Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 31 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh Lan - Trường Tiểu học Hiệp Hòa

 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rói, biểu lộ tỡnh cảm kớnh phục.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trỡnh kiến trỳc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - pu - chia.

- Bồi dưỡng tỡnh yờu thiờn nhiờn, vẻ đẹp của thiên nhiên do bàn tay tài hoa của con người sáng tạo nên.

* GDBVMT: HS nhận biết bài văn ca ngợi công trỡnh kiến trỳc tuyệt diệu của nước bạn Cam-pu-chia xây dựng từ đầu thế kỉ XII : Ăng-co Vát ; thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hoà trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Ảnh khu đền Ăng - co Vat.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc thuộc lũng bài thơ: Dũng sụng mặc ỏo và trả lời cõu hỏi.

2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu qua tranh.

 b, Các hoạt động:

*HĐ1: Luyện đọc.

- 1 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm, chia đoạn.

- Học sinh đọc tiếp nối từng đoạn của bài

- Học sinh luyện đọc theo cặp.

- Học sinh đọc toàn bài.

* Giáo viên đọc bài.

*HĐ2: Tỡm hiểu bài.

- Học sinh đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi

- Nờu nội dung chớnh.

* GDBVMT: Vẻ đẹp của khu đền Ăng - co Vát hoà quyện như thế nào với vẻ đẹp của thiên nhiên ?

- Em phải làm gỡ để giữ gỡn vẻ đẹp thiên nhiên ?

 

doc26 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 31 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh Lan - Trường Tiểu học Hiệp Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àn gà mẹ con:
- Gà mẹ dẫn con ra cạnh đống rơm. Cả đàn con xỳm lại. Những bàn chõn nhỏ xớu thoăn thoắt bới đất.
- HS đọc yêu cầu BT.GV hướng dẫn
- HS làm bài vào vở.
- 1HS đọc bài làm .
- HS nhận xét góp ý bài làm của bạn trên bảng.
- Vài HS đọc bài làm của mình trước lớp.- GV nhận xét, đỏnh giỏ những bài làm tốt.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố toàn bài; nhận xét chung tiết học.
 Ngày soạn : 30/ 03 / 2016
 Ngày dạy : Thứ ba ngày 05 thỏng 04 năm 2016 
Tiết 1: CHÍNH TẢ
NGHE- VIẾT: NGHE LỜI CHIM NểI
i. mục đích, yêu cầu:
- Nghe- viết đỳng bài chớnh tả, biết trỡnh bày cỏc dũng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ. Làm đỳng bài tập chớnh tả phõn biệt l/n.
- Rốn kĩ năng nghe viết chớnh xỏc.
- GD tớnh cẩn thận, cú ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
* GDBVMT: Giỏo dục ý thức yờu quý, bảo vệ mụi trường thiờn nhiờn và cuộc sống con người.
ii. đồ dùng:
- GV: Bài tập 2a viết sẵn vào bảng phụ.
 iii.các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Mỗi học sinh viết 5 từ tỡm được ở BT1 tiết chớnh tả giờ trước.
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 	b, Cỏc hoạt động:
*HĐ1: Hướng dẫn viết chớnh tả:
* Tỡm hiểu nội dung bài thơ:
- Giỏo viờn đọc bài thơ.
- Lớp theo dừi, 1 học sinh đọc lại.
- Loài chim núi về điều gỡ?
- Học sinh trả lời.
* Hướng dẫn viết từ khú:
- Học sinh tỡm, luyện viết cỏc từ khú, dễ lẫn khi viết chớnh tả (lắng nghe, bận rộn, say mờ, rừng sõu, ngỡ ngàng, thanh khiết)
* Viết chớnh tả: 
- Giỏo viờn đọc cho học sinh viết.
- Học sinh mở vở viết bài.
- Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết.
- GV thu bài, nhận xột, đỏnh giỏ một số bài.
*HĐ2: Thực hành:
*Bài 2/a: 
- 1HS đọc yờu cầu của bài trước lớp.
- Chia nhúm 4 học sinh.
- Đại diện cỏc nhúm đọc kết quả. Nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
*Bài 3: 
- HS đọc yờu cầu bài tập. 
- 1 HS làm trờn bảng lớp, dưới lớp làm vào vở bài tập.
- Giỏo viờn nhận xột, kết luận lời giải đỳng.
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV chốt lại nội dung bài
- Giỏo viờn nhận xột tiết học.
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 THấM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
i. mục đích, yêu cầu:
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ.
- Nhận diện được trạng ngữ trong cõu bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đú cú ớt nhất 1 cõu cú sử dụng trạng ngữ.
- Cú ý thức núi, viết đỳng ngữ phỏp.
ii. đồ dùng:
iii.các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lờn bảng đặt 2 cõu cảm.
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 	 b, Cỏc hoạt động:
*HĐ1: Phần Nhận xột.
1. HS đọc yờu cầu.
- So sỏnh chỳng cú gỡ khỏc nhau ?
- Trao đổi cặp và bỏo cỏo.
- Nhận xột, bổ sung.
- GV chốt.
2. Đặt cõu hỏi cho cỏc phần in nghiờng ?
- Nối tiếp đặt cõu hỏi.
3. Mỗi phần in nghiờng BS cho cõu b ý nghĩa gỡ?
 - GV chốt -> Ghi nhớ SGK/ 126.
 - Gọi HS đọc và lấy VD phõn tớch.
*HĐ2: Luyện tập.
*Bài 1: 1 HS đọc yờu cầu.
- GV treo bảng phụ.
- Tỡm CN, VN cú trong cõu. 
- 1 HS xỏc định CN,VN bảng lớp. 
- Học sinh dưới lớp làm vào vở.
- Thành phần khụng phải là CN,VN là trạng ngữ.
- Giỏo viờn nhận xột, kết luận lời giải đỳng.
*Bài 2: HS đọc yờu cầu của bài tập.
- Em đi chơi vào thời gian nào ? Chới ở đõu ? Ai đi cựng ? Nơi đú cú cảnh vật gỡ để lại ấn tượng với em ? Yờu cầu HS viết bài vào vở.
- HS dựa vào gợi ý.
- Viết bài sau đú đọc trước lớp.
- Tỡm cõu cú trạng ngữ trong đoạn.
- GV sửa về nội dung, lỗi dựng từ, đặt cõu.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài. 
- GV nhận xột tiết học.
Tiết 3: Toán
TIẾT 152: ễN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIấN
i. mục đích, yêu cầu:
-Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ. Thực hiện đợc bốn phép tính với số tự nhiên. Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. Biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính bằng cách thuận tiện.
- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức chứa hai chữ. Thực hiện bốn phép tính với số tự nhiên. Giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính bằng cách thuận tiện.
- GD HS yêu thích môn toán.
ii. đồ dùng:
iii.các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên bảng làm BT1 tiết 156.
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 	b, Thực hành:
*Bài 1a: 
- 1HS đọc yờu cầu đề bài.
- GV kẻ bảng, GV cùng hs làm mẫu hàng 1. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài . HS làm nhanh làm tiếp phần còn lại.
- GV củng cố cho HS cách tính giá trị của biểu thức.
*Bài 2: 
- 1HS đọc yờu cầu đề bài.
- HS làm bài vào nháp: 
- HS đọc mẫu và tự làm bài. HS lên bảng chữa bài.
- GV cùng hs nhận xét, chữa bài:
*Bài 3: HS làm nhanh làm tiếp bài
- GV HD HS tính bằng cách thuận tiện nhất
- Nhận xét, chữa bài.
- GV chốt lại cỏch làm bài.
*Bài 4: 
- 1HS đọc đề toán, 1HS nêu cách làm bài.
- HS tự làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm bài. 
- GV thu 1 số bài nhận xột, đỏnh giỏ 
*Bài 5: HD HS làm nếu còn thời gian.
- HS tự làm rồi nờu miệng kq.
- Lớp và GV nhận xột, chốt lại kq đỳng
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân. 
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 4: KHOA HỌC
BÀI 62: ĐỘNG VẬT CẦN Gè ĐỂ SỐNG ? 
i. mục đích, yêu cầu:
- Nờu được những yếu tố cần để duy trỡ sự sống của động vật như: nước, thức ăn, khụng khớ và ỏnh sỏng.
- Thấy được những điều kiện đú để ứng dụng trong chăn nuụi.
- Giỏo dục HS yờu thớch mụn học, bồi dưỡng ý thức bảo vệ động vật cú ớch.
* GDKNS: - Kĩ năng làm việc nhúm.
 - Kĩ năng quan sỏt, so sỏnh và phỏn đoỏn cỏc khả năng xảy ra với động vật khi được nuụi trong những điều kiện khỏc nhau.
ii. đồ dùng:
- GV: Hỡnh trang 124,125 SGK. Phiếu học tập(HĐ1).
iii.các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 học sinh vẽ, trỡnh bày sơ đồ sự trao đổi khớ, trao đổi thức ăn ở thực vật. 
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 	b, Cỏc hoạt động:
*Hoạt động 1: Mụ tả thớ nghiệm.
- HS quan sỏt theo nhúm 4: 5 con chuột trong thớ nghiệm và trả lời cõu hỏi:
- GV phỏt phiếu học tập cho cỏc nhúm.
 + Mỗi con chuột được sống trong những điều kiện nào?
 + Mỗi con chuột này chưa được cung cấp điều kiện nào? 
- Đại diện 1 số nhúm lờn trỡnh bày.
Nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
=> GV tổng hợp ý kiến - nhận xột .
*Hoạt động 2: Điều kiện cần để động vật sống và phỏt triển bỡnh thường.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhúm 4:
 quan sỏt cỏc con chuột và dự đoỏn xem cỏc con chuột nào sẽ chết trước ? Vỡ sao ?
 - Gọi đại diện một số nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận, học sinh nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
 - Qua cỏc thớ nghiệm trờn: Để động vật sống và phỏt triển bỡnh thường thỡ cần những điều kiện nào? 
- Học sinh đưa ra kết luận .
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV liờn hệ kiến thức. 
- Tổng kết tiết học . 
‘
 Ngày soạn : 30/ 03 / 2016
 Ngày dạy : Thứ tư ngày 06 thỏng 03 năm 2016 
Tiết 3: TẬP ĐỌC
CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
 ( Nguyễn Thế Hội)
i. mục đích, yêu cầu:
- Đọc lưu loỏt bài văn, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm, bước đầu biết nhấn giọng ở cỏc từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chỳ chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quờ hương. 
- Yờu mến cảnh đẹp của quờ hương, đất nước.
* GDBVMT: GD HS thấy vẻ đẹp của quờ hương thanh bỡnh qua đú cú ý thức bảo vệ mụi trường tự nhiờn gúp phần làm đẹp quờ hương đất nước.
ii. đồ dùng: 
- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK; ảnh chỳ chuồn chuồn
iii.các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2-3 HS đọc, trả lời cỏc cõu hỏi về nội dung bài Ăng - co Vỏt.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu qua ảnh chỳ chuồn chuồn.
 	b. Các hoạt động:
*HĐ1: Luyện đọc 
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài, đọc 2, 3 lượt.
- GV kết hợp giỳp HS hiểu nghĩa cỏc từ ngữ được chỳ thớch cuối bài.
- Hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi đỳng ở những cõu văn dài.
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*HĐ2: Tỡm hiểu bài. 
- HS đọc thầm bài, suy nghĩ trả lời cõu hỏi SGK
- Tổ chức cho HS đàm thoại HS tự nờu cõu hỏi và tự trả lời -> Rỳt ra đại ý bài.
- GV ghi bảng nội dung ( như mục I )
* GDBVMT: - Cảnh làng quờ cú gỡ đẹp ?
- Em cần làm gỡ để bảo vệ vẻ đẹp của làng quờ em ?
 *HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài.
- HS phỏt hiện giọng đọc của bài. 
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 
- Nhận xột, động viờn, khuyến khớch HS.
3. Củng cố , dặn dò: 
- Gọi học sinh nờu lại nội dung bài.
- Liờn hệ giỏo dục.
- Giỏo viờn nhận xột tiết học.
Tiết 4: TOÁN
 TIẾT 153: ễN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIấN (TIẾP)
i. mục đích, yêu cầu:
- So sỏnh được cỏc số cú đến 6 chữ số. 
- Biết sắp xếp 4 số tự nhiờn theo thứ tự từ lớn đến bộ.
- Vận dụng vào việc giải toỏn.
ii. đồ dùng:
- GV : Bảng phụ chộp sẵn BT1.
iii.các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kết hợp khi ụn tập.
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 	b, Thực hành:
*Bài 1 (dũng 1,2): Điền dấu: >, <,= ?
- 1 HS nờu yờu cầu bài.
- GV treo bảng phụ, nờu cỏch so sỏnh số tự nhiờn?
- HS làm bài trờn bảng phụ. 
- Lớp nhận xột, chữa bài.
- GV nhận xột, củng cố về so sỏnh STN.
*Bài 2: 
- 1HS nờu yờu cầu bài.
- Viết cỏc số theo thứ tự từ bộ đến lớn.
- HS làm miệng, nhận xột, TNKQ.
- Củng cố về so sỏnh và xếp thứ tự STN. 
*Bài 3: HS nờu yờu cầu bài.
- Viết cỏc số sau theo thứ tự từ lớn đến bộ. 
- HS làm nhỏp, nờu miệng kết quả.
- Nhận xột, chữa bảng.
*Bài 4( HS làm nhanh làm tiếp bài) 
- Viết số lớn nhất cú 3 chữ số: 999
- Viết số chẵn lớn nhất cú 3 chữ số: 998.
- Viết số bộ nhất cú 3 chứ số: 100
- Viết số lẻ bộ nhất cú 3 chứ số: 101.
- GV cú thể hỏi thờm HS: 
+ Số nhỏ nhất cú 1 chữ số?
+ Số lẻ nhỏ nhất cú 1 chữ số?
+ Số chẵn lớn nhất cú 4 chữ số?
- GV nhận xột, củng cố.
*Bài 5: ( HS làm nhanh làm tiếp bài) 
- Gọi HS nờu yờu cầu bài.
- GV nhận xột, chữa bài.
3. Củng cố , dặn dò: 
- GV chốt lại nội dung bài.
- Giỏo viờn nhận xột tiết học.
 Ngày soạn : 31/ 03 / 2016
 Ngày dạy : Thứ năm ngày 07 thỏng 04 năm 2016 
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIấU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
i. mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết được những nột tả bộ phận chớnh của một con vật trong đoạn văn . 
- Quan sỏt cỏc bộ phận của con vật em yờu thớch và bước đầu tỡm được những từ ngữ miờu tả thớch hợp làm nổi bật những đặc điểm của con vật.
- Bồi dưỡng úc quan sỏt, lựa chọn cỏc bộ phận tiờu biểu của con vật khi tả.
ii. đồ dùng:
- GV: Tranh, ảnh một số con vật nuụi trong nhà: chú, mốo, gà, vịt, chim, trõu, bũ, ngựa lợn....., 
iii.các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc bài tập 3, 4 đó làm giờ trước ?
2. Bài mới: 	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 	b, Cỏc hoạt động:
*Bài 1 + 2 :
- Nờu yờu cầu BT 1, 2
- Bài văn tả những bộ phận nào của con ngựa ? Ghi lại những đặc điểm chớnh . 
- HS làm vở.
- HS nối tiếp nờu ý kiến. 
- GV chốt bằng bảng phụ
* Bài 3: HS đọc nội dung bài 
- Nờu yờu cầu BT ?
- GV treo tranh ảnh con vật ( HS quan sỏt )
- HS nờu tờn con vật em chọn để quan sỏt
+ Quan sỏt kĩ cỏc bộ phận con vật 
+ Tỡm những từ ngữ miờu tả chớnh xỏc đặc điểm của cỏc bộ phận đú .
- 1HS làm mẫu trước lớp.
- Viết lại những từ ngữ miờu tả
 ( tương tự BT 2 ) 
- HS làm bài , đọc kết quả.
- GV nhận xột , đỏnh giỏ.
3. Củng cố , dặn dò: 
- GV chốt lại nội dung bài.
- Nhận xột chung giờ học. Về nhà xem trước bài học sau.
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THấM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
i. mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết được trạng ngữ trong cõu.
- Bước đầu biết thờm trạng ngữ cho cõu chưa cú trạng ngữ; biết thờm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh cõu cú trạng ngữ cho trước.
- Vận dụng vào làm bài thuộc nội dung .
ii. đồ dùng: 
- GV: Bảng phụ BT2.
iii.các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Đọc đoạn văn bài 2 tiết trước
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 	 b, Cỏc hoạt động:
- Nờu nội dung nhiệm vụ của bài.
ĐC: Khụng dạy phần Nhận xột, khụng dạy phần ghi nhớ. Phần luyện tập chỉ yờu cầu tỡm hoặc thờm trạng ngữ (khụng yờu cầu nhận diện trạng ngữ gỡ)
*HĐ1: Luyện tập. 
*Bài 1: Đọc yờu cầu.
- GV yờu cầu tỡm trạng ngữ trong cỏc cõu.
- HS đọc yờu cầu . Làm việc cỏ nhõn.
- Bỏo cỏo kết quả. Lớp nhận xột
- GV nhận xột và chốt.
*Bài 2: Thờm trạng ngữ cho cõu.
- Học sinh làm việc cỏ nhõn 
- 1HS lờn bảng chữa bài.
- Lớp nhận xột
- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.
*Bài 3: GV treo bảng phụ
- Hướng dẫn tượng tự bài 2.
- GV cho HS làm vào vở.
- 1HS làm bảng phụ. Lớp làm vào vở.
- 1 số HS đọc bài làm 
- GV nhận xột, đỏnh giỏ 1 số bài, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nờu nội dung bài học.
- GV nhận xột tiết học.
Tiết 4 TOÁN
Tiết 154: Ôn tập về số tự nhiên (Tiếp)
i. mục đích, yêu cầu:
- Biết vận dụng cỏc dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải cỏc bài toỏn liờn quan đến chia hết cho cỏc số trờn.
- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài cho học sinh.
- Vận dụng vào làm bài thuộc nội dung .
 ii. đồ dùng:
- GV: Phấn màu .
iii.các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 	b, Cỏc hoạt động:
*Bài 1: - Học sinh đọc đề, nờu yờu cầu của bài.
- Học sinh trả lời theo yờu cầu từng phần.
* Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- HS nờu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9.
*Bài 2: HS làm bài vào vở.
- GV giỳp học sinh yếu làm bài.
- 2 HS làm bảng.
- Giải thớch cỏch làm.
- GV chữa bài, giải thớch cỏch làm.
*Bài 3: HS tự làm bài.
- 1 học sinh làm bảng.
- Học sinh làm vở.
- 1 số học sinh trả lời. 
- Giỏo viờn chữa bài:
- 2 số x phải thoả món điều kiện nào?
*Bài 4: ( HS làm nhanh làm tiếp bài )
- Học sinh nờu yờu cầu của bài.
- Yờu cầu học sinh làm bài.
- GV nhận xột, chữa bài - yờu cầu HS giải thớch cỏch làm.
3. Củng cố , dặn dò: 
- Giỏo viờn tổng kết bài 
- Nhắc nhở học sinh về xem lại bài, chuẩn bị giờ sau.
- GV nhận xột tiết học.
Chiều: 
Tiết 1: kể chuyên
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
i. mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một cuộc du lịch hoặc cắm trại .
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
+ GDKNS: Giao tiếp, thể hiện sự tự tin, ra quyết định, tư duy sáng tạo.
- Yêu thích môn học.
ii. đồ dùng:
- GV: Bảng phụ ghi các tiêu chí đánh giá bài kể chuyện.
iii.các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc nói về du lịch hay thám hiểm. Nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể.
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 	b, Cỏc hoạt động:
*HĐ1: HD HS phân tích đề:
- HS đọc đề bài trong SGK.
- GV viết đề bài lên bảng, gạch chân dưới nhừng từ ngữ quan trọng, giúp HS xác định đúng yêu cầu đề, tránh lạc đề.
* Gợi ý kể chuyện: 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 gợi ý trong SGK.
- HS suy nghĩ, nói câu chuyện em sẽ chọn kể.
- GV yêu cầu HS lập dàn ý cho bài KC của mình, đưa ra dàn ý chung cho HS đọc lại và lập theo dàn ý chung đó.
- HS suy nghĩ và lựa chọn KC theo phương án đã nêu.
- HS lập dàn ý.
- GV khen ngợi những em đã chẩn bị dàn ý tổt trước khi đến lớp.
*HĐ2: Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện: 
- HS kể chuyện theo cặp.
- GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý.
- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp: 
- Hai, ba HS nối tiếp nhau kể trước lớp.
- Mỗi em kể xong, nói ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi của thầy cô, bạn 
- HS nêu.- Cả lớp và GV bình chọn cá nhân kể chuyện hay nhất, có câu chuyện hay nhất.
3. Củng cố , dặn dò: 
- Nêu dàn bài chung của bài văn kể chuyện. Thế nào là câu chuỵên được chứng kiến hoặc tham gia? 
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 2: LUYỆN VIẾT
BÀI 31: ĂNG- CO VÁT
i. mục đích, yêu cầu:
- HS nghe, viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng bài 31 trong quyển Luyện viết. 
- Luyện viết đỳng những tiếng cú õm hoặc vần dễ lẫn, rốn kĩ năng viết chữ thẳng
theo đỳng kĩ thuật và mẫu chữ quy định.
- GD ý thức viết chữ sạch đẹp.
ii. đồ dùng:
- Vở luyện viết chữ đẹp.
iii.các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc và nờu nội dung bài LVCĐ giờ trước.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 	b, Cỏc hoạt động:
*HĐ1: Tỡm hiểu nội dung bài :
* Bài 31: Ăng- co Vỏt
- GV đọc toàn bài.
- Cả lớp theo dừi.
- Yờu cầu HS đọc nội dung bài viết .
- 1 HS đọc bài viết .
- Nờu nội dung chớnh của bài ?
- HS nối tiếp nờu nội dung của bài.
- GV chốt nội dung chớnh của bài.
- Những từ ngữ nào khú mà em chưa hiểu nghĩa ?
- GV cựng HS giải nghĩa từ.
*HĐ2: Hướng dẫn HS viết bài. 
- Đọc bài viết. 
- HS viết nhỏp một số từ mà HS hay viết sai.
- GV nhắc HS chỳ ý từ ngữ mỡnh dễ viết sai, cỏch trỡnh bày.
- GV yờu cầu HS viết bài.
- HS nghe viết bài .
- HS đổi vở cho nhau để soỏt lỗi.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ chữa 7- 8 bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xột giờ học .
- Nhắc chuẩn bị cho bài giờ sau .
Tiết 3: Lịch sử
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
i. mục đích, yêu cầu:
- Nắm được đụi nột về sự thành lập của nhà Nguyễn, kinh đụ thời Nguyễn và một số ụng vua của triều Nguyễn.
- Nờu được cỏc chớnh sỏch hà khắc, chặt chẽ của nhà Nguyễn nhằm đảm bảo quyền lợi của dũng họ mỡnh.
- Cú ý thức tỡm hiểu truyền thống lịch sử dõn tộc.
ii. đồ dùng:
- GV : Phiếu BT(HĐ2).
iii.các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 học sinh lờn bảng, yờu cầu học sinh trả lời 2 cõu hỏi cuối bài 27.
2. Bài mới: 	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 	b, Cỏc hoạt động:
* Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn.
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh trao đổi với nhau và trả lời cõu hỏi: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? 
- Học sinh trao đổi và trả lời cõu hỏi.
- Sau khi lờn ngụi Hoàng đế, Nguyễn Ánh lấy niờn hiệu là gỡ? Đặt kinh đụ ở đõu ? Từ năm 1802 đến năm 1858, triều Nguyễn đó trải qua cỏc đời vua nào?
- Học sinh lần lượt trả lời.
- Học sinh khỏc nhận xột, bổ sung.
- Giỏo viờn nhận xột, chốt kiến thức.
*Hoạt động 2: Sự thống trị của nhà Nguyễn.
- Giỏo viờn tổ chức cho học sinh thảo luận nhúm và hoàn thành bài tập trong phiếu.
- HS thảo luận nhúm 4, ghi kết quả thảo luận vào phiếu.
- 3 nhúm HS lần lượt trỡnh bày trong phiếu, nhúm khỏc nhận xột,bổ sung ý kiến 
- Giỏo viờn nhận xột.
* Hoạt động 3: Đời sống nhõn dõn dưới thời Nguyễn.
- GV nờu vấn đề: Theo em, với cỏch thống trị hà khắc của vua thời Nguyễn cuộc sống nhõn dõn ta sẽ thế nào?
 - Giỏo viờn chốt, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Em cú nhận xột gỡ về triều Nguyễn và bộ luật Gia Long?
- Giỏo viờn tổng kết bài, nhận xột giờ học.
 Ngày soạn : 31/ 03 / 2016
 Ngày dạy : Thứ sỏu ngày 08 thỏng 04 năm 2016 
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIấU TẢ CON VẬT
i. mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết được đoạn văn và ý chớnh của đoạn văn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước; biết sắp xếp cõu cho trước thành một đoạn văn, 
bước dầu viết được đoạn văn cú cõu mở đầu cho trước.
- Biết thể hiện kết quả quan sỏt cỏc bộ phận con vật và dựng cỏc từ ngữ miờu tả để viết thành đoạn văn.
- Vận dụng vào viết bài văn miờu tả con vật.
ii. đồ dùng:
iii.các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra bài tập (điền vào phiếu khai bỏo tạm trỳ, tam vắng) của một số HS.
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 	b, Luyện tập:
*Bài tập 1: Bài Con chuồn chuồn nước cú mấy đoạn? Tỡm ý chớnh của mỗi đoạn.
- HS đọc: Con chuồn chuồn nước
- Trả lời cõu hỏi.
+ Bài cú hai đoạn:
 Đoạn 1 : “ễi chao! .....phõn võn
 Đoạn 2: Cũn lại.
- Nhận xột, KL: Mỗi đoạn văn tả một bộ phận hoặc tả một hoạt động của con vật.
- GV ghi cỏc ý đú lờn trờn bảng. 
 *Bài tập 2: Sắp xếp cỏc cõu thành một đoạn văn:
Con chim gỏy hiền lành, bộo nục. Chàng chim gỏy nào giọng càng trong, càng dài thỡ quanh cổ càng được đeo nhiều vũng cườm đẹp.
- 1 HS đọc yờu cầu của bài tập 2.
- Lớp đọc thầm lại.
- HS làm việc cặp đụi- thảo luận, đỏnh dấu số thứ tự cõu để sắp xếp.
- Gọi đại diện HS bỏo cỏo trước lớp.
- Cả lớp nhận xột, bổ sung.
*Bài tập 3: Hóy viết một đoạn văn cú chứa cõu m

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_31_nam_hoc_2015_2016_ngu.doc