Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến của sự việc.

- Hiểu ý nghĩa: Biểu d¬ương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

- Giáo dục kĩ năng ứng phó, đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.

- Có ý thức bảo vệ rừng.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc bài thơ Hành trình của bày ong, TLCH.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Các hoạt động

* HĐ1: Luyện đọc đúng

- Gọi 1HS đọc bài. GV hướng dẫn HS chia đoạn.

Đoạn 1: ra bìa rừng ch¬a? Đoạn 2: thu lại gỗ. Đoạn 3: còn lại.

- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai.

- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- GV đọc mẫu cả bài.

* HĐ2: Tìm hiểu bài

Đoạn 1: 1 HS đọc lại đoạn 1.

+ Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân ngư¬ời lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc gì?

+ Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì?

Đoạn 2: 1 HS đọc đoạn 2

Câu 2SGK ?

Đoạn 3: HS đọc đoạn 3 và trả lời câu 3 SGK ?

+ Em hãy nêu ý chính của bài ?

* HĐ3: Luyện đọc diễn cảm

- HS đọc nối tiếp 3 đoạn Tìm giọng đọc

- GV HDHS đọc và đọc mẫu đoạn 2. HS thi đọc đoạn 2.

- Cả lớp đọc thầm theo.

- Luyện đọc từ khó: truyền sang, loanh quanh, trộm, lén, rắn rỏi, bành bạch, chão, loay hoay, rô bốt.

- Giải nghĩa từ khó: rô bốt, còng tay,.

- Cả lớp đọc thầm theo.

+.hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan.

+.hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau dùng xe để chuyển vào buổi tối. ý đoạn 1.

- thông minh: có thắc mắc. lần theo đấu vết., lén chạy gọi điện thoại .

- dũng cảm: chạy đi gọi điện thoại, phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ.  ý đoạn 2

+.vì bạn yêu rừng, tôn trọng và bảo vệ rừng

+ thông minh và dũng cảm.  ý đoạn 3

 Nội dung bài.

- Lớp NX sửa sai.

 

doc18 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 194 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết, trình bày bài và luyện viết ra vở nháp
- HS viết bài.
- HS đổi vở, soát lỗi lẫn nhau.
3. Củng cố dặn dò: - Đánh giá nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
TIẾT 3: TIẾNG VIỆT*
LTVC: ÔN MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Củng cố, mở rộng vốn từ về môi trường và bảo vệ môi trường.
- Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ cho bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu thế nào là quan hệ từ? VD ?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 
 b. Các hoạt động
*HĐ1: Bài 1: Đánh dấu nhân vào chỗ chấm nêu đúng nghĩa của khu bảo tồn đa dạng sinh học:
a, là nơi lưu giữ được nhiều chứng tích của ĐV, TV đã từng tồn tại.
b, là nơi lưu giữ được nhiều loại ĐV, TV. 
c, là nơi có nhiều cây cối mát mẻ để nghỉ mát và vui chơi.
- GV treo bảng phụ, gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS nối tiếp nhau đọc, lớp đọc thầm theo.
- Tổ chức hoạt động nhóm TLCH miệng.
*HĐ2: Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- Tổ chức cho HS làm miệng, HS giải thích một số từ.
+ Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
+ Hành động phá hoại môi trường: phá rừng, đánh cá bằng mìn, .
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
*HĐ3: Bài 3: 
 Hãy viết một đoạn văn có nội dung kêu gọi giữ gìn và bảo vệ môi trường. 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân hoàn thành đoạn văn rồi trình bày miệng, nhận xét.
 VD: Phủ xanh đồi trọc; xả rác bừa bãi,
- GV chốt kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu nội dung bài, liên hệ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
NS : 22/11/2017. Ngày dạy: Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2017
Lớp 5B: Buổi sáng 
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Hiểu được khu bảo tồn đa dạng sinh học qua đoạn văn gợi ý BT1. Xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2.
- Viết được đoạn văn về môi trường theo yêu cầu của BT3.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ
- Các thẻ ghi sẵn từ SGK. Giấy khổ to, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu có quan hệ từ và cho biết quan hệ từ ấy có tác dụng gì?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Các hoạt động:
* HD học sinh làm bài tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và chú thích của bài. 
- HS làm theo cặp cùng trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- HS phát biểu ý kiến, HS khác bổ sung.
- 2 HS nhắc lại khái niệm khu bảo tồn đa dạng sinh học.
Bài 2: HS đọc yêu cầu nội dung của bài.
- HS trao đổi, thảo luận theo nhóm.
- Tổ chức HS xếp từ theo hình trò chơi.
- Nhận xét và kết luận các từ đúng.
Bài 3: HS đọc y/c của bài. HD làm bài, chọn 1 trong các cụm từ trong đoạn văn trên.
- Hỏi: Em viết về đề tài nào?
- Y/c HS tự viết đoạn văn. 2 HS viết giấy khổ to, dán phiếu lên bảng. GV cùng HS cùng chữa bài. 
- Chấm và nhận xét một số bài.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học. Dặn HS hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
TIẾT 3 CHÍNH TẢ (NHỚ - VIẾT)
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nhớ –viết lại đúng chính tả, trình bày theo thể thơ lục bát đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong.
- Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
- HS có ý thức luyện viết chính tả.
II. CHUẨN BỊ
- Các phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng (hoặc vần) theo cột dọc ở BT2a. Bảng nhóm viết những dòng thơ có chữ cần điền BT 3a, 3b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ
- HS viết các từ ngữ có chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c đã học ở tiết trước. 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: HD HS nhớ-viết. 
- HS đọc bài viết. Nêu nội dung bài.
- HD HS viết đúng. Nhắc HS xem lại cách trình bày các câu thơ lục bát, những chữ viết sai chính tả.
* Hoạt động 2: HS viết bài.
- HS viết bài theo trí nhớ.
- Chấm bài 1 số em, nhận xét. 
* Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 2(a,b): HS lần lượt bốc thăm, mở phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng (vần) ghi trên phiếu, tìm và viết thật nhanh lên bảng từ ngữ có chứa các tiếng đó.
- HD chữa bài. HS đọc một số cặp từ ngữ phân biệt âm đầu s/x.
Bài 3: Tổ chức cho HS làm bài trên bảng phụ, chữa bài.
- 1HS đọc 2 khổ thơ cuối của bài thơ
- 2 HS đọc TL 2 khổ thơ cần nhớ viết trong bài. Lớp theo dõi, bổ sung, sửa chữa (nếu cần).
- HS viết bài. 
- Tự soát lỗi.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Làm việc theo nhóm đôi theo y/c ở phiếu.
- Vài HS đọc bài làm, lớp theo dõi.
- Cả lớp chữa bài vào VBT.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài độc lập vào VBT.
- Đổi vở theo cặp để kiểm tra bài.
- Vài HS nêu quy tắc đánh dấu thanh.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4: TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết thực hiện phép cộng, trừ và nhân các số thập phân. Biết vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ và nhân các số thập phân; vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân.
- Có ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ trò chơi đoán số (BT3)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Phát bểu quy tắc nhân một số với một tổng. Làm bài 4b (Tr 62).
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động:
* HD học sinh làm bài tập
Bài 1: GV tổ chức HS làm bài 1.
- GV+HS chữa bài. 
Bài 2: Tổ chức HS làm bài 2.
- Tính bằng hai cách đo là những cách nào?
 + Cách nào tính thuận tiện hơn.
- GV tổ chức chấm chữa bài cho HS. 
Bài 3: Tổ chức cho HS làm bài.
Gợi ý:
+ Muốn tính thuận tiện ở câu a) cần áp dụng tính chất nào.
- GV ghi lại công thức nhân một tổng với một số.
- Tổ chức cho HS chơi trò đoán số, yêu cầu HS giải thích.
Bài 4: Tổ chức cho HS đọc đề, xác định dạng toán và giải toán.
- Tổ chức chữa bài.
- HS làm bài cá nhân. Nắm chắc thứ tự thực hiện phép tính.
- Hai HS lên bảng.
- HS trả lời.
- HS làm bài cá nhân.
- Đổi vở KT chéo.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- HS chơi trò chơi đoán số(Bảng phụ): Đoán số ẩn dưới bông hoa.
- HS làm bài cá nhân.ĐS: 42 000 đồng.
3. Củng cố dặn dò
- Củng cố kiến thức cho học sinh. Nhận xét đánh giá tiết học.
Lớp 5B: Buổi chiều
TIẾT 1 KHOA HỌC
BÀI 25: NHÔM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nhận biết 1 số tính chất của nhôm.
- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. QS, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản. 
- Có ý thức bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ
- Hình và thông tin trang 52, 53 SGK. Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm.
 Sưu tầm một số thông tin, tranh ảnh về nhôm và một số đồ dùng được làm nhôm hoặc hợp kim của nhôm. 
- Phiếu học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng ? Cách bảo quản?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động :
* Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được.
Bước 1: làm việc theo nhóm.
Bước 2: làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm chỉ kể tên những đồ dùng bằng nhôm mà các em biết. 
- GV kết luận: Sgk
 * Hoạt động 2: làm việc với vật thật .
Bước 1: làm việc theo nhóm 
- GV đi đến các nhóm để giúp đỡ 
Bước 2: làm việc cả lớp
- GV nêu kết luận: Sgk
 * Hoạt động 3: làm việc với SGK
Bước 1: làm việc cá nhân 
- GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn ở mục thực hành trang 53 SGK và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.
Bước 2: Chữa bài tập 
- GV gọi một số HS trình bày bài làm của mình.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình kể tên các đồ dùng bằng nhôm. Thư kí ghi lại.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm được đem đến lớp và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng,
tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó
- Đại diện tứng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ xung 
- HS trình bày
3. Củng cố, dặn dò
- Về thực hiện bảo quản đồ dùng như đã học.
TIẾT 2: ĐỊA LÍ
BÀI 13: CÔNG NGHIỆP( TIẾP THEO)
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nêu được tình phân bố một số ngành công nghiệp của nước ta:
 + CN phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở vùng ven biển.
 + Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ.
 + Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Sử dụng lược đồ, bản đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp. Chỉ được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa- Vũng Tàu,.
- HS có ý thức học tập.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh một số ngành công nghiệp.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Kiểm tra bài cũ: Kể tên một số ngành công nghiệp ở nước ta và sản phẩm của các ngành đó?
- Đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta? Nơi em có những ngành công nghiệp và nghề thủ công nào?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động:
 3) Phân bố các ngành công nghiệp
*HĐ1: Làm việc cá nhân:
- Tìm những nơi có nghành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, A-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện?
- GV kết luận.
* HĐ2: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS mở vở bài tập: Sắp xếp các ý ở cột A với cột B cho đúng:
- HS quan sát hình 3.
- Một số HS trả lời; chỉ trên bản đồ.
- HS làm BT1 trong vở bài tập.
- Một số HS nêu bài làm.
A.Ngành công nghiệp
1.Điện (nhiệt điện)
2.Điện (thuỷ điện)
3.Khai thác khoáng sản
4.Cơ khí, dệt, may, thực phẩm
B.Phân bố
a. ở nơi có KS
b. ở gần nơi có than, dầu khí
c. ở nơi có nhiều lao động
d. ở nơi có nhiều thác ghềnh
- HS quan sát hình 3-4.
- HS hoàn thành các BT của mục 4 SGK.
- HS trình bày kết quả và chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp.
 4) Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta
*HĐ3: Làm việc theo nhóm.
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ.
GV nhận xét, kết luận.
- Một số học sinh trả lời.
- HS chỉ trên bản đò những nơi có sản phẩm thủ công nổi tiếng.
3. Củng cố- dặn dò
- GV gọi 1-2 HS đọc nội dung bài học (SGK- 95). 
- GV nhận xét giờ học,dặn HS chuẩn bị bài 14.
TIẾT 3 : TOÁN*
ÔN: PHÉP NHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Củng cố về cho học sinh kiến thức về phép nhân số thập phân.
- Rèn cho học sinh kỹ năng thực hiện phép nhân số thập phân.
- GDHS học tốt môn toán.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- HS lấy VD về phép nhân hai số thập phân rồi thực hiện.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
Bài 1: Tính:
	a) 653,38 x 45 = 	 	 b) 52,8 x 6,3 = 
	 35,069 x 405 = 	 17,15 x 4,9 = 
- GV chép đề.
- Gọi 1 số HS làm bảng.
- Củng cố cách thực hiện phép tính.
Bài 2: Tính bằng 2 cách:
	a) (22,6 + 7,4) x 30,5
	b) (12,03 - 2,03) x 5,4
- GV chép đề - HS thảo luận và tìm ra kết quả.
- Gọi 1 số HS lên bảng trình bày.
Bài 3: Mua 2l mật ong phải trả 160 000 đồng. Hỏi mua 4,5l mật ong cùng loại phải trả bao nhiêu tiền ?
- GV hướng dẫn HS tự làm và chữa bài.
- GV nhận xét, củng cố kiến thức cho học sinh.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Về nhà ôn lại cách nhân số thập phân với số tự nhiên.
NS : 22/11/2017. Ngµy d¹y: Thø t­ ngµy 29 th¸ng 11 n¨m 2017
Lớp 5B: Buổi sáng
TIẾT 1 TẬP ĐỌC
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
- Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá;thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
- Có ý thức bảo vệ rừng.
II . CHUẨN BỊ
- Ảnh rừng ngập mặn trong SGK.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1.Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Vườn chim, TLCH.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động:
* HĐ1 :Luyện đọc đúng 
- Gọi 1HS đọc bài. GV HDHS chia đoạn: đoạn1 sóng lớn, đoạn 2:.Cồn Mờ(Nam Định), đoạn 3: còn lại
- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. GV sửa lỗi khi HS phát âm, ngắt nghỉ sai. 
- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp với giải nghĩa từ khó.
- Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2 vòng , đổi đoạn cho nhau )
- GV đọc mẫu cả bài.
* HĐ2: Tìm hiểu bài:
- Đoạn 1: Câu 1 SGK ?
- Đoạn 2: Câu 2SGK ?
- Đoạn 3: Câu 3SGK ? 
* HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-HS đọc nối tiếp từng đoạn, HS nêu cách đọc của đoạn.
- Luyện đọc theo nhóm. Gọi HS đọc bài. 
- Em hãy nêu ý chính của bài ? 
- Cả lớp đọc thầm theo.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 và luyện đọc từ khó: quai đê, lấn biển, xói lở, và các danh từ riêng  
- Giải nghĩa từ khó :rừng ngập mặn , quai đê, phục hồi, .
- HS đọc theo nhóm. 
- Cả lớp đọc thầm theo.
+..do chiến tranh, các quá trình quai đê, lấn biển, làm đầm nuôi tôm ..làm mất đi một phần rừng ngập mặn.
+Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê không còn, đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn 
+..vì các tỉnh này làm tốt công tác .
 ..đê điều
+...phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển; tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều ; các loài chim nước trở nên phong phú.
- Lớp NX sửa sai.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại nội dung bài học. GV NX tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
TIẾT 3 KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I .MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS kể được một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
- Biết kể chuyện một cách tự nhiên, chân thực.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1.Kiểm tra bài cũ:
- HS kể lại câu chuyện (mảu chuyện )nói về bảo vệ môi trường.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động:
* HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện 
- Gọi HS đọc y/c đề bài, XĐ nội dung y/c?
- HS nối tiếp nhau đọc 2 gợi ý SGK.
- Hãy giới thiệu tên câu chuyện mà em định kể ?
- Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện 
* HĐ2: HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm 
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
 - HS có thể hỏi về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện: 
* HĐ3: Liên hệ thực tế
Kể câu chuyện ..bảo vệ môi trường.
Cả lớp đọc thầm theo.
VD : +câu chuyện chúng tôi tham gia ngày làm sạch, đẹp ngõ xóm.
 +câu chuyện về một chú kiểm lâm ngăn chặn bọn lâm tặc ăn trộm gỗ. 
 ..
HS làm VBT
Kể chuyện trong nhóm 
Trao đổi với nhau về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện. 
Nhóm khác NX
+Nội dung câu chuyện 
+Cách kể chuyện 
+khả năng hiểu chuyện của người kể .
Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất.
3. Củng cố ,dặn dò
-NX tiết học , khen HS kể chuyện hay.
-Về nhà kể chuyện cho người thân,chuẩn bị cho tiết kể chuyện: Pa-xtơ và em bé.
TIẾT 4 TOÁN
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
- Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Bước đầu biết vận dụng phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên trong thực hành làm tính, giải toán.
- Có ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ
- Phấn màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: HS làm lại bài 4a). Nêu tính chất nhân một số với một tổng.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho một STN.
- Tổ chức cho HS khai thác VD.
- Gợi ý : Đổi ra đơn vị dm sau đó thực hiện phép chia hai số tự nhiên .
- Hướng dẫn HS thực hành như SGK.
 + Nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
VD2: Y/c HS thực hiện tính như VD1
- Quy tắc chia một STP cho một số tự nhiên.
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Tổ chức cho HS làm bài. Giúp đỡ HS yếu.
- Yêu cầu HS tự nêu cách thực hiện chia một STP cho một STN.
Bài 2: Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
VD: a, x x 3 = 8,4
 x = 8,4 : 3
 x = 2,8 
Bài3: Yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt xác định dạng toán..
GV+HS đánh giá bài làm của HS:
TB mỗi giờ người đi xe máy đi được là:
126,54 : 3 = 42,18 (km). Đáp số: 42,18 km.
- HS đọc đề, tóm tắt, thảo luận cách làm.
- Thực hiện phép chia 84:4=?
- Nắm chắc cách thực hiện phép tính trong thực hành.
- HS trả lời.
- HS thực hành phép chia.
- HS phát biểu, một vài HS đọc quy tắc.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS lên bảng
- HS làm bài cá nhân. Nắm chắc cách tìm thành phần chưa biết trong phép nhân.
- HS làm bài, NX, chữa bài.
- Đọc đề, Tìm cách làm.
- HS làm bài cá nhân.
- Một HS lên bảng.
- Nhận xét đánh giá.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học. Hoàn thành các bài tập còn lại. Chuẩn bị bài sau.
 NS : 23/11/2017. Ngµy d¹y: Thø n¨m ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2017
Lớp 5B: Buổi sáng
TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nêu những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong đoạn văn, bài văn.
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp.
- Có ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người.
- Bảng phụ ghi chi tiết tả ngoại hình của người bà (bài Bà tôi ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
- KT ghi chép những quan sát về một người
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động:
* HD học sinh làm bài tập
Bài1: HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1? Em chọn bài tập nào? 
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả. Nhận xét bổ sung.
+Câu 1: mở đoạn, giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu
+Câu 2: tả khái quát mái tóc của bà với các đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ.
+Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua cách bà chải đầu , từng động tác( nâng mớ tóc lên , ướm trên tay, đưa khó khăn chiếc lược thưa bằng gỗvào mái tóc dày)
+..tả giọng nói, đôi mắt và khuôn mặt, 
Bài 2: HS đọc đề bài, XĐ y/c của bài. 
- HS nêu cấu tạo của bài văn tả người.
- HS làm bài ( cá nhân ).
- GV giúp HS gặp khó khăn. 
- HS trình bày dàn ý.
- Nhận xét bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò
 -Về nhà hoàn chỉnh dàn ý. NX tiết học.
 - Chuẩn bị tiết sau viết 1 đoạn văn tả ngoại hình dựa theo dàn ý hôm nay đã lập.
TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nhận biết được các cặp quan hệ từ và tác dụng của chúng trong câu.
- Biết sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp và tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn.
- GD ý thức học tập.
II. CHUẨN BỊ
- Bài tập 1 viêt sẵn trên bảng lớp. Giấy khổ to, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: HS viết đoạn văn về đề tài bảo vệ môi trường.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động:
*HD học sinh làm bài tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu và chú thích của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài, hướng dẫn cách làm: HS gạch chân dưới các cặp từ quan hệ trong câu.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của bài.Hướng dẫn cách làm:
 + Mỗi đoạn văn a và b có mấy câu?
 + Yêu cầu của bài tập là gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng
Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, trả lời câu hỏi. Gọi HS phát biểu ý kiến.
+ 2 đoạn văn có gì khác nhau?
+ Đoạn nào hay hơn vì sao?
+ Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì?
- GV kết luận.
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức về: danh từ riêng, danh từ chung, quy tắc viết hoa danh từ riêng, đại từ xưng hô.
TIẾT 4 TOÁN
TIẾT 64: LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết thực hiện phép chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên và xác định số dư trong phép chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên. 
- Có ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập.	 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động: 
* HD học sinh làm bài tập	
BT1: HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
- GV củng cố cho HS kiến thức về chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên.
BT2: GV nêu phép chia.
- HS thực hiện. Nhận xét chữa bài.
- GV gợi mở và hướng dẫn HS tìm số dư trong phép chia.
- HS làm phần b. Nhận xét chữa.
BT3: HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
- GV củng cố cho HS kiến thức về chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên.
BT3: HS đọc và nêu yêu cầu.
-

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_13_nam_hoc_2017_2018_tra.doc