Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2020-2021

Thứ tư, ngày 3 tháng 2 năm 2021

 Tập đọc

 LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.

3.Thái độ: GD HS nâng cao ý thức bảo vệ môi trường ở HS.Giữ gìn môi trường biển.

- GDBVMT: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngồi biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ môi trường biển, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.

- HS thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn MT biển trên đất nước ta.

4. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- GDQP - AN: Giáo viên cung cấp thông tin về một số chính sách của Đảng, Nhà nước hỗ trợ để ngư dân bám biển.

II. CHUẨN BỊ

1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

 - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

 - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.

2. Đồ dùng dạy học:

 - Giáo viên:

+ Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

+ Tranh ảnh về những làng chài ven biển (nếu có).

 + Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc

 - Học sinh: Sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Hoạt động khởi động:(5 phút)

- TBHT điều hành trò chơi: Bắn tên

 - Đọc bài "Tiếng rao đêm"

 + Người đã dũng cảm cứu em bé là ai ?

 + Con người và hành động của anh có gì đặc biệt ?

 - TBHT báo cáo kết quả.

 - GV nhận xét

 - Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. Hoạt động luyện đọc: (12phút)

* Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn.

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.

 - Đọc đúng các từ khó trong bài

 (Lưu ý tốc độ đọc của nhóm HS (M1,2))

* Cách tiến hành: HĐ cả lớp

- Gọi 1 HS đọc bài.

- Cho HS chia đoạn

- GV: Có thể chia thành 4 đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu. như tỏa ra hơi muối.

+ Đoạn 2: Tiếp. thì để cho ai?

+ Đoạn 3: Tiếp. nhường nào.

+ Đoạn 4: phần còn lại

- Đọc nối tiếp từng đoạn

- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1, kết hợp luyện đọc từ khó.

- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó.

- Cho HS luyện đọc theo nhóm 4

- HS đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm toàn bài

 

doc34 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 16/03/2024 | Lượt xem: 14 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng:(5phút)
 - Cho HS hát
 - Cho 2 HS lần lượt đọc lại đoạn văn đã viết ở tiết Luyện từ và câu trước.
 - Gv nhận xét
- Giới thiệu bài -Ghi bảng
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: 
 - Biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4). Không dạy phần nhân xét, ghi nhớ
 - Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng; chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3). 
 - Không làm BT1, 2
 - HS (M3,4) giải thích được vì sao chọn quan hệ từ ở BT3.
(Giúp đỡ HS (M1,2) hoàn thành các bài tập theo yêu cầu)
* Cách tiến hành:
Bài 3: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại ý đúng
a) Nhờ thời tiết thuận lợi nên lúa tốt.
+ Do thời tiết thuận lợi nên lúa tốt.
+ Bởi thời tiết thuận lợi nên lúa tốt.
b) Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu.
- Yêu cầu HS giải thích vì sao lại chọn quan hệ từ đó
Bài 4: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
+ a) Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém.
+ b) Do nó chủ quan nên bị điểm kém.
+ c) Do chăm chỉ học bài nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Chia sẻ với mọi người về các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thông dụng trong tiếng Việt.
4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút)
- Tìm hiểu nghĩa của các từ: do, tại, nhờ và cho biết nó biểu thị quan hệ gì trong câu ?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tốt
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa häc
SỬ DỤNG NĂNG LƯƠNG CHẤTĐỐT
I-Môc tiªu: 1/Kiến thức-kĩ năng
- KÓ tªn vµ nªu c«ng dông cña mét sè lo¹i chÊt ®èt.
- Th¶o luËn vÒ sö dông an toµn vµ tiÕt kiÖm c¸c lo¹i chÊt ®èt.
- Gi¸o dôc kÜ n¨ng sèng: KÜ n¨ng b×nh luËn ®¸nh gi¸ vÇ c¸c quan ®iÓm kh¸c nhau vÒ khai th¸c vµ sö dông chÊt ®èt.
2/năng lực-phẩm chất:
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, ngôn ngữ, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 - Sö dông an toµn vµ tiÕt kiÖm c¸c lo¹i chÊt ®èt.
 -Trách nhiệm 
II-§å dïng:
- H×nh vµ th«ng tin trang 86...89 SGK.
III-Ho¹t ®éng d¹y häc
1/Khởi động :T/C bắn tên .Trả lời câu hỏi của lớp trưởng
- KÓ mét sè vÝ dô vÒ viÖc sö dông n¨ng l­îng mÆt trêi trong cuéc sèng h»ng ngµy?
- KÓ mét sè vÝ dô viÖc sö dông n¨ng l­îng mÆt trêi ë gia ®×nh vµ ®Þa ph­¬ng?
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ 
2/Khám phá
*Ho¹t ®éng1: KÓ tªn mét sè lo¹i chÊt ®èt
- H·y kÓ tªn mét sè lo¹i chÊt ®èt th­êng dïng?
- Trong ®ã chÊt ®ãt nµo ë thÓ khÝ? ThÓ láng? ThÓ r¾n?
*Ho¹t ®éng2: Quan s¸t vµ th¶o luËn
HS lµm viÖc theo nhãm.
*Sö dông c¸c chÊt ®èt r¾n.
- KÓ tªn c¸c chÊt ®èt r¾n th­êng ®­îc dïng ë c¸c vïng n«ng th«n vµ miÒn nói?
- Than ®¸ ®­îc sö dông trong nh÷ng viÖc g×? ë n­íc ta than ®¸ chñ yÕu ®­îc khai th¸c ë ®©u?
- Ngoµi than ®¸, b¹n cßn biÕt tªn lo¹i than nµo kh¸c?
2.Sö dông chÊt ®èt láng
- KÓ tªn c¸c lo¹i chÊt ®èt láng mµ b¹n biÕt?
- ë n­íc ta dÇu má ®­îc khai th¸c ë ®©u?
- §äc c¸c th«ng tin, quan s¸t h×nh vÏ vµ tr¶ lêi c©u hái trong H§ thùc hµnh.
*.Sö dông c¸c chÊt khÝ ®èt
- Cã nh÷ng lo¹i khÝ ®èt nµo?
- Ng­êi ta lµm thÕ nµo ®Ó t¹o ra khÝ sinh häc?
* Cho HS th¶o luËn nhãm : Nªu quan ®iÓm cña em vÒ khai th¸c vµ sö dông chÊt ®èt.
- Nhãm tr­ëng ®iÒu khiÓn nhãm th¶o luËn: tõng thµnh viªn nªu ý kiÕn, c¸c thµnh viªn kh¸c b×nh luËn nhËn xÐt.
- §¹i diÖn mét sè HS tr×nh bµy.
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn nªn khai th¸c vµ sö dông chÊt ®èt nh­ thÕ nµo cho ®óng.
3/Vận dụng,sáng tạo
- KÓ tªn mét sè lo¹i chÊt ®èt mµ em biÕt.
- T×m hiÓu vÒ sù an toµn vµ tiÕt kiÖm c¸c lo¹i chÊt ®èt.
- NhËn xÐt giê häc.
_____________________________________
Thứ tư, ngày 3 tháng 2 năm 2021
 Tập đọc
 LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
3.Thái độ: GD HS nâng cao ý thức bảo vệ môi trường ở HS.Giữ gìn môi trường biển.
- GDBVMT: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngồi biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ môi trường biển, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
- HS thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn MT biển trên đất nước ta.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- GDQP - AN: Giáo viên cung cấp thông tin về một số chính sách của Đảng, Nhà nước hỗ trợ để ngư dân bám biển.
II. CHUẨN BỊ 
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
	- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: 
+ Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
+ Tranh ảnh về những làng chài ven biển (nếu có).
 + Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
	- Học sinh: Sách giáo khoa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động khởi động:(5 phút)
- TBHT điều hành trò chơi: Bắn tên
 - Đọc bài "Tiếng rao đêm" 
 + Người đã dũng cảm cứu em bé là ai ? 
 + Con người và hành động của anh có gì đặc biệt ?
 - TBHT báo cáo kết quả.
 - GV nhận xét
 - Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động luyện đọc: (12phút)
* Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
 - Đọc đúng các từ khó trong bài
 (Lưu ý tốc độ đọc của nhóm HS (M1,2))
* Cách tiến hành: HĐ cả lớp
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Cho HS chia đoạn
- GV: Có thể chia thành 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu... như tỏa ra hơi muối.
+ Đoạn 2: Tiếp... thì để cho ai?
+ Đoạn 3: Tiếp... nhường nào.
+ Đoạn 4: phần còn lại
- Đọc nối tiếp từng đoạn
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1, kết hợp luyện đọc từ khó.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm 4
- HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)
* Mục tiêu: Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). 
(Giúp đỡ HS nhóm M1,2 trả lời được câu hỏi theo yêu cầu)
* Cách tiến hành:HĐ nhóm(TBHT điều hành)
- Cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi SGK.
- Cho HS chia sẻ trước lớp.Nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận:
+ Bài văn có những nhân vật nào?( - Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn. Đây là ba thế hệ trong một gia đình)
+ Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì?( - Bàn việc họp làng để đưa dân ra đảo, cả nhà Nhụ ra đảo).
+ Việc lập làng ngoài đảo có gì thuận lợi?( Ở đây đát rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được nhu cầu mong ước bấy lâu của người dân chài có đất rộng để phơi cá, buộc thuyền...mang đến cho bà con nơi sinh sống mới có điều kiện thuận lợi hơn và còn là giữ đất của nước mình)
+ Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào? (Làng mới ở ngoài đảo rộng hết tầm mắt, dân làng thả sức phơi lưới, buộc được một con thuyền. Làng mới sẽ giống ngôi làng trên đất liền: có chợ , có trường học, có nghĩa trang..)
+ Bố Nhụ nói: Con sẽ họp làng- chứng tỏ ông là người như thế nào?( Chứng tỏ bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã.)
+ Những chi tiết nào cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng của bố nhụ?( - Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng của con trai ông quan trọng nhường nào)
+ Nhụ nghĩ gì về kế hoạch của bố? (- Nhụ đi và sau đó cả làng sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh ở phía chân trời.)
- Nội dung của bài là gì ? ( Câu chuyên ca ngợi những người dân chài dũng cảm rời mảnh đất quen thuộc để lập làng mới, giữ một vùng Tổ quốc)
GDQP-AN:Giáo viên cung cấp thông tin về một số chính sách của Đảng, Nhà nước hỗ trợ để ngư dân bám biển.
(VD: Để khắc phục những hạn chế của Nghị định 67, góp phần thúc đẩy ngành thủy sản phát triển, để ngư dân yên tâm, vững vàng vươn khơi xa bám biển, Chính phủ đã ban hành Nghị định 17/2018/NĐ-CP.
 Nghị định này sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 67/2014/NĐ-CP quy định chính sách đầu tư, tín dụng, bảo hiểm; chính sách ưu đãi thuế; chính sách hỗ trợ một lần sau đầu tư và một số chính sách khác nhằm phát triển kinh tế thủy sản. Nghị định 17 có hiệu lực thi hành từ ngày 25-3-2018.
 Theo đó, Nhà nước đầu tư 100% kinh phí xây dựng các dự án Trung ương quản lý các hạng mục hạ tầng đầu mối vùng nuôi thủy sản tập trung, vùng sản xuất giống tập trung, nâng cấp cơ sở hạ tầng các trung tâm giống thủy sản; đầu tư 100% kinh phí xây dựng các hạng mục thiết yếu: cảng cá loại 1, khu neo đậu tránh trú bão cấp vùng, xây dựng 5 trung tâm nghề cá lớn trên toàn quốc...)
4. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút)
* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
 (Giúp đỡ HS đọc diễn cảm chưa tốt)
* Cách tiến hành: HĐ cả lớp
- Cho HS đọc phân vai
- GV ghi lên bảng đoạn cần luyện đọc và hướng dẫn cho HS đọc
- Cho HS thi đọc đoạn
- GV nhận xét , khen những HS đọc tốt
+ Câu chuyện ca ngợi ai ? Ca ngợi về điều gì?( Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quốc.)
5. Hoạt động vận dụng: (2phút)
+ Bài văn nói lên điều gì ? ( Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quốc.)
6. Hoạt động sáng tạo:(1phút)
- Chia sẻ với mọi người về tình yêu biển đảo quê hương
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán:
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU 
1.Kiến thức: 
 - Có biểu tượng về diện tích xunh quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 - Biết tính diện tích xunh quanh, diện tích hình hộp chữ nhật.
 - HS làm bài 1.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
3.Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, yêu thích môn học.
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng dạy học
 - Một số hình hộp chữ nhật có thể khai triển được.
 - Bảng phụ có vẽ hình khai triển
2. Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút. kĩ thuật động não...
 - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
TBHT điều hành trò chơi bắn tên :
- Kể tên một số vật có hình dạng lập phương? Hình chữ nhậ? 
- Nêu đặc điểm của hình lập phương, hình chữ nhật?
- TBHT báo cáo kết quả.
- GV nhận xét 
- 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)
*Mục tiêu: 
 - Có biểu tượng về diện tích xunh quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 - Biết tính diện tích xunh quanh, diện tích hình hộp chữ nhật.
*Cách tiến hành:Giới thiệu bài - Ghi bảng
* Hoạt động 1: Củng cố biểu tượng về hình hộp chữ nhật
+ Hình hộp chữ nhật gồm mấy mặt?
- Giới thiệu mô hình hình hộp chữ nhật (trong đồ dùng dạy học) và yêu cầu HS quan sát. GV chỉ vào hình và giới thiệu: Đây là hình hộp chữ nhật. Tiếp theo chỉ vào 1 mặt, 1 đỉnh, 1 cạnh giới thiệu tương tự.
+ Các mặt đều là hình gì?
- Gắn hình sau lên bảng (hình hộp chữ nhật đã viết số vào các mặt).
- Vừa chỉ trên mô hình vừa giới thiệu: Mặt 1 và mặt 2 là hai mặt đáy; mặt 3, 4, 5, 6 là các mặt bên.
+ Hãy so sánh các mặt đối diện?
+ Hình hộp chữ nhật gồm có mấy cạnh và là những cạnh nào?
- Giới thiệu: Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước: Chiều dài, chiều rộng, và chiều cao.
- GV kết luận: Hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật. Các mặt đối diện bằng nhau; có 3 kích thước là chiều dài, chiều rộng và chiều cao. Có 8 đỉnh và 12 cạnh.
- Gọi 1 HS nhắc lại 
* Ho¹t ®éng2. H×nh thµnh c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch xung quanh vµ diÖn tÝch toµn phÇn cña h×nh hép ch÷ nhËt.
 VD: Cho h×nh hép ch÷ nhËt cã chiÒu dµi 8cm, chiÒu réng 5cm, chiÒu cao 4cm. TÝnh diÖn tÝch xung quanh cña h×nh hép ch÷ nhËt ®ã?
4cm
8cm
5cm
8cm
5cm
8cm
 + GV gióp HS thÊy diÖn tÝch cña h×nh hép ch÷ nhËt ch×nh b»ng diÖn tÝch cña h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu dµi: 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm)
 + DiÖn tÝch xung quanh cña h×nh hép ch÷ nhËt lµ: 26 x 4 = 104( cm2)
 - GV gióp HS tõ vÝ dô ®ã nªu ®­îc c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch xung quanh, diÖn tÝch toµn phÇn cña h×nh hép ch÷ nhËt:
 * Muèn tÝnh diÖn tÝch xung quanh cña HHCN ta lÊy chu vi mÆt ®¸y nh©n víi chiÒu cao (cïng mét ®¬n vÞ ®o)
 * DiÖn tÝch toµn phÇn cña HHCN lµ tæng cña diÖn tÝch xung quanh vµ diÖn tÝch hai ®¸y.
 - HS nh¾c l¹i.
3. HĐ thực hành: (15 phút)
*Mục tiêu: HS làm bài 1.
 (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu)
*Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở ,đổi chéo vở kiểm tra nhau
- HS làm bài cá nhân, chia sẻ trước lớp
 Giải
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là
 ( 5+ 4) x 2 x 3 = 54(dm)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là 
 54 +2 x (4 x5 ) = 949(dm)
 Đáp số: Sxq: 54m
 Stp :949 dm
- GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
Bài tập PTNL học sinh
Bài 2: HĐ nhóm
- Cho HS thảo luận nhóm đôi tự làm bài vào vở.
- Đại diện nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
- GV nhận xét, kết luận
Đáp án bài 2:
 Bài giải
Diện tích xung quanh của hình tôn là:
 (6 + 4) x2 x 9 = 180(dm2)
Diện tích đáy của thùng tôn là:
 6 x 4 = 24(dm2)
Thùng tôn không có nắp nên diện tích tôn để làm thùng là:
 180 + 24 = 204(dm2) 
 Đáp số: 204 dm2
4. Hoạt động vận dụng:(2 phút)
- Chia sẻ với mọi người về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 
5. Hoạt động sáng tạo:(1phút)
- Về nhà tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của một đồ vật hình hộp chữ nhật.
- Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Biết lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong sgk. (hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương).
2.Kĩ năng: Lập được một chương trình hoạt động.
3.Thái độ: Giáo dục ý thức biết hợp tác trong công việc.
* KNS: GD kĩ năng hợp tác. Thể hiện sự tự tin. Đảm nhận trách nhiệm.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học 
 - GV: Bảng phụ
 - HS : SGK, vở viết
2.Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút
 - Vấn đáp , quan sát, thảo luận , ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS hát
- Kiểm tra HS:
+ HS1: nói lại tác dụng của việc lập chương trình hoạt động.
+ HS2: nói lại cấu tạo của chương trình hoạt động.
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài,ghi bảng.
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: Biết lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động 
gợi ý trong sgk. (hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương). 
(Giúp đỡ HS (M1,2) hoàn thành bài tập theo yêu cầu)
* Cách tiến hành:
- Cho HS đọc đề bài.
- GV nhắc lại yêu cầu:
 + Các em đọc lại 5 đề bài đã cho
 + Chọn 1 đề bài trong 5 đề bài đó và lập chương trình hoạt động cho đề bài các em đã chọn.
 + Nếu không chọn 1 trong 5 đề bài, em có thể lập 1 chương trình cho hoạt
 động của trường hoặc của lớp em.
- Cho HS nêu đề mình chọn.
GV đưa bảng phụ đã viết cấu tạo ba phần của một chương trình hoạt động.
*Cho HS lập chương trình hoạt động
- GV phát cho 4 HS 4 bảng nhóm 
- Nhắc HS ghi ý chính. Viết chương trình hoạt động theo đúng trình tự.
1. Mục đích 
2. Công việc- phân công 
3. Tiến trình 
- Ghi tiêu chí đánh giá chương trình hoạt động lên bảng
- Học sinh làm bài 
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và khen HS làm bài tốt.
- GV chọn bài tốt nhất trên bảng, bổ sung cho tốt hơn để HS tham khảo. 
3.Hoạt động ứng dụng: (2 phút)
- Dặn HS lập chương trình hoạt động chưa tốt về nhà lập lại viết vào vở
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Chọn một đề bài khác để làm.
-GV nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 4 tháng 2 năm 2021
 Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Không dạy Phần nhận xét và ghi nhớ.
2. Kĩ năng: Không làm BT1; HS tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3).
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
	- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân, nhóm 
2. Đồ dùng dạy học:
	- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm
	- Học sinh: Vở viết, SGK	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Ổn định tổ chức
- Hát
- HS nhắc lại cách nối câu ghép bằng QHT nguyên nhân – kết quả.
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
- Giới thiệu bài – Ghi bảng.
 2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: Không làm BT1; HS tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3).
* Cách tiến hành:
Bài 2: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài. Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo ra những câu ghép chỉ điều kiện - kết quả hoặc giả thiết - kết quả
- GV nhận xét chữa bài
a) Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.
+ Nếu như chủ nhật này đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.
b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.
c) Nếu ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi
+ Giá ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi. 
Bài 3: HĐ cá nhân
- Bài yêu cầu làm gì? ( Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ điều kiện - kết quả hoặc giả thiết - kết quả)
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
HS làm bài cá nhân, 2 HS lên làm trên bảng lớp
a) Hễ em được điểm tốt thì bố mẹ rất vui lòng.
b) Nếu chúng ta chủ quan thì chúng ta sẽ thất bại. 
c) Nếu không vì mải chơi thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Dặn HS học thuộc phần Ghi nhớ.
- Chia sẻ với mọi người về cách nối câu ghép bằng quan hệ từ.
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Viết một đoạn văn từ 3 - 5 câu có sử dụng câu ghép nối bằng quan hệ từ nói về bản thân em.
- GV nhận xét tiết học.
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Toán
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: 
- HS biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 
- HS làm bài 1, bài 2.
- HS (M3,4) giải được toàn bộ các bài tập.
2.Kĩ năng: Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. 
3.Thái độ: HS chăm chỉ làm bài.
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năn

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_21_nam_hoc_2020_2021.doc