Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 14 - Năm học 2016-2017 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Diễn biến sơ lược của chến dịch Việt Bắc Thu - đông 1947; Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.

- Rèn kĩ năng quan sát lược đồ quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc.

II. CHUẨN BỊ: - Hình /SGK; Lược đồ/ SGK, Bản đồ hành chính Việt Nam.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc ?

- Thuật lại cuộc kháng chiến của quân và dân thủ đô Hà Nội ?

2. Bài mới: a. Giới thiệu bài

 b. Các hoạt động

*HĐ1: Nguyên nhân địch mở cuộc tấn công lên Việt Bắc. (LV theo nhóm)

- GV cho HS đọc SGK phần chữ nhỏ thảo luận và trả lời.

+ Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thực dân Pháp đã phải làm gì ?

+ Tại sao Căn cứ địa Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của quân Pháp ?

- Gọi HS trình bày, HS nhận xét.

- GV rút ra kết luận.

 

doc15 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 14 - Năm học 2016-2017 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cách trình bày bài viết?
- Nhắc tư thế ngồi viết.
* Hoạt động2: Thực hành
 - GV cho học sinh thực hành luyện viết.
- GV quan sát và hướng dẫn học sinh cách viết (nếu cần ).
- GV thu một số vở chấm và nhận xét.
- Đọc thầm lại bài viết.
- HS nêu cách viết, trình bày bài và luyện viết ra vở nháp
- HS viết bài.
- HS đổi vở , soát lỗi lẫn nhau.
3. Củng cố dặn dò: - Đánh giá nhận xét giờ học. 
 - Dặn HS chuẩn bị giờ sau.	
NS : 16/11/2016. Ngày dạy: Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2016
Lớp 4 B: Buổi sáng
Tiết 1: luyện từ và câu
luyện tập về câu hỏi 
i. mục đích yêu cầu: 
- Bước đầu HS đặt được câu hỏi cho bọ phận xác định trong câu. 
- Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy.
- Giáo dục HS ý thức viết đúng qui tắc chính tả và sử dụng câu.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn lời giải bài tập 1. 
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ
- Câu hỏi dùng để làm gì ?
- Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào ? Cho VD .
- Cho VD về một câu hỏi em dùng để tự hỏi mình .
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1 : Ôn tập
- HS tự lấy ví dụ về một câu hỏi em dùng để tự hỏi mình .
- HS nêu nội dung ghi nhớ đã học về câu hỏi.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
 Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của bài .
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân vào vở bài tập. 
- Một số HS báo cáo kết quả làm việc của mình. 
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV : Ai còn cách đặt câu khác ?
- GV nhận xét chung về các câu hỏi của HS. 
Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS tự làm bàivào vở. 
- Một số HS lên bảng đặt câu, HS đọc câu mình đặt trên bảng.
- HS khác nhận xét sửa chữa .
- HS lớp đọc những câu mình đặt. GV nhận xét, nhấn mạnh nội dung bài. 
 Bài 3: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- 3 HS lên bảng chữa bài, dùng phấn màu gạch chân các từ nghi vấn.
- HS nhận xét chữa bài. 
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập .
- Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm về nội dung bài. 
- HS trả lời: Thế nào là câu hỏi ?
- Gọi HS phát biểu. HS khác nhận xét bổ sung.
 3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau : Dùng câu hỏi vào mục đích khác .
Tiết 2: chính tả ( nghe -viết )
chiếc áo búp bê
I. Mục đích yêu cầu:
- HS nghe đọc-viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê .
- HS làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai : s/ x , âc / ât .
- Rèn cho HS viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
ii. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ : GV gọi 2 HS lên bảng viết một số tiếng bắt đầu bằng âm l/ n (hoặc vần in / iêm ) .
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt.
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe viết 
- GV đọc đoạn văn Chiếc áo búp bê . HS theo dõi trong SGK .
- HS trả lời: Đoạn văn nói về điều gì ?
- HS đọc thầm lại đoạn văn. 
- GV nhắc HS chú ý tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày bài chính tả, nêu yêu cầu của bài.
- HS gấp SGK, GV đọc từng câu cho HS viết bài.
- HS tự soát lại bài, đổi vở theo cặp để soát bài.
- GV chấm 10 bài. Nhận xét chung.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả.
Bài tập 2 ( lựa chọn ) 
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV chọn cho HS làm phần a.
- HS đọc thầm đoạn văn rồi làm vào vở.
- GV cho HS chữa bài bằng cách chơi thi tiếp sức.
- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài tập 3 ( lựa chọn )
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV chọn bài tập phần a cho HS .
- HS đọc thầm yêu cầu của bài tập, trao đổi theo cặp để hoàn thành bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Một HS đọc lại bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 3, ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết.
Tiết 3: Toán
Tiết 67 : chia cho số có một chữ số
I. Mục đích yêu cầu: 
- Củng cố cho HS cách chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số .
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số; áp dụng phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan .
- Giáo dục HS tính chính xác và yêu thích môn học .
II. Chuẩn bị:
- Phấn màu .
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra VBT của HS 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động 
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép chia 
a. Phép chia 128472 : 6 = ?
- GV viết phép chia lên bảng, yêu cầu HS đọc phép chia .
- GV yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép chia 
- HS trả lời: Chúng ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào ?
- GV yêu cầu HS thực hiện phép chia . Một HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp .
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn .
- Yêu cầu HS nêu rõ các bước thực hiện .
- HS trả lời: Phép chia 128472 : 6 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
b. Phép chia 230859 : 5 = ? : Tiến hành tương tự .
- HS trả lời: Phép chia này là phép chia hết hay phép chia có dư ? Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì ?
* Hoạt động 2 : Luyện tập 
Bài 1( dòng 1,2) : - HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS tự làm bài (dòng 1 và 2) rồi chữa .
- HS lên bảng làm, mỗi HS làm một phép tính .
- GV nhận xét, cho điểm HS làm bài trên bảng. Nhấn mạnh cách thực hiện phép chia 
Bài 2 : - Một HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS tự tóm tắt bài toán và làm bài vào vở. 
- Một HS lên bảng làm, lớp nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng .
 Bài 3 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài .
- GV cùng HS phân tích bài toán. 
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
- HS nhận xét, GV chữa bài, chốt lại lời giải đúng .
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau : Tiết 68.
NS : 16/11/2016. Ngày dạy: Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2016
Lớp 4 A: Buổi sáng
Chú đất nung (tiếp theo)
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc trơn, trôi chảy toàn bài , biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhần giọng ở những từ ngữ gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài theo các nhân vật.
- Hiểu được nghĩa của các từ: buồn tênh, hoảng hốt, nhũn, se, cộc tuếch,... Hiếu nội dung bài: Chú đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu đuối. Câu chuyện khuyên mọi người muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ khó khăn.
- ý thức học tập tốt để trở thành ngững người công dân có ích cho XH.
II. chuẩn bị:
GV: Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa; bảng phụ viết những câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 3 HS nối tiếp nhau đọc truyện Chú Đát Nung 
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, GV đưa tranh để giới thiệu bài.
 b. Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- 1 HS đọc toàn bài, HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. 
- HS đọc kết hợp nêu nghĩa của từ mục chú giải. 
- GV đọc mẫu 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
- Đoạn 1 : 1 HS đọc 
 + Kể lại tai nạn của người bột?
 + Đoạn một kể lại chuyện gì ? -> ý chính: Tai nạn của hai người bột.
- Đoạn 2, 3: HS đọc.
 + Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn ?
 + Vì sao Chú Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột ?
 + Theo em câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì ?
 + Đoạn cuối bài kể chuyện gì ? Truyện kể về Đất Nung là người như thế nào ? 
- GV gợi hỏi và ghi ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện khuyên mọi người muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ khó khăn.
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- 4 HS đọc phân vai câu chuyện. Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
- Gv đọc mẫu. HS luyện đọc. 
- Tổ chức thi đọc đoạn văn, toàn truyện.
- Nhận xét về giọng đọc.
 3. Củng cố, dặn dò:
- GV: Câu chuyện muốn nói với mọi người điều gì ? 
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 2: kể chuyện
búp bê của ai ?
i. mục đích yêu cầu: 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ tìm được lời thuyết minh phù hợp với nội dung mỗi bức tranh minh hoạ truyện Búp bê của ai ?
- Kể lại đoạn kết câu chuyện theo tình huống tưởng tượng. Rèn kĩ năng nói: Kể lại truyện bằng lời của búp bê, kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. Rèn kĩ năng nghe: Biết lắng nghe nhận xét , đánh giá lời kể theo các tiêu chí đã nêu.
- Yêu quý và giữ gìn đồ chơi.
ii. chuẩn bị: 
GV: Tranh minh hoạ cho truyện trong SGK. 
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ: HS kể lại 1 câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần vượt khó.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: GV kể chuyện 
- GV kể lần 1, HS nghe.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện. 
a. Hướng dẫn tìm lời thuyết minh 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận theo từng cặp để tìm lời thuyết minh cho tranh.
- Gọi đại diện từng nhóm lên bảng viết lời thuyết minh lên bảng.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
b. Kể chuyện bằng lời của búp bê 
+ Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào ?
+ Khi kể phải xưng hô như thế nào ? 
- Một HS kể mẫu trước lớp.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể trước lớp. 
- Gọi HS nhận xét bạn kể. 
- Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai giỏi nhất, kể hay nhất.
c. Kể phần kết truyện theo tình huống 
- HS đọc yêu cầu BT 3 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, sửa chữa cho HS.
3. Củng cố, dặn dò.
+ Câu chuyện muốn nói với các bạn điều gì ? 
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 3: toán
t68: Luyện tập 
i. mục đích yêu cầu : 
- Củng cố kiến thức về nhân, chia, các kiến thức về giả bài toán khi biết tổng và hiệu của hai số đó, bài toán về tìm số trung bình cộng.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều cữ số cho số có một chữ số. Củng cố kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đố , bài toán về tìm số trung bình cộng. Củng cố tính chất một tổng chia cho một số, một hiệu chia cho một số.
- Yêu thích môn học. 
ii. chuẩn bị:
GV: Phấn màu ghi KT cần nhớ liên quan bài học. 
iii. các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên bảng làm bài 3. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập KT cần nhớ có liên quan.
- Gợi HS nhớ lại cách giải dạng toán tìm 2 số biết tổng và hiệu của 2 số đó và tìm số TBC (ghi phấn màu). 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. 
Bài 1 : 
- HD HS đọc và tìm hiểu đề.
- Bốn HS lên bảng, mỗi HS thực hiện một phép tính.
- Lớp làm bài vào VBT. GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2(a):
- HS đọc bài toán, tóm tắt đề. 
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bé, số lớn trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu cảu hai số đó.
- Hai HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào VBT.
Bài 3:
- HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.
- HS nêu công thức tìm số trung bình cộng.
+Bài toán yêu cầu chúng ta tính trung bình cộng số kg hàng của bao nhiêu xe ?
+Vậy chúng ta phải tính tổng số hàng của bao nhiêu toa xe ?
+Muốn tính tổng số kg hàng của 9 toa xe ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
 Bài 4(a):
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu tính chất mình đã áp dụng để giải bài toán.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tiết 69. 
Lớp 5 B: Buổi chiều
Tiết 1: Địa lí
bàI 14: Giao thông vận tải
I . Mục đích yêu cầu:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta: nhiều loại đường và phương tiện giao thông; tuyến đường sắt Bắc - Nam, quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường sắt và đường bộ dài nhất.
- Chỉ được 1 số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt thống nhất, quốc lộ 1A. Sử dụng bản đồ,lược đồ để nhận xét về phân bố giao thông vận tải của nước ta
- Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường. II. Chuẩn bị: - Bản đồ GTVT Việt Nam.
- Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông.
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta?
- Thành phố HCM có điều kiện gì để trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động
 a) Các loại hình GTVT
* HĐ1: Làm việc theo cặp
- GV nhận xét, kết luận.
- Kể tên các phương tiện giao thông thường được sử dụng.
-Vì sao đường ô tô có vai trò quan trọng nhất?
- GV giải thích và cho HS quan sát tranh.
 b) Phân bố một số loại hình giao thông.
* HĐ2: Làm việc cá nhân
- GV gợi ý HS làm BT 2 mục 2 SGK.
- Nhận xét mạng lưới GT của nước ta phân bố toả khắp đất nước hay tập trung ở một số nơi?
- Các tuyến đường chính chạy theo chiều Bắc-Nam hay chiều Đông-Tây ?
- GV chỉ trên bản đồ vị trí đường sắt Bắc-Nam; quốc lộ 1A, 1 số sân bay,cảng.
- GV kết luận về mạng lưới giao thông. 
-HS thảo luận nhóm đôi; 
trả lời câu hỏi mục 1.
-HSTB trình bày kết quả.
-HS nêu.
-HS giỏi trả lời.
-HS lắng nghe; quan sát.
-HS làm bài tập trên lược đồ.
-Một số HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
-HS quan sát.
-Một số HS chỉ bản đồ.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV gọi 1-2 HS đọc nội dung bài học(98). 
- GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài 15.
Tiết 2: Khoa học
Bài 27: gốm xây dựng : gạch, ngói
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết 1 số tính chất của gạch , ngói.
- Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng .Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói 
- Thấy được ích lợi của gạch, ngói.
II. Chuẩn bị:
- Một vài viên gạch, ngói khô, chậu nước.
III. Các Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: - Nêu ích lợi của đá vôi ?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Thảo luận
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Tiếp theo, GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Tất cả các loại đồ gốm được làm bằng gì ?
+ Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào ?
* Hoạt động 2: Quan sát
Bước 1: HS quan sát
Bước 2: Làm việc cả nhóm
- GV chữa bài (nếu cần)
+ Mái nhà ở hình 5 được lợp bằng ngói ở hình 4c
+ Mái nhà ở hình 6 được lộ bằng ngói ở hình 4a
Kết luận:
Có nhiều loại gạch và ngói. Gạch dùng để xây tường, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà. Ngói dùng để lợp mái nhà
* Hoạt động 3: Thực hành
Bước 1: HS đọc bài tập
Bước 2:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc viên ngói?
+ Nêu tính chất của gạch, ngói?.
Kết luận:
Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ . Vì vậy cần phải lưu ý khi vận chuyển để tránh bị vỡ.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các thông tinvà tranh ảnh sưu tầm được các loại đồ gốm vào giấy khổ to tùy theo sáng kiến của mỗi nhóm .
- Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người thuyết trình.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các bài tập ở mục quan sát trang 56, 57 SGK. Thư kí ghi lại kết quả quan sát vào giấy theo mẫu
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi : để lợp mái nhà ở hình 5, hình 6 người ta sử dụng loại ngói nào ở hình 4 ?
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. 
3 Củng cố dặn dò:
- Củng cố tiết học. Chuẩn bị tiết sau.
Tiết 3: Toán*
ôn: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,....
Chia một số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là số thập phân
I. Mục đích yêu cầu 
- Biết và vận dụng được quy tắc chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000,....và chia STN cho STN mà thương tìm được là STP.
- Rèn kĩ năng thực hành cho HS.
- Có ý thức học tập tốt. 
II. Chuẩn bị 
- Ghi sẵn hệ thống BT lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: - HS lấy VD về chia nhẩm 1 số thập phân cho 10, 100, 1000,....
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b.Hướng dẫn HS Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm
241,85 : 10 214, 537 : 100
54, 578 : 100 590, 78: 1000
- Gọi HS lên bảng làm, nêu cách làm; HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Củng cố cho HS về chia nhẩm 1 số thập phân cho 10, 100, 1000,....
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
 84 : 8 125 : 25 234 : 45
- Cho HS lớp làm bài cá nhân vào vở.Gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Củng cố cho HS về chia STN cho STN mà thương tìm được là STP.
Bài 3: Một đoàn xe chở hàng, đợt 1 có 6 xe, mỗi xe chở được 4,5 tấn; đợt 2 có 6 xe, mỗi xe chở được 5,5 tấn. Hỏi trung bình mỗi xe chở được bao nhiêu tấn hàng?
- HS đọc, tóm tắt và làm vào vở, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Củng cố cho HS về giải bài toán liên quan phép chia 1 STP cho 10, 100, 1000,....
Bài 4: Tìm số dư trong mỗi phép chia sau.
 245 : 16 233,3 : 16 232,13 : 16
- HS làm bài cá nhân, sau đó báo cáo kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
- Củng cố về cách xác đính số dư trong phép chia STP cho STN.
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống kiến thức bài. 
- Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết sau 
NS : 17/11/2016. Ngày dạy: Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2016
Lớp 5 C: Buổi sáng
Tiết 1: tập làm văn
Làm biên bản cuộc họp
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức, nội dung của biên bản.
- Xác định được trường hợp nào cần lập biên bản, biết đặt tên cho biên bản cần lập.
- Kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề, tư duy phê phán.
- GDHS linh động trong học tập.
II . chuẩn bị:
- Bảng ghi tóm tắt nội dung cần ghi nhớ, bảng phụ nội dung BT 2.
III. các Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ 
- Hs đọc đoạn văn tả ngoại hình của 1 người- GV cho điểm.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động:
* HĐ1: Hình thành kiến thức
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, 2 xác định yêu cầu của bài ?
 - Tổ chức hoạt động nhóm.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
Câu a? 
Câu b ? 
Câu c ?
Rút ra phần ghi nhớ 
HĐ 2: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1 Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài ?
Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm nêu kết quả. Giải thích lí do. 
Lớp đọc thầm theo. Cả lớp đọc thầm lần 2.
+ ..để nhớ lại sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất...xem lại khi cần thiết
-giống: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm .
-khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí(chủ tịch và bí thư), không có lời cảm ơn.
+thời gian, địa điểm họp; thành phần tham dự; chủ toạ, thư kí; nội dung cuộc họp( diễn biến, tóm tắt các ý kiến, KL của cuộc họp); chữ kí của chủ tịch và thư kí
Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK
...
+..Trường hợp nào cần ghi biên bản? 
+Trường hợp a vì ...ghi lại ý kiến, chương trình công tác năm học và KQ bầu cử làm bằng chứng và thực hiện 
Tươngtự: c,e,g
+Trường hợp b,d không cần ghi biên bản vì ...
3. Củng cố, dặn dò
- NX tiết học. Nhớ nội dung cuộc họp tổ , lớp để ghi lại biên bản trong tiết tới. 
Tiết 2: Khoa học
Bài 28: Xi măng
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết một số tính chất của xi măng. quan sát nhận biết xi măng.
- Nêu được một số cách bảo quản xi măng .
- Cách thức bảo vệ tài nguyên.
II. chuẩn bị:
- Hình và thông tin trang 58, 59 SGK.
III. Các Hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu tính chất của gạch ngói và công dụng của nó ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Các hoạt động
* Hoạt động 1:Thảo luận
GV cho HS thảo luận các câu hỏi :
- ở địa phương bạn, xi măng được dùng để làm gì ?
- Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta?
 * Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
Bước 2: làm việc cả lớp
Kết luận: Xi măng được dùng để sản xuất ra vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng đều được sử dụng trong xây dựng từ những công trình đơn giản đến những công trình phức tạp đòi hổi sức nén, sức đàn hồi, sức kéo và sức đẩy cao như cầu, nhà cao tầng, các công trình thủy điện,...
- Xi măng được dùng để trộn vữa để xây nhà.
- Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên,...
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trang 59 SGK.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi trong SGK, các nhóm khác bổ xung.
 3. Củng cố dặn dò
- Nêu tính chất của xi măng và công dụng của xi măng. Chuẩn bị tiết sau.
Tiết 3: toán
Tiết 69: Luyện tập
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết chia 1 số tự nhiên cho 1 số thập phân.
- Vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải các bài toán có lời văn.
- Giáo dục ý thức vận dụng thực tế linh hoạt.
II. chuẩn b

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_14_nam_hoc_2016_2017_tra.doc