Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 12 - Năm học 2017-2018 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.

- Hiểu nội dung của bài: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.( TL được các câu hỏi trong SGK)

- Có ý thức học tập tốt.

II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ, quả (bột ) thảo quả.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Chuyện một khu vườn nhỏ và trả lời câu hỏi.

2. Bài mới: a. Giới thiệu bài

 b. Các hoạt động

* HĐ1:Luyện đọc

- Gọi 1HS đọc bài. GV HDHS chia đoạn:

Đoạn 1: .nếp khăn .

Đoạn 2: .không gian. Đoạn 3:còn lại.

- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai .

- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2 vòng, đổi đoạn cho nhau ).

- GV đọc mẫu cả bài.

*HĐ2:Tìm hiểu bài:

- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

Câu 1 ý1 SGK ? Câu 1ý 2SGK ?

- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

Câu 2 SGK ?

- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:

Câu 3 ý 1 SGK ? Câu 3 ý2 SGK ?

*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm

- HS đọc và nêu cách đọc của từng đoạn.

- Luyện đọc theo nhóm. Gọi HS đọc bài

- Em hãy nêu ý chính của bài ?

- Liên hệ thực tế.Gia đình em có dùng thảo quả không? Dùng vào lúc nào?

- Cả lớp đọc thầm theo.

- Luyện đọc từ khó: l¬ướt th¬ướt, quyến, thơm nồng, chín nục, triền núi, ngây ngất,

- Giải nghĩa từ khó :thảo quả, Đản Khao, Chin San, tầng rừng thấp, .

HS hoạt động theo nhóm

Cả lớp đọc thầm theo

+.bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm .nếp khăn.

+từ h¬ương và thơm lặp lại nhiều lần có tác dụng nhấn mạnh mùi h-ương đặc biệt của thảo quả.

+ Qua một năm , hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng ngư-ời lấn chiếm không gian.

+.nảy d¬ưới gốc cây.

+.d¬ưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, nhơ nháy, vui mắt.

“Gió tây l¬ướt th¬ướt bay . nếp khăn”

Lớp NX sửa sai.

 

doc17 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 12 - Năm học 2017-2018 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơn
HS nhận xét. 
HS trả lời.
*Hoạt động 2: Thực hành 
Đề bài: Ở khu xóm em nằm gần một khu bãi đất trống, hàng ngày có những xe đổ rác không đúng qui định tại đây gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng sức khoẻ cho mọi người xung quanh. Em thay mặt cho những người dân khu xóm làm đơn đề nghị với Uỷ ban nhân dân xã có biện pháp ngặn chặn. 
- HS đọc đề bài, tìm hiểu nội dung yêu cầu của bài. 
- Cho HS viết đơn vào vở, chú ý cách trình bày cho khoa học. 
- GV theo dõi giúp đỡ HS viết bài.
- GV chấm , nhận xét, củng cố bài cho HS. 
HS đọc đề bài. 
HS tìm hiểu nêu yêu cầu của bài. 
HS thực hành viết đơn. 
Vài HS trình bày trước lớp. 
GV cùng HS nhận xét bổ sung. 
3. Củng cố dặn dò.
- Gv tóm tắt ý chính của bài. Đánh giá nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
NS : 15/11/2017. Ngày dạy: Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2017
Lớp 5B: Buổi sáng 
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Hiểu nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của bài tập 1.
- Ghép đúng tiếng bảo với các tiếng thích hợp để tạo thành từ phức. Tìm đúng từ đồng nghĩa với từ đã cho.
- GD ý thức học tập. 
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ viết bài tập 1, giấy khổ to và bút dạ, từ điển học sinh.
- Tranh ảnh về đề tài bảo vệ môi trường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng đặt câu với 1 cặp QHT. HS tiếp nối nhau đọc TL ghi nhớ. 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài .
- Tổ chức HS làm việc theo nhóm.
- Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng.
- GVdùng tranh ảnh để HS phân biệt khu dân cư, SX và khu bảo tồn thiên nhiên.
b) Yêu cầu HS tự làm bài.Gọi HS NX bài làm trên bảng. GV kết luận lời giải đúng.
- 2 HS ngồi cùng bản trao đổi tìm nghĩa của cụm từ đã cho.
- 3 HS Tiếp nối nhau phát biểu. Lớp bổ sung ý kiến. 
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vở bài tập.
- Nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của bài.
- Tổ chức HS làm việc theo nhóm.
- Gọi nhóm làm vào giấy khổ to dán phiếu lên bảng.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- GV có thể cho HS đặt câu với từng từ phức, giúp HS hiểu rõ nghĩa của từng từ.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS làm việc nhóm 4 HS, ghi lời giải vào giấy khổ to.
- 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác theo dõi bổ sung.
- 8 HS tiếp nối đặt câu.
Bài 3: Gọi HS đọc y/c nội dung của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý: tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ sao cho nghĩa của câu không thay đổi. Gọi HS phát biểu. NX, KL lời giải đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS nêu câu đã được thay từ.
3. Củng cố dặn dò
- GV chốt ND bài học. Dặn dò HS về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được.
TIẾT 3: CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT)
MÙA THẢO QUẢ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Viết đúng chính tả và trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Biết cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
- HS có ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ
- Một số phiếu viết từng cặp tiếng ở BT 2a hoặc 2b. Bút dạ, giấy khổ to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: HS viết các từ ngữ theo yêu cầuBT 3a hoặc 3b, tiết chính tả tuần 11.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết.
- GV đọc bài chính tả. Gợi hỏi nội dung bài viết.
- Tìm từ ngữ viết dễ lẫn trong bài: nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, 
- GV đọc, HS viết nháp, 2 HS viết bảng.
- Nêu cách trình bày bài. Nhắc tư thế viết.
- GV đọc, HS viết bài. GV đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm bài 1 số em - Nhận xét chung. 
* Hoạt động 2: HD HS làm bài tập.
Bài 2: Phát bảng nhóm (2-3 nhóm). HS bốc thăm cặp âm- vần cần phân biệt và thi viết các từ ngữ có tiếng chứa các âm, vần đó. 
- Y/c làm bài xong, dán bài lên bảng. 
- HD chữa bài.
Bài 3b: GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm. Các nhóm thi tìm các từ láy, trình bày kết quả.
- Tổ chức cho HS chữa bài. Nêu rõ nghĩa chung của các tiếng ở dòng thứ nhất và dòng thứ hai. Tiếng có nghĩa nếu thay âm đầu s hoặc x.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. Về nhà luyện viết những lỗi sai. HD chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4: TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ...Nhân một số thập phân với một số tròn chục.
- Rèn kĩ năng nhân nhẩm một STP với 10, 100, 1000...
- GD ý thức học tập.
II. CHUẨN BỊ
- Phấn màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: HS làm 1 BT về nhân một số thập phân với 10, 100, 1000.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Ôn KT.
- HS nhắc lại cách nhân nhẩm một số TP với một số tự nhiên, nhân nhẩm một STP với 10, 100, 1000... Cho ví dụ và tính.	
* Hoạt động 2: HD làm BT.
Bài 1: GV tổ chức HS làm bài 1.
- Gọi HS yếu lên bảng.
 Hướng dẫn: Từ số 8,05 ta dịch chuyển dấu phẩy sang phải một chữ số thì được số 80,5. Vậy số 8,05 ? = 80,5
Bài 2: Tổ chức HS làm bài 2
- GV tổ chức chấm chữa bài cho HS 
- Giúp HS yếu.
Bài 3: Tổ chức cho HS làm bài.
Gợi ý:
+ 3 giờ đầu đi được ? km.
+ 4 giờ tiếp theo đi được ? km.
Tất cả đi được ? km ta làm thế nào.
- Treo bảng phụ nêu kết quả đúng.
- Chấm vở một số em.
Bài 4. Hướng dẫn HS lần lượt thử các trường hợp bắt đầu từ x = 0...
- Tổ chức chữa bài.
- HS làm bài cá nhân.Nắm chắc cách thực hiện nhân nhẩm với 10, 100, 1000...
- HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Đổi vở KT chéo.
- Đọc đề xác định yêu cầu của đề
- HS làm bài vào vở.
- Đổi vở đối chiếu kết quả trên bảng.
- HS trả lời.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học. Chuẩn bị bài sau. Hoàn thành bài tập còn lại.
Lớp 5B: Buổi chiều
TIẾT 1 KHOA HỌC
SẮT, GANG, THÉP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất của sắt, gang, thép.
- QS, nhận biết 1 số đồ dùng được làm từ gang, thép.
II. CHUẨN BỊ
- Thông tin và hình trang 48, 49 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm và công dụng của sắt, gang, thép?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin
Bước 1: làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Trong tự nhiên sắt có ở đâu?
+ Gang, thép đều có thành phần nào chung?
+ Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
Bước 2: làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS trình bày bài làm của mình, các HS khác góp ý.
- Sau đó rút ra kết luận.
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
Bước 1: GV giảng: sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim hàng rào sắt, đường sắt đinh sắt... thực chất được làm bằng thép.
Bước 2: GV yêu cầu 
Bước 3: GV yêu cầu một số HS trình bày kết làm việc của nhóm mình và chữa bài.
+ Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép khác mà bạn biết.
+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang thép có trong gia đình bạn. 
- GV Kết luận SGK.
3. Củng cố dặn dò
- Thực hiện bảo quản đồ dùng bằng sắt trong gia đình. Chuẩn bị tiết sau.
TIẾT 2: ĐỊA LÍ
CÔNG NGHIỆP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết được nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp:
+ Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí, 
+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói, 
- Nêu được tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. Sử dụng bảng thông tin để nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
- Có ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ
- Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì? Phân bố ở đâu?
- Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Các hoạt động:
a. Các ngành công nghiệp
*HĐ1: Làm việc theo cặp:
- Kể tên các ngành công nghiệp của nước ta?
- Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp.
- Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất? 
- Kể tên một số sản phẩm công nghiệp xuất khẩu mà em biết?
- GV kết luận.
b. Ngành thủ công
* HĐ2: Làm việc cả lớp.
- Kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng ở nước ta mà em biết?
- Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
 GV treo bản đồ Hành chính.
- Địa phương em có những nghề thủ công nào?
- GV kết luận.
- HS dựa vào bảng tr 91 thảo luận nhóm đôi.
- Một số nhóm báo cáo kết quả dưới hình thức hỏi đáp.
- HS quan sát hình 1. 
- HS nhắc lại.
HS quan sát hình 2.
- Một số học sinh trả lời.
- HS chỉ trên bản đò những nơi có sản phẩm thủ công nổi tiếng.
- HS liên hệ trả lời.
3.Củng cố dặn dò:
- GV gọi 1-2 HS đọc nội dung bài học(93). GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài 13.
TIẾT 3 : TOÁN*
 ÔN: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000...
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Củng cố cho học sinh quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000
- HS thực hiện được nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, .
- Có ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài.
2. Bài mới
a. Giới thiệu
b. Các hoạt động
*Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
- GV cho HS nêu quy tắc nhân 1 STP với 10, 100... Cho ví dụ minh hoạ. HS khác nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: GV cho HS mở VBT phần này ra làm.
- GV cùng HS hoàn thiện bài tập.
Bài 2: Nhân nhẩm
a. 11,596 x 100 b. 11,9 x 10 c. 12,101 x10 d. 11,695 x 1000 
Bài 3: Số 7,15 phải nhân với số như thế nào để được tích là: 71,5 ; 715 ; 7150; 71500 ; 715000
- Củng cố cho HS kiến thức về nhân nhẩm STP với 10, 100, 
Bài 4: Một người đi xe đạp, mỗi giờ đi được 10km trong 3,5 giờ, trong 3 giờ tiếp mỗi giờ đi được 9,85km. Hỏi người đó đi được tất cả bao nhiêu km? 
- HS làm bài cá nhân. HS đọc kết quả bài làm của mình.
- GV cùng HS nhận xét, hoàn thiện bài tập.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học . Về nhà luyện tập tiếp.
NS : 15/11/2017. Ngµy d¹y: Thø t­ ngµy 22 th¸ng 11 n¨m 2017
Lớp 5B: Buổi sáng
TIẾT 1 TẬP ĐỌC
HÀNH TRÌNH BẦY ONG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát với giọng đọc thể hiện giọng thiết tha, ca ngợi phẩn chất cao quí của bầy ong.
- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời.( TL được các câu hỏi trong SGK và thuộc 2 khổ thơ cuối bài)
- Giáo dục học tập tính cần cù lao.
II. CHUẨN BỊ 
GV: Tranh minh hoạ cho bài tập đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc đoạn 2; 3 bài Mùa thảo quả.
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động:	
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- Cho cả lớp quan sát tranh minh hoạ bài văn. Giải nghĩa thêm: giữ hộ cho người...
- 1HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm bài.
* Hoạt động2: Tìm hiểu bài. 
- Cho HS đọc lướt toàn bài. Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi SGK.
- Hết thời gian thảo luận, GV tổ chức cho HS nêu câu trả lời. Tóm tắt ý chính.
- Nội dung: Bài thơ ca ngợinhững phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm, HTL. 
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn của bài.GV chọn đọc diễn cảm đoạn.
- HS phát hiện cách đọc d/cảm. GV HD lại cách đọc diễn cảm, HTL 2 khổ thơ cuối.
- GV HD cách đọc diễn cảm. Cho HS đọc diễn cảm theo cặp. Thi đọc diễn cảm, HTL2 khổ thơ cuối trước lớp.
- GV cùng HS NX bình chọn HS đọc hay nhất.
- Cả lớp đọc thầm theo bạn. Quan sát tranh.
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
 lượt 1 - 2. HS nêu nghĩa các từ mới.
- HS đọc đoạn lần 3. 
- HS đọc lướt toàn bài. Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi SGK.
- Đại diện trình bày.
- HS đọc từng khổ thơ và nêu cách đọc của khổ thơ đó.
- HS đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp.
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung.
- Học sinh đọc thuộc lòng.
3. Củng cố dặn dò
- HS nhắc lại ND chính của bài. Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài: Người gác rừng tí hon.
TIẾT 3 KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường, lời kể rõ ràng ngắn gọn.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường và nhận xét lời kể của bạn.
- GD ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ 
 GV: Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá KC.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Kiểm tra bài cũ: HS kể lại 1-2 đoạn truyện Người đi săn và con nai và cho biết điều em hiểu được qua câu chuyện.
2.Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
*Hoạt động 1: HD HS kể chuyện : 
- HD HS hiểu y/ c của đề bài.
- GV gạch dưới cụm từ: Bảo vệ môi trường.
- Nhắc HS nên chọn chuyện ngoài Sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Y/c HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện. 
*Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức thi kể chuyện. 
- Tổ chức cho HS NX nhanh ND câu chuyện bạn vừa kể., cách kể, khả năng hiểu chuyện của người kể. 
- Nhắc HS: kể xong nói luôn ý nghĩa câu chuyện hoặc trao đổi với các bạn trong lớp về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện .Tổ chức nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc đề bài
-1 HS đọc đoạn văn BT1 (tiết LTVC, tr115 )
- 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong Sgk.
- 5-7 HS tiếp nối nói tên câu chuyện, em đọc hay nghe kể ở đâu? Nếu đọc sách, báo thì đó là sách, báo nào?...
- Kể chuyện trong nhóm đôi và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi KC trước lớp.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất ; khả năng hiểu truyện của người kể...
3. Củng cố dặn dò
- NX tiết học. Về nhà kể lại cho người thân nghe. HD chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4 TOÁN
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
- GD ý thức học tập.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ (Quy tắc nhân), phấn màu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Kiểm tra bài cũ: HS hỏi đáp, lấy VD về nhân số thập phân với số tự nhiên với 10, 100, 1000.
2.Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Tổ chức cho HS khai thác VD1.
- Gợi ý : Đổi ra đơn vị dm sau đó thực hiện phép nhân hai số tự nhiên .
- HD HS thực hành như SGK.
 + Nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
VD2: Yêu cầu HS vận dụng nhận xét để thực hiện phép nhân: 4,75 x 1,3.
 + Phát biểu quy tắc một số thập phân với một số thập phân. GV nhấn mạnh 3 thao tác trong quy tắc
* Hoạt động 2: Thực hành. 
Bài 1: HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Yêu cầu HS tự nêu cách thực hiện.
Bài 2: Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
b,Yêu cầu HS nêu ngay kết quả của phép nhân ở dòng thứ hai (trong từng cột tính), khuyến khích HS dựa vào tính chất giao hoán giải thích cách làm.. 
Bài 3: Tổ chức HS làm bài 3. Giúp HS ôn lại cách tính chu vi, diện tích HCN. Y/c HS nêu 2 bước giải.
- GV+HS đánh giá bài làm của HS.
- HS đọc đề , tóm tắt, thảo luận tìm cách thực hiện ( Đưa về số tự nhiên, phân số)
- Nắm chắc cách đặt tính.
- HS trả lời.
- HS thực hành nhân.
- HS phát biểu, một vài HS đọc quy tắc.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS lên bảng.
- HS làm bài theo nhóm đôi, so sánh kết quả hai biểu thức và nhận diện TC.
- HS trả lời và ghi nhớ.Vận dụng làm câu b.
- Đọc đề, tìm cách làm.
- HS làm bài cá nhân. Một HS lên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nêu 2 bước giải
3.Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá giờ học.VN hoàn thành các bài tập còn lại. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
 NS : 16/11/2017. Ngµy d¹y: Thø n¨m ngµy 23 th¸ng 11 n¨m 2017
Lớp 5B: Buổi sáng
TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nắm được cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của bài văn tả người. 
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
- Có ý thức học tập tốt. 
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc lá đơn kiến nghị mà các em đã viết lại.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Nhận xét
GV hướng dẫn HS nhận xét tranh Hạng A Cháng
Câu 1: Xác định phần mở bài ?
Câu 2: Ngoại hình của A Cháng có những đặc điểm nổi bật gì? 
Câu 3: Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào 
Phần kết bài nêu điều gì? 
Câu 5: Từ bài văn em rút ra nhận xét gì về cấu tạo một bài văn tả người? 
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Thực hành
- Cho HS đọc đề bài. 
- GV định hướng cho các em khi lập dàn bài phải lựa chọn các chi tiết chọn lọc , trình bày theo đúng 3 phấn của bài văn. GV giúp đỡ HS yếu lập dàn bài. 
- HS quan sát tranh. 
- HS đọc bài văn, cả lớp theo dõi SGK.
- HS đọc câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo của bài văn.
- HS thảo luận cặp đôi trả lời.
- HS đọc ghi nhớ.
-HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài. 
- HS lập dàn bài vào vở.
- HS nhận xét. 
3. Củng cố dặn dò.
- Gv tóm tắt ý chính của bài. Đánh giá nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu.
- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3 và biết đặt câu với quan hệ từ đã cho ở BT4.
- Có ý thức sử dụng đúng quan hệ từ.
II. CHUẨN BỊ
- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. Bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đặt câu với 1 từ phức ở bài 2 tiết LTVC trước. 2 HS đặt câu với quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ. HS lên bảng đặt câu. Nhận xét, chốt kiến thức.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và ND của bài 
- Y/c HS tự làm bài.Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vở bài tập. 3 HS Tiếp nối nhau phát biểu, nêu rõ QHT và tác dụng của QHT đó. Lớp bổ sung ý kiến. 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu ND của bài.Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.GV NX k/luận.
- HS đọc bài. HS làm bài miệng.
- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu. VD: 
 + Nhưng biểu thị QH tương phản.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vở bài tập.
- NX, chữa bài. VD:
+ Em dỗ mãi mà bé vẫn không nín.
Bài 4: Gọi HS đọc y/cầu nội dung của bài. Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng trò chơi.
- Tuyên dương, khen ngợi nhóm thắng cuộc. 
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Nghe GV HD và tham gia trò chơi.
- Mỗi HS viết ít nhất 3 câu vào vở.
3. Củng cố dặn dò
- HS nhắc lại ghi nhớ về QHT.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các q.hệ từ, các cặp quan hệ từ đã dùng và ý nghĩa của chúng
TIẾT 4: TOÁN
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết nhân nhẩm 1 số thập phân với 0,1; 0,01;0,001; ...
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện nhân số thập phân với số thập phân
- Có ý thức học tập tốt
II. CHUẨN BỊ
- Phấn màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động 
* HĐ1: Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phâp với 0,1; 0,01; 0,001; ...
a. Ví dụ 1: GV nêu: 142,57 x 0,1 = ?
- HS làm bảng. Cả lớp làm vào vở.
- GV cho HS nhận xét về số chữ số và vị trí dấu phẩy ở kết quả phép nhân với thừa số thứ nhất.
- GV hướng dẫn học sinh rút ra cách nhân một số thập phân với 0,1.
Ví dụ : GV nêu: 351,75 x 0,01 = ?
- HS làm bảng. Cả lớp làm vào vở.
- GV cho HS nhận xét về số chữ số và vị trí dấu phẩy ở kết quả phép nhân với thừa số thứ nhất.
- GV hướng dẫn học sinh rút ra cách nhân một số thập phân với 0,01 ...
b. GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hiên cá nhân. HS nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận và củng cố cho HS kiến thức về nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ... 
* HĐ2: Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
BT2: HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm. Nhận xét chữa.
- Củng cố cho HS kiến thức về viết số đo diện tích dưới d

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_12_nam_hoc_2017_2018_tra.doc