.

+Nhụ đi, sau đó cả nhà đi phía chân trời.

“Để có một ngôi làng .phía chân trời.”

- Lớp NX sửa sai. Bình bạn đọc hay nhất.

 

doc17 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệ từ được sử dụng trong các câu ghép trên.
Bài 3: Em hãy đặt 3 câu ghép trong đó có sử dụng các quan hệ từ và cặp quan hệ từ. GV chấm 1 số bài.
- HD chữa bài, nhận xét.
- HS đọc thầm lại bài, thảo luận và làm vào nháp.
- Một số HS lên làm vào bảng lớp.
- Nhận xét chữa bài.
- Làm tương tự như bài 1.
- HS làm vào vở.
- 1 số HS đọc bài làm. Cả lớp cùng GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ. GV nhận xét giờ học. 
NS : 24/1/2018 Ngày dạy: Thứ ba ngày 30 tháng 01 năm 2018
Lớp 5B: Buổi sáng 
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP : CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố các cách nối các vế của câu ghép bằng các quan hệ từ hoặc bằng các dấu.
- Rèn luyện cho học sinh cách phân biệt và cách sử dụng nối kết các vế câu ghép bằng các quan hệ từ, các dấu.
- Giáo dục học sinh áp dụng vào thực tế để viết và sử dụng các vế câu ghép cho đúng ngữ pháp.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ chép phần nhận xét, BT1. Giấy tô ki và bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu ghép? Lấy ví dụ về câu ghép?
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Ôn tập về cách nối các vế câu ghép.
+ Tìm các ví dụ về câu ghép có các vế được nối bằng dấu hoặc quan hệ từ, cặp quan hệ từ (Quan sát cách nối các vế của mỗi câu ntn?
- GV: Các vế của câu ghép thường nối bằng dấu...hoặc quan hệ từ ...
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Sử dụng bảng phụ chép ND bài 1.
 Xác định hình thức nối các vế câu ghép sau:
a, Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.
b, Đêm đã khuya nhưng mẹ em vẫn cặm cui ngồi soạn bài.
c, Vì Lãn Ông không vương vào vòng danh lợi nên ông sống rất thanh thản.
+ Qua bài tập em cho biết có mấy hình thức nối các vế câu trong câu ghép?
Bài 2: Điền dấu hoặc QHT thích hợp (a, b, c)
a, Lúa gạo là quý nhất ... lúa gạo nuôi sống con người.
GV: Khi viết văn bản cần chú ý khi dùng câu ghép, cách nối các vế câu ghép cho văn bản hay và đảm bảo yêu cầu ....
- Học sinh làm bài phần nhận xét bảng phụ.
- Học sinh làm vở nháp - phát biểu ý kiến.
- Hoc sinh trả lời - có câu dùng bằng dấu, có câu dùng bằng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.
- Học sinh nêu ghi nhớ sgk.
- Học sinh đọc bài - làm bài vở nháp - lên bảng trình bày. 
- Học sinh trả lời - nhận xét bài theo ND phần ghi nhớ.
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm vở nháp - lên bảng trình bày tờ giấy tô ki. 
- Nhận xét, chốt ý đúng.
- Học sinh đọc bài làm.
3. Củng cố dặn dò
- Nêu cách nối các vế câu ghép? VN ôn bài, CB bài sau: MRVT Công dân.Tiết 2: 
TIẾT 3 CHÍNH TẢ (NGHE -VIẾT)
HÀ NỘI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nghe – viết đúng bài chính tả và trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
- Tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam theo yêu cầu của BT2 và BT3.
- HS có ý thức luyện viết chính tả.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Bút dạ, 3- 4 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng để HS các nhóm thi làm BT3. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: HS viết những tiếng có âm đầu r, d, gi.
2. Bài mới 
a.Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết.
- GV đọc bài chính tả
- Nội dung bài là gì?
- Tìm từ ngữ khó viết , từ ngữ cần viết hoa (viết lại ra giấy nháp những từ ngữ đó)
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm bài 1 số em - Nhận xét.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 2: 
- HD xác định yêu cầu của bài. 
- HD chữa bài.
Bài 3: Tổ chức cho HS làm bài, chữa bài.(như bài 2)
- Theo dõi Sgk.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+ Lời một bạn nhỏ mới đến Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp.
- HS tìm, nêu
- Luyện viết từ ngữ khó viết, dễ lẫn.
- HS viết bài.
- Đổi vở, soát lỗi lẫn nhau.
- 1 HS đọc nội dung BT2.
- HS phát biểu ý kiến, nhắc lại quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam.
- HS đọc yêu cầu của BT, làm BT vào vở hoặc VBT.
- 3 - 4 nhóm thi tiếp sức trên phiếu.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả.
- HS cả lớp bổ sung, chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. Về nhà luyện viết những chữ viết sai. Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4 TOÁN
T107. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH
TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để từ đó rút ra được qui tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. 
- Vận dụng được qui tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số bài tập liên quan.
- Giáo dục học sinh áp dụng vào thực tế tính diện tích một số đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật.
II. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị 1 số hình lập phương có kích thước khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu qui tắc tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật ?
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- GV tổ chức cho HS quan sát các mô hình trực quan. Gợi HS chỉ ra: Hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng và chiều cao bằng nhau là hình lập phương.
- HS tự nêu cách tính Sxq và Stp của hình lập phương.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
- GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2: GV yêu cầu HS nêu hướng giải và tự giải bài toán.
- GV đánh giá bài làm của HS.
- HS rút ra kết luận hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
- HS tự rút ra kết luận về công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- HS làm 1 bài tập cụ thể
- HS tự làm bài tập theo công thức
- Các HS khác nhận xét.
- HS vận dụng làm BT vào vở BT.
- Nhận xét và chốt cách làm đúng.
- HS làm bài và trình bày bài.
3. Củng cố dặn dò
- Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình lập phương. Khi biết diện tích xung quanh hình lập phương ta có tính được diện tích toàn phần lập phương không? Ta làm thế nào? ...
Lớp 5B: Buổi chiều
TIẾT 1 KHOA HỌC
BÀI 43: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Kể tên một số loại chất đốt .
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy...
- GDKNS: KN tìm tòi xử lí thông tin, KN bình luận đánh giá.
- Có ý thức sử dụng tiết kiệm năng lượng chất đốt.
II. CHUẨN BỊ
 - Tranh ảnh, thông tin SGK trang 88, 89.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ : Kể tên và nêu công dụng chất đốt.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động:
* HĐ3: Thảo luận về sử dụng an toàn , tiết kiệm các loại chất đốt.
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?
- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao?
- Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
- Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn.
- Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu ?
- Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt
- Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt ?
- Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp làm giảm tác hại đó.
Bước 2: Làm việc cả lớp 
GV rút ra kết luận :(SGK trang 89).
- Các nhóm thảo luận.
- Từng nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung cả lớp.
3. Củng cố dặn dò
- Thực hiện những điều đã học.
TIẾT 2: ĐỊA LÍ
CHÂU ÂU
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Mô tả được vị trí, giới hạn của châu Âu. Nêu được một số đặc điểm địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu.
- Sử dụng quả địa cầu, lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu. Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Âu. Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn, sông lớn của châu Âu. Nêu được 1 số cảnh thiên nhiên châu Âuvà nhận biết chúng thuộc khu vục nào của châu Âu .
- Giáo dục học sinh có tình cảm quan hệ quốc tế .
II. CHUẨN BỊ
- Quả địa cầu, Bản đồ Tự nhiên châu Âu, Tranh ảnh về 1 số cảnh thiên nhiên của châu Âu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần ghi nhớ bài học trước.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
a. Vị trí địa lí-giới hạn (sử dụng quả địa cầu).
* HĐ1: Làm việc nhóm đôi.
- GV hướng dẫn học sinh xác định ví trí của châu Âu ? GV kết luận.
*HĐ2: (Làm việc nhóm đôi)
- Yêu cầu HS so sánh diện tích Châu Âu với diện tích các châu lục khác?
 - GV nhận xét, kết luận.
b. Đặc điểm tự nhiên
* HĐ3: (Làm việc cá nhân + nhóm)
 - GV chỉ các khu vực châu Âu trên bản đồ.
 - GV hướng dẫn HS hình thành biểu tượng rừng cây lá kim 
- GV hướng dẫn HS nhận xét về thiên nhiên châu Âu
* HĐ4: (Làm việc cá nhân + cả lớp)
- GV y/c 2-3 HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng.
 GV kết luận về đặc điểm tự nhiên châu Âu
c. Dân cư và hoạt động
- GV hd học sinh quan sát tranh và đọc các số liệu so sánh dân số ? nêu đặc điểm về dân cư nghề nghiệp ?
- Em thấy một số đặc điểm có gì khác với dân cư châu á? 
- HS quan sát hình 1 SGK trả lời câu hỏi mục I SGK.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Một số HS chỉ vị trí,giới hạn của châu Âu trên bản đồ và quả địa cầu.
- HS dựa vào bảng số liệu, NX diện tích châu Âu.
- Một số nhóm báo cáo kết quả.
- HS quan sát hình 3 + đọc chú giải, nêu tên các khu vực của châu á.
- HS QS hình 2(a,b,c,d,)và thực hiện yêu cầu tr 111.
- Một số HS nêu KQ làm việc.
- HS khá miêu tả cảnh rừng. 
- Một số HS nhắc lại.
- HS quan sát hình 3, đọc chú giải thực hiện yêu cầu tr 104 ra nháp. 
- Một số HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng chỉ trên bản đồ.
 HS theo dõi.
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung 
Học sinh liên hệ trả lời - nhận xét bổ sung.
3. Củng cố , dặn dò:
- GV gọi HS đọc nội dung bài học (112). GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài 23.
TIẾT 3 : TOÁN*
ÔN: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH
TOÀN PHẦN HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Củng cố nội dung kiến thức và kĩ năng về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
- HS biết làm các bài toán đã cho.
- Chăm chỉ, tích cực học tập. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết
- HS nêu lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
- HS viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật có.
Chiều dài 22cm, chiều rộng 1,8dm và chiều cao 12cm.
Chiều dài 20dm, chiều rộng 15dm và chiều cao 2,5m.
Bài 2: Một bạn muốn làm một cái thùng không nắp dạng hình hộp chữ nhật bằng bìa cứng có chiều dài 35cm, chiều rộng 25cm và chiều cao 1,5dm. Hỏi diện tích bìa mà bạn đó cần dùng để làm cái thùng đó.
- HS làm bài cá nhân
- GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng. GV cùng HS nhận xét, hoàn thiện bài tập.
Bài 3: Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh 600m2 và chiều cao 7,5m. Tính chiều dài và chiều rộng của hình hộp chữ nhật đó biết chiều dài hơn chiều rộng 5m.
- GV hướng dẫn tương tự.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện tập tiếp.
NS : 24/1/2018. Ngµy d¹y: Thø t­ ngµy 31 th¸ng 01 n¨m 2018
Lớp 5B: Buổi sáng
TIẾT 1 TẬP ĐỌC
CAO BẰNG
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện nhẹ nhàng, lòng yêu mến của tác giả với đất đai và những người dân Cao Bằng.
- Hiểu ND bài: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng mến khách, đôn hậu giữ gìn biên cương của Tổ quốc.
- GD HS học tập tinh thần yêu nước và tình cảm dạt dào của người dân Cao Bằng.
II. CHUẨN BỊ
- GV:Tranh minh hoạ cho bài tập đọc. Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài Lập làng giữ biển và trả lời câu hỏi.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Gọi1 HS giỏi đọc bài một lượt.
 GV nhận xét sơ bộ HS đọc trước lớp.
- Cho cả lớp qs tranh. HS đọc nối tiếp.
- Cả lớp đọc thầm theo bạn.
- Quan sát tranh.
- HS đọc nối tiếp lượt 1 - 2.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài (SGK). Giải nghĩa thêm: rì rào,..
- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS nêu nghĩa các từ mới.
- HS đọc đoạn lần 3.
- HS đọc 2 vòng.1 HS đọc to.
- HS chú ý giọng đọc của GV.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc lướt toàn bài. Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi SGK.
- GV tổ chức cho HS nêu câu trả lời.
+ Câu 1: Những câu... địa thế Cao Bằng ?
- HS đọc.
- HS thảo luận
- Trình bày ý kiến
Qua Đèo Gió , Đèo Giàng .....
+ Câu 2: Tác giả.....của người Cao Bằng ? 
 Khách đến được mời thứ hoa quả....
+ Câu 3: Tìm những hình ảnh .....của người dân Cao Bằng ?
Còn núi non Cao Bằng .....tình yêu nước sâu sắc ...
+ Câu 4: Qua khổ thơ nói lên điều gì ?
Cao Bằng có ví trí .....
- GV chốt ND bài: Qua bài thơ nói lên địa hình đặc biệt của Cao Bằng và sự....
Học sinh tóm tắt nội dung bài .
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm, HTL.
- GV đọc diễn cảm đoạn....Cho HS phát hiện cách đọc diễn cảm của GV.
- GV HD cách đọc diễn cảm (BP).
- Cho HS đọc.Thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp. NX, bình chọn HS đọc hay.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn bài.
- HS chú ý để phát hiện cách đọc của GV. Nêu cách đọc diễn cảm.
- Một số HS tập đọc diễn cảm (bài thơ) trên bảng phụ.
- Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS nhắc lại ND chính của bài. Nhắc HS chuẩn bị bài:Phân xử tài tình. 
TIẾT 2 KỂ CHUYỆN
ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. 
- Biết trao đổi về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
- HS có hứng thú khi kể chuyện.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ câu chuyện ( SGK ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: HS kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, di tích LS, VH, ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc 1 việc làm thể hiện lòng biết ơn các TB, LS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
* HĐ 1: GV kể chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng ( 2 - 3 lần ). 
- Lần 1: Kết hợp ghi bảng những từ khó : truông, sào huyệt, phục binh.
- Lần 2: HS nghe kết hợp quan sát tranh.
- GV kể tiếp lần 3.
* HĐ 2: HD HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Từng nhóm 2 ( hoặc 4 ) HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh sau đó kể toàn bộ câu chuyện. Kể xong, HS trao đổi TLCH 3 trong SGK.
- Vài nhóm HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện theo 4 tranh.
- 1 ( 2 ) HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- HS trao dổi về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào ?
 => ý nghĩa của câu chuyện. 
3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân và đọc trước bài sau.
TIẾT 3 TOÁN
TIẾT 108: LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số tình huống đơn giản.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động: 
* HD học sinh làm bài tập	
Bài 1: Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương để củng cố các qui tắc tính
- GV đánh giá bài làm của HS
Bài 2: Củng cố biểu tượng về hình lập phương và diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương
- GV yêu cầu HS giải thích kết quả
Bài 3: Phối hợp kĩ năng vận dụng công thức tính và ước lượng.
- GV đánh giá bài làm của HS.
- HS trong lớp tự làm bài.
- 2 HS nêu cách làm. 
- Các HS khác nhận xét.
- HS tự tìm ra kết quả.
- HS liên hệ với công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương để so sánh diện tích.
- HS tự rút ra kết luận.
- 4 HS đọc kết quả và giải thích cách làm.
- HS nhận ra rằng:
+ Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.
+ Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.
+ Diện tích toàn phần của hình hộp.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Chuẩn bị tiết sau.
 NS : 25/1/2017. Ngµy d¹y: Thø n¨m ngµy 01 th¸ng 02 n¨m 2018
Lớp 5B: Buổi sáng
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN 
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện.
- Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu 1 truyện kể.
- Có ý thức học tập tốt.
II . CHUẨN BỊ
- Bảng phụ BT 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS trung bình lên KT chấm đoạn văn tiết trước.
2. Bài mới a. Giới thiệu bài
 b. Các hoạt động
* HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1?
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
Câu a ?
Câu b ?
Câu c ? 
GV treo bảng phụ kết quả hoàn chỉnh
* HĐ2: GVHD học sinh làm bài tập 2.
- Gọi HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài?
- HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
Câu 1 ?
Câu 2 ?
Câu 3 ?
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+Kể 1 chuỗi sự việc có đầu - cuối liên quan đến 1 số nhân vật.
+Tính cách của nhân vật được thể hiện qua :
 -hành động .
 -lời nói, ý nghĩ
 -đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
+Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần: ( MB, TB, KL)
Nhóm khác bổ sung. Nhiều HS nhắc lại. 
HS làm bài tập trắc nghiệm 
+ đáp án:
 Phần c
 Phần c 
 Phần c
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. Đọc trước tiết TLV, chọn 1 đề ưa thích.
TIẾT 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Giúp HS hiểu và nắm vững thế nào là câu ghép thể hiện tương phản.
- Rèn luyện cho HS cách xác định câu ghép có quan hệ tương phản. Cách tạo ra câu ghép có quan hệ tương phản.
- Giáo dục HS biết vận dụng vào thực tế tạo ra câu văn hay.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ chép ND nhận xét BT1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các quan hệ từ thường gặp trong câu ghép? Nêu câu ghép có QHT?
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Củng cố KT cần nhớ.
- Gọi 1 HS nêu ví dụ về câu ghép có quan hệ bằng 1 từ hoặc một căp quan hệ từ.
- HS nhắc lại ghi nhớ SGK.
- HS xác định từng vế câu và ý nghĩa của câu ghép đó.
- Cả lớp nhận xét, chốt ý đúng. HS nêu ghi nhớ.
* Hoạt động 2: Thực hành
- GV HD HS làm BT vào vở BTTV in.
Bài tập 1: Dựa vào ghi nhớ em hãy phân tích cấu tạo của câu ghép?
- HS làm vở nháp - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung.
Bài tập 2: GV sử dụng bảng phụ HS làm bài vào vở - lên bảng trình bày vào giấy tô ki.
- GV xác định tương phản thì các từ tuy, nhưng thường đi với những từ nào?
- HS lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung.
Bài tập 3: HS làm vào vở - lên bảng giải. 
- Trao đổi bài trong cùng 1 bàn để KT lại. GV chữa bài, NX chung.
3. Củng cố dặn dò 
- Để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa các vế câu thì nối các vế bằng quan hệ từ hay cặp quan hệ từ nào? HD về nhà: ôn bài, chuẩn bị bài sau.
TIẾT 3 TOÁN
TIẾT 109: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Vận dụng để giải 1 số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại các quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhậ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_22_nam_hoc_2017_2018_tra.doc
Giáo án liên quan