Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 5 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh Lan - Trường Tiểu học Hiệp Hòa
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật.
* GDKNS: - Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân.
- Tư duy phê phán.
- Học tập tấm gương trung thực, dũng cảm qua nhân vật trong truyện.
II. ĐỒ DÙNG:
-GV: Tranh minh hoạ phóng to bài tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS đọc thuộc lòng đoạn bài Tre VN ? Nêu đại ý bài ?
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b, Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
- 4 HS đọc nối tiếp
- HS phát hiện từ khó
- 4 HS đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ
- HS đọc theo cặp. Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu ( Giọng chậm rãi )
m đoạn 1 trả lời câu hỏi sau: - Gà Trống đứng ở đâu ? Cáo đứng ở đâu ? - Cáo làm gì để dụ Gà Trống xuống ? - Tin của Cáo là thật hay bịa đặt ? * HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi sau: - Vì sao Gà không nghe Cáo? - Gà tung tin có chó săn đến để làm gì ? * HS đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi sau: - Thái độ của Cáo như thế nào khi Gà nói - Cáo bỏ chạy thái độ của Gà như thế nào ? - Theo em Gà thông minh ở điểm nào ? - HS đọc câu hỏi 4 suy nghĩ TL: - Bài khuyên chúng ta điều gì? - GV ghi bảng ND như mục I. *Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL bài thơ - 3 HS nối tiếp nhau đọc, phát hiện giọng đọc. - HS đọc phân vai theo nhóm. - Thi đọc diễn cảm Đ1 + Đ2. Thi đọc thuộc lòng đoạn, cả bài. *Đại ý:Bàithơ khuyên chúng ta điều gì ? 3. Củng cố, dặn dò: -HS nh¾c l¹i néi dung cña bµi - Nhận xét chung giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau TOÁN TIẾT 23: LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Tính được trung bình cộng của nhiều số. - Bước đầu biết giải bài toán về tìm số TB cộng. - Giúp HS hứng thú học môn toán. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ vẽ sơ đồ ( BT 5 - 28; 29 ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng tìm số TB cộng của các số sau: 15 ;27; 45; 13 - Dưới lớp nháp bài, nêu KL : Muốn tìm số TB cộng của. ? 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b, Các hoạt động: Bài tập 1 : - HS đọc yêu cầu bài tập - Nhắc lại KL về tìm số TB cộng ?. - HS tự làm, 2 em lên bảng làm - GV + HS chữa bài Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu bài - HS làm vào vở nháp bài. - HS lên chữa bài. Ghi câu TL phép tính: - Nhận xét, chữa bài. Bài tập 3 : - GVHD, phân tích bài - HS đọc bài - HS làm vở - HS nêu bài giải và phép tính. - HS nêu cách giải khác. Bài tập 4: - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài Bài tập 5: HD phần a: - HS làm bài vào vở. HS làm nhanh làm cả bài. - HS chữa bài trên bảng. - Lớp nhận xét, chốt kq và lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GVcñng cè chèt l¹i néi dung bµi - GV nhận xét chung tiết học - Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau Ngày soạn : 17/ 9 / 2015 Ngày dạy : Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015 TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - HS viết được một bức thư thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn đúng thể thức ( đủ 3 phần: phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư). - Rèn luyện kĩ năng viết thư cho HS. - GD HS biết bày tỏ, chia sẻ tình cảm với người thân quen. II. ĐỒ DÙNG: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại phần ghi nhớ giờ trước ? ( Bức thư gồm 3 phần. ) + Phần mở đầu + Nội dung bức thư + Phần kết thúc - GV nhận xét, củng cố lại. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b, Các hoạt động: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề: - 2 HS đọc đề ( SGK - 52 ) - GV ghi 4 đề bài lên bảng - GV nhắc HS: + Chọn 1 trong 4 đề để làm. + Lời lẽ thân mật, chân thành. + Hỏi HS xem viết thư cho ai ? Mục đích gì ? - 1 số HS nêu đề mình chọn. *Hoạt động 2: HS nháp bài, viết vào vở. - HS viết bài vào vở. - GV theo dõi, nhắc nhở thêm cho HS - GV thu bài nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - GV chèt l¹i néi dung bµi. - Nhận xét chung giờ học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU DANH TỪ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Học sinh hiểu danh từ là những từ chỉ người, vật. - Nhận biết được danh từ chỉ người vật trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu. - Yêu thích học Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Tìm từ gần nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ đó. - Nêu một câu thành ngữ nói về tính tự trọng. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b, Các hoạt động: *Hoạt động 1: Phần nhận xét: * HS đọc bài. - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - HS xác định các danh từ có trong khổ thơ: - HS làm bài trên bảng phụ, học sinh khác làm bài vào sách giáo khoa.( Gạch chân các từ là danh từ). - Nhận xét, chữa bài. - GV chốt lại. 2. Chép các từ tìm được vào dòng thích hợp. - HS đọc yêu cầu của đề bài 2. - HS làm việc theo nhóm đôi dòng 1, 2. - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét. - GV thống nhất lại đáp án: + Danh từ chỉ người : cha ông, ông cha + Chỉ sự vật: Sông, dừa, chân trời. - GV giới thiệu danh từ chỉ khái niệm và đơn vị cho HS. - Danh từ là gì ? *Hoạt động 2: Ghi nhớ : ( SGK T 53). - HS đọc ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm lại. - HS lấy VD minh hoạ? *Hoạt động 3: Phần luyện tập: ĐC BT 1,2. Bài 1: Tìm danh từ chỉ người hoặc vật trong các câu sau: Trên quảng trường Ba Đình lịch sử lăng Bác uy nghi và gần gũi.Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội đâm chồi phô sắc và toả ngát hương thơm. - 1 HS đọc đề bài. - HS tìm và nêu miệng kq. GV và HS nhận xét. Bài 2: Đặt câu với mỗi danh từ chỉ người, vật: bông hoa, vườn, lá, - HS làm nhóm bàn. - Đại diện nhóm đứng lên đọc các câu nhóm mình vừa đặt. - GV cùng lớp nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - GVchốt nội dung toàn bài. - 2 HS nêu lại ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. TOÁN TIẾT 24: BIỂU ĐỒ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp HS : - Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh. - Biết đọc thụng tin trên biểu đồ tranh. - Tích cực học tập xử lí tốt thông tin trên biểu đồ. II. ĐỒ DÙNG: - GV : Bảng phụ (BT1). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS giải bài 1/28, nêu cách tìm số TBC. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b, Các hoạt động: *Hoạt động 1: Làm quen với biểu đồ tranh. - Treo biểu đồ tranh "Các con của 5 gia đình" lên bảng và hỏi : - Biểu đồ này có mấy cột ? Mỗi cột ghi gì ? - Biểu đồ có mấy hàng ? Mỗi hàng nói gì ? - HS quan sát, trả lời. *Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Treo bảng phụ lên bảng - 1 em đọc đề. - Nhóm 2 em thảo luận rồi trình bày. - HS nhận xét. - GV kết luận. Bài 2(a,b): - HS đọc đề bài. - Chia nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận. + Trung bình mỗi năm thu được bao nhiêu tấn thóc ? 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. ĐẠO ĐỨC BÀI 3: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( TIẾT 1 ) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Sau bài học, HS biết được: - Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe tôn trọng ý kiến của người khác. * GDKNS: - KN trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học. - KN lắng nghe người khác trình bày ý kiến - KN kiềm chế cảm xúc, biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin - Có ý thức tôn trọng ý kiến của người khác trong giao tiếp và thể hiện ý kiến của mình một cách hợp lí. II. ĐỒ DÙNG: - GV - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b, Các hoạt động: *Hoạt động 1: Phần mở đầu. - GV cho HS quan sát 1 bức tranh. - HS làm việc theo nhóm: Nêu ý kiến của mình về bức tranh đó. + Ý kiến của cả nhóm về bức tranh có giống nhau không? + GV: Mỗi người có thể có ý kiến, nhận xét khác nhau về cùng một sự vật. *Hoạt động 2:Thảo luận nhóm (câu 1; 2 SGK/ 9 ) - HS đọc nội dung của câu 1, câu 2. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Mỗi nhóm thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK. - Các nhóm làm việc. - Thảo luận cả lớp, đưa ra ý kiến. - Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em? - GV kết luận: *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi BT1/SGK - GV nêu yêu cầu bài tập. - Lớp đọc thầm BT1 trong SGK. - Thảo luận theo nhóm đôi và báo cáo kết quả. - nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận. *Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến ( BT 2/ SGK ) - GV lần lượt nêu từng ý kiến, yêu cầu HS bày tỏ thái độ của mình. - HS bày tỏ thái độ của mình: ĐC: tán thành và không tán thành - GV yêu cầu HS giải thích lí do. - Thảo luận chung cả lớp. - GV KL: đúng: a, b, c, d. Sai: đ... 3. Hoạt động tiếp nối: - HS liên hệ bày tỏ ý kiến về môi trường sống của mình. - GV nhận xét tiết học. Ngày soạn : 17/ 9 / 2015 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2015 TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện. - Biết vận dụng những hiểu biết để có thể tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ ; phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: + Cốt truyện là gì ? Cốt truyện thường gồm những phần nào ? 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b, Các hoạt động: *Hoạt động 1: Nhận xét a. HS đọc yêu cầu. - Thảo luận hoàn thành vào vở bài tập. - Đại diện các nhóm báo cáo;các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. + SV1:Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, (3 dòng đầu) + SV 2:Chú bé Chôm dốc công chăm sóc nhưng thóc chẳng nảy mầm (10 dòng tiếp) + SV 3: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực và dũng cảm đã truyền ngôi cho Chôm.(4 dòng còn lại). b. Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu,chỗ kết thúc đoạn văn? + Chỗ mở đầu:chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô.Chỗ kết thúc:chỗ chấm xuống dòng. +...khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống dòng nhưng không phải là một đoạn văn. - Em có n/ xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2 ? c. HS thảo luận cặp đôi và trả lời c. hỏi. - HS trả lời câu hỏi; HS khác nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 2: Ghi nhớ(SGK) - HS đọc ghi nhớ SGK. - Lấy VD minh hoạ. *Hoạt động 3: Luyện tập: - HS đọc ND và yêu cầu của bài. + Câu chuyện kể lại truyện gì? + Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu? + Đoạn 3 còn thiếu phần nào? + Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì? - HS làm bài cá nhân. - HS trình bày, GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - 1 HS nêu lại nội dung ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. ĐỊA LÍ TRUNG DU BẮC BỘ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình trung du Bắc Bộ vùng đồi đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ ). Tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: Che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên và môi trường rừng và tích cực trồng cây xanh. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bản đồ địa lí TNVN, bản đồ hành chính VN. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Người dân Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì?Nghề nào là chính ? - Kể tên 1 số SP thủ công truyền thống ở HLS ? 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b, Các hoạt động: *Hoạt động 1: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải - HS đọc mục 1 SGK và xem tranh treo trên bảng (Trung du Bắc Bộ) để TLCH: +Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng ? + Các đồi ở đây (được sắp xếp) như thế nào ? + Mô tả sơ lược vùng trung du Bắc Bộ ? - 2 em lên bảng chỉ. - GV chỉ trên bản đồ HCVN các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang. *Hoạt động 2: Chè và cây ăn quả ở trung du - HS thảo luận theo nhóm 4 các nhóm dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 2 SGK thảo luận câu hỏi: + Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ? + Xác định vị trí 2 tỉnh này trên Bản đồ Địa lí tự nhiên VN ? + Em biết gì về chè Thái Nguyên ? Chè ở đây được trồng để làm gì ? + Quan sát H3 và nêu quy trình chế biến chè ? - Đại diện nhóm trình bày. - 2 em lên bảng chỉ. *HĐ 3: HĐ trồng rừng và cây công nghiệp - HS đọc thầm SGK, TLCH : +Vì sao ở TD Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc ? +Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì ? - HS tiếp nối trả lời, cả lớp nhận xét. - GV liên hệ GDBVMT tại địa phương. 3. Củng cố, dặn dò: - 3HS đọc ghi nhớ. - Nêu những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ ? - GV nhận xét giờ học. TOÁN TIẾT 25: BIỂU ĐỒ (TIẾP THEO) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp HS : - Bước đầu biết về biểu đồ hình cột. - Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột. - Giúp HS hứng thú học toán, biết ứng dụng vào đời sống hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 học sinh lên bảng làm bài tập 2 (tr 29). 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b, Các hoạt động: *Hoạt động 1: Làm quen với biểu đồ cột - HS mở SGK / tr 30 , quan sát biểu đồ và trả lời. - Đây là biểu đồ thể hiện nội dung gì ? - Biểu đồ có mấy cột ? - Dưới chân các cột ghi gì ? - Trục bên trái ghi gì ? - HS lên vừa chỉ, vừa đọc số chuột tiêu diệt của mỗi thôn. - Cột cao biếu diễn số chuột nhiều hơn hay ít hơn? - Thôn nào diệt nhiều nhất ,(ít nhất)? *Hoạt động 2: Thực hành *Bài 1: - HS quan sát biểu đồ SGK - tr 31 - Biểu đồ này là BĐ hình gì ? - Biểu đồ biểu diễn ND gì ? - HS thảo luận cặp đôi và trình bày. Bài 2a: - HS đọc yêu cầu bài tập trên bảng phụ. - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - Cột đầu tiên biểu diễn gì ? Trên cột em điền gì ? Vì sao? - Các phần còn lại hỏi tương tự - HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét - HS làm nhanh làm cả phần b. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. ChiÒu TOÁN* ÔN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nắm chắc tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. So sánh, giải toán có lời văn liên quan đến chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng và thực hiện phép tính với số đo khối lượng. So sánh và giải đúng bài toán liên quan đến chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. + Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. - GDHS yêu thích môn Toán. II. ĐỒ DÙNG: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học? 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b, Các hoạt động: Bài 1: - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a. 8 yến = ..kg b. 7 yến 3 kg = kg 15 yến 6kg = kg 5 tạ = kg 4 tạ 3 yến = .kg 7 tạ 7 kg = .. kg 2 tÊn 3 t¹ =....kg 2kg 5g =......g 5 tÊn 25kg =....kg 3620g=....kg.....g 3 t¹ 67kg =.....kg 2180kg= ...t¹....kg - 1HS nêu yêu cầu bài. - HS nêu cách chuyển đổi từ ĐVđo KL yến, tạ, tấn sang đơn vị đo kg. - 1 HS nªu c¸ch lµm, c¶ líp lµm vµo vë. - 3HS làm bài trên bảng. - HS + GV nhận xét, chốt ý đúng. Bài 2: Viết dấu > ; < ; = vào chỗ chấm a. 3 tấn 59 kg 3059 kg b, 9 tạ - 756 kg .1 tạ 4 yến c. 8 tạ 8 kg ..880 kg d. 475 kg x 8 3 tấn 80kg - Một số HS nêu cách so sánh từng cặp số đo. - HS + GV nhận xét, củng cố cho HS cách so sánh số đo đơn vị đo khối lượng. Bài 3: Năm nay nhà Lan thu hoạch được 2 tạ 16 kg đỗ và lạc, trong đó số ki- lô- gam lạc gấp ba lần số ki- lô- gam đỗ. Hỏi năm nay nhà Lan thu hoạch được mỗi loại bao nhiêu ki- lô- gam. - GVHDHS phân tích bài toán. - 1HS làm bài trên bảng. - HS + GV nhận xét, chốt kết quả đúng. ( Đs: Đỗ: 162 kg ; Lạc : 54 kg) 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng. - HS nêu mối quan hệ giữa đơn vị đo yến, tạ, tấn với đơn vị đo ki- lô- gam. - GV nhận xét tiết học. To¸n* ÔN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Củng cố các đơn vị đo thời gian, mối quan hệ của chúng. - Rèn luyện cách đổi các đơn vị đo thời gian. - Giáo dục HS ý thức ham học toán. II. ĐỒ DÙNG: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS ®äc l¹i b¶ng ®o khèi lîng. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b, Các hoạt động: Bài1: Điền số hoặc dấu thích hợp vào chỗ chấm: a, 1 thế kỉ = năm 5 thế kỉ = năm 1 ngày = giờ 1 năm = tháng 1 giờ = phút 1tuần= ngày 1 phút =giây 1/4 thế kỉ=năm 1/5 phút =giây b,1/4 phút1/5 phút 1/2 thế kỉ52 năm 1/6 phút1/3 phút 1/4thế kỉ24 năm 1/7 tuần25 giờ 1/6 ngày4 giờ - 1 em ®äc yªu cÇu cña bµi. - 2 HS lªn b¶ng lµm. NhËn xÐt, ch÷a bµi. Bài 2: Tính rồi đổi kết quả ra phút: 225 giây + 135 giây 80 giây x 6 572 giây – 32 giây 840 giây : 7 - HS tự tính toán sau đó đổi kết quả ra phút - Häc sinh thùc hiÖn, sau ®ã nªu kÕt qu¶. Líp nhËn xÐt, bæ sung. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: Vua Quang Trung đại phá quân Thanh ở Đống Đa cách đây 216 năm. Hỏi trận đại thắng đó xảy ra vào năm nào? Thế kỉ nào? ? Muốn biết trận đại thắng đó xảy ra vào thế kỉ nào ta phải biết gì? + Muốn biết trận đó diễn ra vào năm nào ta phải biết gì? - Häc sinh lµm c¸ nh©n råi nªu miÖng kết quả. Líp nhËn xÐt, chèt l¹i kết quả ®óng. - GV nhận xét, nêu kết quả đúng. Bài 4: Ngày 30 tháng 4 năm 2005 là ngày kỉ niệm lần thứ 30 giải phóng miền Nam nước ta. Hỏi: a. Năm giải phóng miền nam là năm nào? Thuộc thế kỉ bao nhiêu? b. Ngày 30 tháng tư năm 2005 thuộc thế kỉ thứ bao nhiêu? - Häc sinh lµm c¸ nh©n - Mét sè HS nªu miÖng kết quả. Líp nhËn xÐt, chèt l¹i kết quả ®óng. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại các đơn vị đo thời gian ? - GV nhận xét tiết học. KHOA HỌC SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Sau bài học, học sinh có thể - Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. Nói về lợi ích của muối i ốt, tác hại của thói quen ăn mặn. - Rèn kĩ năng nhận biết các chất có trong thức ăn biết sử dụng hợp lí chất béo và muối ăn. - Có ý thức sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn trong đời sống hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Hình trang 20, 21 sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b, Các hoạt động: *Hoạt động 1: Thi kể tên các món ăn cung cấp chất béo. - GV chia 2 đội phổ biến cách chơi và luật chơi. - Mỗi đội cử ra một đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào được nói trước. - Lần lượt 2 đội thi nhau kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo. - Nêu thời gian chơi và yêu cầu 2 đội chơi. - GV theo dõi thời gian. - Giáo viên kết luận hoạt động 1. *Hoạt động 2: Thảo luận cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. - HS đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo do các em vừa lập ở HĐ1. - Chỉ ra món ăn vừa chứa chất béo có nguồn gốc ĐV, TV. - Học sinh nêu ý kiến. Tại sao nên ăn phối hợp chất béo ĐV và chất béo TV ? - HS nêu ý kiến. HS nhận xét, bổ sung. - HS liên hệ chăm sóc bảo vệ cây trồng, vật nuôi, tích cực trồng cây gây rừng để điều hòa khí hậu. - GV liên hệ GDBVMT: BVMT để TV pt mạnh mẽ, ĐV pt tạo chuỗi mắt xích tốt nhất cho con người. *Hoạt động 3: Thảo luận về lợi ích của muối i ốt và tác hại của ăn mặn. - T/c trưng bày tranh ảnh tư liệu đã sưu tầm được về vai trò của i- ốt đối với sức khoẻ con người. - Thảo luận về vai trò của i ốt. - HS giới thiệu về vai trò của i - ốt đối với SK con người qua tranh ảnh sưu tầm được. - Giáo viên kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Đọc mục Bạn cần biết. - GV nhận xét giờ học. ChiÒu LUYỆN VIẾT BÀI 5: EM VẼ ƯỚC MƠ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - HS hiểu nội dung và viết đúng, viết đẹp bài Em vÏ íc m¬ trong vở luyện viết. - Rèn luyện kĩ năng trình bày một đoạn văn, kĩ năng viết chữ đều và viết chữ nét thanh nét đậm - HS tích cực rèn chữ viết . II. ĐỒ DÙNG: - Vở LVCĐ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b, Các hoạt động: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết: - GV đọc mẫu - HS đọc thầm lại bài: Em vẽ ước mơ + Nêu nội dung của đoạn văn. - 1HS nªu. Líp nhËn xÐt, bæ sung + Trong đoạn văn, có những từ ngữ nào khi viết hay nhầm lẫn (Sai lỗi chính tả)? ( mười lăm năm, thác nước, biển rộng,) - HS t×m vµ nªu miÖng. - HS gấp vở, luyện viết những tiếng khó: + GV đọc từng từ ngữ. + HS viết vào vở nháp, 1 em lên bảng viết - GV nhận xét, lưu ý HS những từ hay viết sai. *Hoạt động 2: HDHS viết bài. - GV chép bài lên bảng. - HS tự luyện viết bài. GV theo dõi, HDHS viết sao cho đẹp. - GV đánh giá một số bài của HS và nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò: - Tuyên dương HS viết đúng, đẹp, ®¶m b¶o thêi gian quy ®Þnh. - GV nhận xét giờ học. TIẾNG VIỆT* ÔN LTVC: TỪ GHÉP- TỪ LÁY I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Qua luyện tập HS nắm được từ ghép và từ láy. - Rèn kĩ năng phân biệt từ ghép và từ láy. - Có ý thức học tập tự giác. II. ĐỒ DÙNG
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_5_nam_hoc_2015_2016_nguy.doc