Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021
Lịch sử
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU - ĐÔNG 1950
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức:
- Kể sơ lược được diễn biến chiến dịch Biên giới trên lược đồ:
+ Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.
+ Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.
+ Mất Đông Khê, địch rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê.
+ Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đóng trên đường số 4 phải rút chạy.
+ Chiến dịch biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
- Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
*Kĩ năng:
- Sử dụng lược đồ, sưu tầm tư liệu lịch sử.
- Kể chuyện.
*Định hướng thái độ:
- Tự hào tinh thần dũng cảm của bộ đội ta trong chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
*Định hướng năng lực:
- Năng lực nhận thức lịch sử:
+ Trình bày một số nét cơ bản về chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
- Năng lực tìm tòi, khám phá lịch sử:
+ Quan sát, nghiên cứu tài liệu học tập (kênh chữ, ảnh chụp, lược đồ)
+ Nêu được nguyên nhân quân ta chọn Đông Khê là trận đánh mở đầu chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
+ Nêu được cảm nghĩ của bản thân khi quan sát ảnh chụp Bác Hồ quan sát mặt trận Biên giới trong chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
+ Nêu được điểm khác nhau chủ yếu của chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 và chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947.
II. CHUẨN BỊ:
- GV:
+ Lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông 1950; Tư liệu về chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 (ảnh, truyện kể);
+ Câu hỏi trò chơi: “Ai nhanh – Ai đúng”
+ Máy chiếu.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu truyện kể về chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3 - Dành cho HSNK II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV chuẩn bị hình vẽ như trong SGK lên bảng lớp III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số) - GV giới thiệu hình vẽ trên bảng rồi hỏi: Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu?( 25 : 100 hay ) - GV viết bảng: Ta viết: = 25%; (25% là tỉ số phần trăm) Đọc là: Hai mươi lăm phần trăm - HS tập viết kí hiệu % trên bảng con 2. Các hoạt động tìm hiểu bài Hoạt động 1. Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm - GV ghi vắn tắt VD2 lên bảng: Trường có 400 HS, trong đó có 80 HS giỏi. Tìm tỉ số của số HS giỏi và số HS toàn trường? - Yêu cầu HS: + Viết tỉ số của số HS giỏi và số HS toàn trường ( 80 : 400) + Đổi thành phân số thập phân có mẫu số là 100( 80 : 400 = = ) + Viết thành tỉ số phần trăm ( = 20%) + Viết tiếp vào chỗ chấm: Số HS giỏi chiếm số HS toàn trường (20%) - GV: Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết cứ 100 HS trong trường thì có 20 HS giỏi. GV minh họa thêm trên hình vẽ để HS rõ: 20 20 20 20 100 100 100 100 Hoạt động 2. Luyện tập * GV tổ chức cho HS làm các BT trong SGK Bài 1: Viết ( thành tỉ số phần trăm) - HS làm vào vở; GV nhận xét và chốt lại cách viết đúng = = 25% ; = = 15% ; = = 12%; = = 32% Bài 2: (Toán giải): - HS đọc bài toán, phân tích bài toán; GV hướng dẫn: + Lập tỉ số của 95 và 100 + Viết thành tỉ số phần trăm - HS tự làm bài giải vào vở (mỗi bài cử 1 HS làm trên bảng phụ). GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. - GV cùng HS chữa bài: Bài giải Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là: 95 : 100 = = 95% Đáp số: 95% Bài 3: Dành cho HSNK (Toán giải): - HS làm bài cá nhân. GV theo dõi giúp đỡ. - GV chấm, chữa bài cho HS . 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. –––––––––––––––––––––––– Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP. I. MỤC TIÊU - Ghi lại được biên bản cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK. * Kĩ năng sống: Ra quyết định/ giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra: 5p - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của một biên bản. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2p) - Nêu mục tiêu tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (25p) - HS đọc yêu cầu của đề bài và 3 gợi ý trong SGK. - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài tập; các em có thể chọn viết biên bản các cuộc họp như: họp tổ, họp lớp, họp chi đội. Cuộc họp ấy bàn về vấn đề gì và diễn ra vào thời gian nào? Có cần ghi biên bản không? - GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý 3 phần của một biên bản. - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. 3. Cũng cố, dặn dò: 3p - GV nhận xét tiết học.Tuyên dương những HS có bài làm tốt. –––––––––––––––––––––––– Tập đọc BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; Biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp với nội dung từng đoạn. - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn cho con được học hành. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra : (4p) - Học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ em thích trong bài Hạt gạo làng ta. + Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?( Thiếu nhi đã thay ở chiến trường gắng sức là làm hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến . Hình ảnh các bạn chống hạn .......là những hình ảnh cảm động , nói lên nổ lực của thiếu nhi......làm ra hạt gạo. - Lớp và GV nhận xét , bổ sung B. Bài mới: 1. GV giới thiệu bài: (2p) - Bài đọc Buôn Chư Lênh đón cô giáo phản ánh cuộc đấu tranh vì hạnh phúc của con người - đấu tranh chống lạc hậu. Thấy được nguyện vọng tha thiết của già làng và người dân buôn Chư Lênh đối với việc học tập như thế nào. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: (26p) *Hoạt động 1: Luyện đọc: - Một HS đọc toàn bài. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài: + Đoạn 1: Từ đầu dành cho quý khách. + Đoạn 2: Từ Y Hoa đến bên sau khi chém nhát dao. + Đoạn 3: Từ già Rok xem cái chữ nào! + Đoạn 4: Phần còn lại. - HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc, ngắt, nghỉ hơi. - HS đọc thầm phần chú giải và GV có thể giải thích thêm cho HS rõ. - HS luyện đọc theo cặp. - Một HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ. * Hoạt động 2:Tìm hiểu bài: - Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì? (Để mở trường dạy học). - Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào? (Mọi người đến rất đông khiến căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung. Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn). - Những chi tiết nào cho ta thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý "cái chữ"? (Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo). GV: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể hiện nguyện vọng tha thiết của người Tây Nguyên cho con em mình được học hành thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn cho con được học hành. * Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - Một vài HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp. 3. Cũng cố, dặn dò: (3 p) - Một vài HS nhắc lại ý nghĩa bài học. - GV nhận xét tiết học. –––––––––––––––––––––––– Địa lí Tiết 15:THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I. MỤC TIÊU: HS cần: -Nêu được một sốđặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta: +Xuất khẩu:khoáng sản,hàng dệt may,nông sản,thuỷ sản,lâm sản,nhập khẩu,máy móc,thiết bị ,nguyên và nhiên liệu +Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển - Nhớ tên một số đặc điểm du lịch Hà Nội ,Thành phố Hồ Chí Minh,vịnh Hạ Long,Huế,Đà Nẵng,Nha Trang,Vũng Tàu.. HSNK: - Nêu được vai trò của ngành thương mại đối với sự phát triển kinh tế. - Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch:nước ta có nhiều phong cảnh đẹp,vườn quốc gia,các công trình kiến trúc,di tích lịch sử ,lễ hộicác dịch vụ du lịch được cải thiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính Việt nam. - Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra các nội dung sau: + Nước ta có những loại hình giao thông nào? + Dựa vào hình 2 và bản đồ hành chính Việt Nam, cho biết tuyến đường sắt Bắc - Nam và quốc lộ 1A đi từ đâu đến đâu? Kể tên một số thành phố mà đường sắt Bắc - Nam và quốc lộ 1A đi qua? + Chỉ trên hình 2 các sân bay quốc tế, các cảng biển lớn của nước ta? - GV nhận xét. B. Bài mới: Hoạt động 1.Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của tiết học Hoạt động 2: Tìm hiểu về các khái niệm thương mại, nội thương, ngoại thương, xuất khẩu, nhập khẩu - GV tổ chức cho HS thảo luận lớp: + Em hiểu thế nào là thương mại, ngoại thương, nội thương, xuất khẩu, nhập khẩu? - HS trình bày- HS nhận xét. - GV chuẩn kiến thức: + Thương mại là ngành thực hiện việc mua bán hàng hoá, bao gồm: - Nội thương: buôn bán trong nước. -Ngoại thương: buôn bán với nước ngoài. + Xuất khẩu: Bán hàng ra nước ngoài + Nhập khẩu: Mua hàng của nước ngoài. Hoạt động3: Hoạt động thương mại của nước ta - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4. - HS thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: + Hoạt động thương mại có ở những đâu trên đất nước ta?(có ở khắp nơi trên đất nước ta trong các chợ,các trung tâm thương mại,các siêu thị ,trên phố) + Những địa phương nào có hoạt động thương mại lớn nhất cả nước?(Hà Nội ,Thành phố Hồ Chí Minh là nơi co hoạt động thương mại lớn nhất cả nước) + Nêu vai trò của các hoạt động thương mại?(nhờ có hoạt động thương mại mà sản phẩm của các ngành sản xuất đến được tay người tiêu dùng.) + Kể tên một số mặt hàng xuất khẩu của nước ta?( khoáng sản-than đá,dầu mỏ,hàng dệt may-bánh kẹo,nông sản-gạo,các loại sản phẩm cây công nghiệp-hoa quả,thuỷ sản-cá tôm,lâm sản,nhập khẩu,máy móc,thiết bị ,nguyên và nhiên liệu + Kể tên một số mặt hàng chúng ta phải nhập khẩu?(Máy móc,thiết bị,nhiên liệu,nguyên liệuđể sản xuất ,xây dựng.) - Đại diện nhóm trình bày- HS nhận xét. - GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 4: Ngành du lịch nước ta - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2. - HS thảo luận để tìm các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành du lịch ở nước ta. - Đại diện nhóm trình bày- HS nhận xét. - GV chuẩn kiến thức: Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển du lịch như: có nhiều phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống,... - GV cho HS liên hệ về ý thức của mình đối với các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử,... Hoạt động 5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. –––––––––––––––––––––––– Thø Tư, ngµy 23 th¸ng 12 n¨m 2020 ChÝnh t¶ Nghe - viÕt: Bu«n Ch Lªnh ®ãn c« gi¸o I. MỤC TIÊU - Nghe - ViÕt ®óng bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng h×nh thøc ®o¹n v¨n xu«i. - Lµm ®îc bµi tËp (2) a/b, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - B¶ng phô ghi néi dung BT 2a, 2b, 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KiÓm tra : (4p) - HS lµm BT2a tiÕt tríc. Líp vµ GV nhËn xÐt B. Bµi míi: 1. Giới thiệu bài: (2p) - Trong tieát chính taû hoâm nay, caùc em seõ nghe - vieát baøi Buoân Chö Leânh ñoùn coâ giaùo 2. Híng dÉn bµi: ( 27p) a) Ho¹t ®éng 1: Híng dÉn HS viÕt chÝnh t¶: - GV ®äc ®o¹n v¨n tõ Y Hoa lÊy trong gïi ra ®Õn hÕt trong bµi Bu«n Ch Lªnh ®ãn c« gi¸o. - HS ®äc thÇm l¹i ®o¹n v¨n. + Theo em ñoaïn chính taû noùi gì? + Y Hoa leân daïy caùi chöõ cho con em mình baèng taát caû taám loøng yeâu quyù vaø traân troïng. - Höôùng daãn HS luyeän vieát nhöõng chöõ deã vieát sai. HS Luyeän vieát nhöõng chöõ deã vieát sai vaøo baûng con - Nhaéc HS veà tö theá ngoài vieát. - GV ñoïc töøng caâu, cuïm töø cho HS vieát - GV ñoïc laïi baøi chính taû moät löôït - GV chaám chöõa 8 baøi. - GV nhaän xeùt baøi vieát cuûa HS. b) Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn HS lµm bµi tËp chÝnh t¶: Bµi tËp 2a) : HS lµm viÖc theo nhãm. - Tr×nh bµy kÕt qu¶ theo h×nh thøc tiÕp søc. - Tra - cha; trµ - chµ; trao - chao; trµo - chµo; tr¸o - ch¸o; tro - cho; tr«ng - ch«ng; trång - chång; tråi - chåi; trÌo - chÌo. .,/2b) bá ®i - bâ c«ng; bÎ cµnh - bÏ mÆt; rau c¶i - tranh c·i; c¸i cæ - ¨n cç; d¶i b¨ng - níc d·i; xe ®æ - ®ç xe; má than - c¸i mâ; më cöa - thÞt mì; ná thÇn - nâ ®iÕu; ngá lêi - ngâ xãm; rá giät - nh×n râ; c¸i ræ - rç hoa; xe t¶i - t·i ®¹n Bµi tËp 3a: HS lµm viÖc theo nhãm. 3. Còng cè, dÆn dß: (2p) - Nhaéc laïi noäi dung vaø caùch trình baøy baøi. - GV nhËn xÐt tiÕt häc. –––––––––––––––––––––––– Toán GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.` - Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. Bài tập: 1,2 (a,b) ,3 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra: ( 4p) Gọi HS :Viết các tỉ số sau thành tỉ số phần trăm: ; ; ; B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài(2p) - GV giới thiệu, nêu mục tiêu , yêu cầu bài học. 2. Hướng dẫn bài: (27p) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm. * Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600. - GV đọc ví dụ, ghi tóm tắt lên bảmg. Số HS toàn trường: 600 Số HS nữ: 315. - GV yêu cầu HS viết: - Tỉ số của số HS nữ so với số HS toàn trường (315 : 600) - Thực hiện phép chia: 315 : 600 = 0,525. - Nhân với 100 và chia cho 100 (0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52%. - GVHD cách viết gọn: 315 : 600 = 0,525 = 52,5%. - Gọi HS nêu quy tắc. * Áp dụng vào giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm. - GV đọc đề toán và giải thích: Khi 80kg nước biển bốc hơi hết thì thu được 2,8kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển. Giải: Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là: 2,8 : 80 = 0,035 = 3,5% Đáp số: 3,5%. Hoạt động2 : Luyện tập. Bài 1: (cá nhân) Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. HD HS làm bài. HS trả lời miệng theo yêu cầu của đề bài: 0,3 = 30%; 0,234 = 23,4%; 1,35 = 135%. Bài 2: (cá nhân) HS làm việc cá nhân và nêu kết quả. 45 : 61 = 0,7377 = 73,77% 1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61%. Bài 3: (Nhóm 2) HS đọc nội dung bài toán. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. Làm việc theo cặp Giải. Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp là: 13 : 25 = 0,52 = 52% Đáp số: 52%. 3. Củng cố, dặn dò: (2 p) - Nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS làm bài tốt , tiến bộ. –––––––––––––––––––––––– Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I. MỤC TIÊU Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc (BT1); tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2); xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4). Giảm tải BT 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ để làm BT2, theo nhóm. - Từ điển Tiếng Việt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra : (4p) - HS đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa. - Lớp và GV nhận xét cách viết đoạn văn tả mẹ cấy lúa B. Bài mới: 1. GV giới thiệu bài: (2p) - GV nêu mục tiêu bài học. 2. HDHS làm bài tập: (27p) Bài tập 1: HS đọc nội dung BT. - HS thảo luận cặp đôi để chọn ý thích hợp nhất (ý b). Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc theo nhóm N 4, đại diện nhóm báo cáo kết quả. - GV và HS nhận xét, kết luận: + Những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc: sung sướng, may mắn, + Nhữg từ trái nghĩa với từ hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực, Bài tập 4: HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS trao đổi nhau theo nhóm 4. - GV tôn trọng ý kiến của các em và kết luận: Tất cả các yếu tố trên đều có thể đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhưng mọi người sống hoà thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hoà thuận thì gia đình không thể có hạnh phúc. 3. Cũng cố, dặn dò: (3 phút). - GV cùng HS hệ thống lại bài. - GV nhận xét tiết học. –––––––––––––––––––––––– Lịch sử CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU - ĐÔNG 1950 I. MỤC TIÊU: *Kiến thức: - Kể sơ lược được diễn biến chiến dịch Biên giới trên lược đồ: + Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế. + Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê. + Mất Đông Khê, địch rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê. + Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đóng trên đường số 4 phải rút chạy. + Chiến dịch biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. - Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu. *Kĩ năng: - Sử dụng lược đồ, sưu tầm tư liệu lịch sử. - Kể chuyện. *Định hướng thái độ: - Tự hào tinh thần dũng cảm của bộ đội ta trong chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. *Định hướng năng lực: - Năng lực nhận thức lịch sử: + Trình bày một số nét cơ bản về chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. - Năng lực tìm tòi, khám phá lịch sử: + Quan sát, nghiên cứu tài liệu học tập (kênh chữ, ảnh chụp, lược đồ) + Nêu được nguyên nhân quân ta chọn Đông Khê là trận đánh mở đầu chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. + Nêu được cảm nghĩ của bản thân khi quan sát ảnh chụp Bác Hồ quan sát mặt trận Biên giới trong chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. + Nêu được điểm khác nhau chủ yếu của chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 và chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947. II. CHUẨN BỊ: - GV: + Lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông 1950; Tư liệu về chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 (ảnh, truyện kể); + Câu hỏi trò chơi: “Ai nhanh – Ai đúng” + Máy chiếu. - HS: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu truyện kể về chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động: - Kiểm tra bài cũ: Nhóm trưởng điều hành kiểm tra: Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu – đông 1947. - Các nhóm báo cáo kết quả. GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài: + GV sử dụng một số ảnh về chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 trình chiếu cho HS xem và hỏi: Những hình ảnh này gợi nhớ đến sự kiện lịch sử nào? + GV giới thiệu bài. Ghi mục bài, nêu mục tiêu bài học. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: *Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích quân ta mở Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. - GV trình chiếu bản đồ Việt Nam. HS chỉ các tỉnh trong căn cứ địa Việt Bắc. - GV nêu câu hỏi: Nêu tình hình quân ta, tình hình địch từ năm 1948 đến giữa năm 1950? - HS đọc 5 dòng đầu SGK trả lời. - GV nhận xét, đánh giá. Chốt câu trả lời, kết hợp trình chiếu minh họa. - HS hoạt động nhóm 2 đọc SGK thảo luận TLCH: Quân ta mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 nhằm mục đích gì? - Đại diện một số cặp đôi trình bày. Nhóm khác nhận xét, đánh giá. - GV hoặc HS chốt: Quân ta quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế. *Hoạt động 2: Trình bày diễn biến, kết quả của Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. - GV yêu cầu HS làm việc nhóm 4: Trình bày sơ lược diễn biến Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. - HS đọc các thông tin trong SGK kết hợp Lược đồ Chiến dịch Biên giới. Câu hỏi gợi ý : 1.Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trần nào? Kể lại trận đánh đó? 2.Sau khi mất Đông Khê, địch làm gì? Quân ta làm gì trước hành động đó của địch? 3.Nêu kết quả của chiến dịch Biên giới thu – đông 1950? - Đại diện 3 nhóm thi trình bày, GV trình chiếu minh họa theo tiến trình trình bày của HS. HS nhận xét, bình chọn nhóm trình bày đúng hay nhất. - GV hỏi: Vì sao quân ta chọn Đông Khê là trận đánh mở màn chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 không? - HS TL. HS nhận xét, bổ sung. - GV chốt: Ta đánh vào Đông Khê là đánh vào nơi quân địch tương đối yếu, nhưng lại là vị trí rất quan trọng của địch trên tuyến đường Cao Bằng – Lạng Sơn. Mất Đông Khê, địch buộc phải cho quân đi ứng cứu, ta có cơ hội thuận lợi để tiêu diệt chúng trong vận động. *Hoạt động 3: Nêu ý nghĩa của Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2, TLCH: + Nêu điểm khác nhau chủ yếu của chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 với chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947. + Chiến thắng Biên giới thu - đông đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta? - Đại diện một số nhóm đôi trình bày. Nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố mở rộng. Từ đây, ta nắm quyền chủ động trên chiến trường. *Hoạt động 4: Kể về tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh hùng La Văn Cầu, nêu cảm nghĩ về hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới. - GV trình chiếu ảnh Bác Hồ quan sát mặt trận Biên giới và hỏi: Nêu cảm tưởng của em khi quan sát bức ảnh? - HS suy nghĩ nêu ý kiến trước lớp. Cả lớp cùng GV nhận xét. - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 2: Kể về tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh hùng La Văn Cầu? Em có suy nghĩ gì về anh La Văn Cầu và tinh thần chiến đấu của bộ đội ta? - Các nhóm thi đua kể trước lớp. - GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS kể tốt. 3. Hoạt động luyện tập vận dụng: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi củng cố kiến thức: “Ai nhanh, ai đúng”. - HS đọc nội dung cần ghi nhớ. - GV, HS nhận xét, đánh giá tiết học (tinh thần + hiệu quả học tập) - Viết 3-5 câu về Chiến dịch biên giới thu – đông 1950(nếu có thời gian) –––––––––––––––––––––––– Thø Năm, ngµy 24 th¸ng 12 n¨m 2020 To¸n luyÖn tËp I. MỤC TIÊU Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. BT 1,2 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Bài cũ: (4p) Tính tỉ số phần trăm của hai s
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_15_nam_hoc_2020_2021.docx