Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 11: Triệu và lớp triệu (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

- Hiểu vượt khó trong trong học tập giúp em tiến bộ.

- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.

- Giáo dục HS đức tính vượt khó trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- SGK đạo đức.

- Các mẩu chuyện về tấm gương vượt khó trong học tập

 

doc48 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 11: Triệu và lớp triệu (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B2: Làm việc cả lớp..
+ Nói tên thức ăn giàu chất đạm có ở trang 12 SGK 
+ Kể tên thức ăn có chứa chất đạm em dùng hàng ngày ?
+ Tại sao cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm ?
+ Nói tên thức ăn giàu chất béo trang 13 SGK? 
+ Kể tên thức ăn chứa chất béo mà em dùng hàng ngày ?
+ Nêu vai trò của thức ăn chứa chất béo ?
 -> GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
Mục tiêu: Phân loại các thức ăn...
Cách tiến hành:
B1: Phát phiếu học tập.
* Hướng dẫn học sinh làm bài.
B2: Chữa bài tập cả lớp:
 - Gọi học sinh trình bày kết quả.
 - GV nhận xét và kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Chất béo và chất đạm có vai trò như thế nào đối với cơ thể?
 -Vận dụng bài học vào cuộc sống.Chuẩn bị bài sau.
- Hai học sinh trả lời
- Lớp nhận xét và bổ xung.
 * Học sinh quan sát sách giáo khoa và thảo luận theo nhóm.
- Học sinh trả lời:
+ HS kể.
+ Thịt..., đậu..., trứng..., cá..., tôm..., cua...
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
+ HS kể.
+ Mỡ..., dầu thực vật..., vừng, lạc, dừa
+ Chất béo giàu năng lượng giúp cơ thể hấp thụ vitamin.
 * Học sinh làm bài cá nhân vào phiếu.
- Học sinh lên trình bày.
- Lớp nhận xét và chữa.
- HS trả lời.
Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2014
Toán
Tiết 13: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kỹ năng đọc, viết các số đến lớp triệu. HS làm quen các số đến lớp tỉ.
+ Luyện tập về bài toán sử dụng bảng thống kê số liệu.
- Tiếp tục rèn kĩ năng đọc – viết các số đến lớp triệu.
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, thước kẻ dài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
5’
2’
28’
3’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu thứ tự hàng lớp đã học?
- Nhận xét , đánh giá.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b) Luyện tập:
Bài 1:
* Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài.
- Nhận xét bổ sung.
 Bài 2:
* Yêu cầu HS tự đọc y/c BT và làm bài vào vở.
- HD chữa bài.
- Nhận xét.
 Bài 3:
* HD hs giải phần a.
 Bài 4:
* Giới thiệu lớp tỉ.
Một nghìn triệu gọi là một tỉ.
- Gọi hs đọc các số.
- Lớp tỉ gồm có những hàng nào?
 Bài 5: HD hs khá giải.
* Số liệu năm 2003.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học . .
- Dặn dò HS.
- Hát.
- 2 HS trả lời. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
* 1, 2 HS nêu.
- Đọc các số và nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số.
* HS giải phần a,b:
a, 5 763 042
b, 5 706 342
* HS giải phần a.
- Dựa vào bảng số liệu để đọc kết quả:
Lào : 5 300 000
Ấn Độ : 989 200 000
*HS nghe giới thiệu và tập viết:
 Một tỉ viết là: 1 000 000 000
 Đọc là 1 tỉ
- Tương tự: 5 000 000 000 ( năm tỉ)
 315 000 000 000
* Dựa vào lược đồ ghi số dân, nêu:
 Hà Giang: 648 100 ; Hà Nội: 3 007 000
Quảng Bình:818 300; Gia Lai:1 075 200
Ninh Thuận:546 100;TPHCM:5 554 800; Cà Mau:1 181 200
Tập đọc
NGƯỜI ĂN XIN
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học học sinh có khả năng:
- Đọc lưu loát toàn bài giọng đọc nhẹ nhàng,thương cảm,thể hiện được cảm xúccủa các nhân vật qua cử chỉ lời nói. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm thương xót trước hoàn cảnh của ông lão ăn xin.
- Rèn kĩ năng đọc cho HS.
- Giáo dục HS sự cảm thông, lòng thương người và lịch sự trong giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa .
- Băng giấy viết đoạn văn cần luyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
4’
2’
15’
8’
8’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đọc bài: Thư thăm bạn.
- Nhận xét bổ sung.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV cho HS xem tranh -> giới thiệu bài học.
b) Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc:
* Gọi hs đọc bài.
- HD hs đọc từ khó :
- Hiểu một số từ.( SGK).
- HD HS chia đoạn để luyện đọc.
- Cho HS luyện đọc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
* Ông lão ăn xin đáng thương:
- Hình ảnh ông lão ăn xin dáng thương như thế nào?
* Cậu bé cảm thông hoàn cảnh ông lão muốn giúp đỡ ông lão ăn xin.
- Hành động và lời nói ân cần của cậu bé với ông lão ăn xin ntn?
+ Giảng: Hành động lời nói chân thành,
thương xót ông lão,muốn giúp đỡ ông lão.
* Sự đồng cảm của cậu bé đối với ông lão ăn xin (Hai con người có hoàn cảnh khác nhau nhưng có sự đồng cảm, đồng điệu trong tâm hồn).
- Cậu bé không có gì cho ông lão vẫn nói: Em hiểu cậu bé cho ông cái gì?
- Qua nội dung bài em hiểu được điều gì?
* GV chốt nội dung bài.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm:
* HD đọc.
- Gọi hs đọc bài.
- NX đánh giá hs.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung bài văn nói lên điều gì?
- Nếu em gặp một người ăn xin em sẽ làm gì?
- Chuẩn bị bài sau cho tốt.
- 1 – 2 hs đọc bài.
- HS xem tranh, nêu nội dung tranh.
* 1 HS khá đọc bài.
- HS chia 3 đoạn.
+ Đ1:Từ đầu.cứu giúp.
+ Đ2:Tiếp .cho ông cả.
+ Đ3: Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp 3 đoạn (2-3 lượt.)
- Đọc theo cặp.
- Đọc toàn bài.
* HS đọc thầm đoạn 1, TLCH:
- Ông lão già lọm khọm,đôi mắt đỏ đọc,giàn giụa nước mắt,đôi mắt tái nhợt,áo quần tả tơi đôi mắt xấu xí
* Đọc đoạn 2:
- Hành động :Rất muốn cho ông lão vật gì, lục hết túi này đến túi nọ, nắm chặt tay ông.
- Lời nói:Xin ông đừng giận.
* Đọc đoạn cuối.
- Ông nhận được tình thương của cậu bé qua hành dộng lời nói của cậu.
- Trao đổi nêu nd - Một số hs nêu.
* Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Đọc theo cặp.
- Đọc thầm và đọc diễn cảm đoạn 2
- Thi đọc trước lớp.
- 1, 2 HS nhắc lại nội dung bài TĐ.
- HS tự liên hệ.
Tập làm văn
KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc họa tính cách của nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện.
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật theo hai cách trực tiếp và gián tiếp.
- Giáo dục HS tính chân thực. Tình cảm đối với con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Phấn màu.
- Bảng lớp ghi sẵn lời dẫn bài 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4-5’
1-2’
8-10’
3-4’
14-15’
3-4’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu lại cách tả ngoại hình của nhân vật?
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích tiết học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nhận xét:
* HD hs ghi lại ý nghĩ và lời nói của cậu bé vào vở.
 Gọi HS đọc.
+ Lời nói. ý nghĩ nói lên điều gì ở cậu bé?
- Lời nói của cậu bé?
- Cách a:
- Cách b:
- Có mấy cách kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật?
Hoạt động 2: Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ (sgk).
Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1
- Dán đoạn ghi lời dẫn lên bảng.
Bài 2
* Lời gián tiếp:
- Vua nhìn thấyai têm .
- Bà lão bảo chính tay bà têm.
- Vua gặng hỏi mãicon gái bà têm.
Bài 3.
* Lời dẫn trực tiếp:
Bác thợ hỏi Hòe:
- Cháu có thích làm thợ xây không?
Hòe đáp:
- Cháu thích lắm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố lại nội dung bài.
-NX giờ học.Làm BTVBT.
- 2 hs nêu.
- Lớp nhận xét bổ sung.
*Ghi lại lời nói và ý nghĩ trong chuyện Người ăn xin.
- Ý nghĩ :Chao ôi. Cảnh nghèo đã gặm nát con người đau khổ thành xấu xí nhường nào.
Lời nói: 
- Cả tôi nữa, tôi cũng nhận được chút gì của ông lão.
- Ông đừng giận cháu,cháu không có gì để cho ông cả.
+Cho thấy cậu bé là người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn thương người.
- Tác giả dẫn lời trực tiếp nguyên văn lời nói của ông lão do đó từ xưng hô là của chính ông lão với câu bé (ông-cháu)
- Tác giả thuật lại gián tiếp lời của ông lão (Tức lời kể của mình) lời kể tôi (Là lời ông lão).
- Có 2 cách trực tiếp và gián tiếp.
- Đọc nội dung ghi nhớ.
* Lời dẫn gián tiếp:
+ Còn tớ ,tớ sẽ.
+ Theo tớ,tốt nhất là
* Lời dẫn trực tiếp.
- Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước.
+Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này
 Bà lão bảo:
+ Tâu bệ hạ, trầu do chính tay già têm đấy ạ.
- Nhà vua không tin gặng hỏi mãi bà lão đành nói thật.
+ Thưa đó là trầu con gái già têm.
* Lời dẫn gián tiếp:
+ Bác thợ hỏi Hòe cậu có thích làm thợ xây không?
+ Hòe đáp rằng Hòe thích lắm.
- Chữa BT lên bảng.
Đạo đức
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Hiểu vượt khó trong trong học tập giúp em tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
- Giáo dục HS đức tính vượt khó trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- SGK đạo đức.
- Các mẩu chuyện về tấm gương vượt khó trong học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
5’
10’
5’
8’
4’
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS nêu phần ghi nhớ tiết trước.
 - Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Kể chuyện “ Một học sinh nghèo vượt khó”.
- GV kể chuyện.
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* Gọi HS đọc câu hỏi 1-2 trong sgk.
- Yêu cầu từng cặp thảo luận và đưa ra ý kiến của mình.
Câu 1: Thảo đã gặp khó khăn gì trong cuộc sống hàng ngày?
Câu 2: Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?
* Ghi tóm tắt các ý kiến lên bảng
KL: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống,xong Thảo đã biết cách khắc phục vượt qua, vượt lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
* Nêu câu hỏi 3: Nếu trong hoàn cảnh khó khăn như bạn Thảo em sẽ kàm gì?
+ GV kết luận cách giải quyết tốt nhất.
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp( Bài 1-sgk)
* Nêu từng ý trong bài tập 1 cho hs trả lời.
KL: Câu a.b.d là những cách làm tích cực.
- Qua bài học hôm nay chúng ta có thể rút ra được bài học gì?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn HS về nhà tìm hiểu các câu chuyện vượt khó trong học tập.
- 2 HS nêu.
- Lắng nghe.
- Đọc trong SGK
- 1-2 hs tón tắt câu chuyện.
* Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện một số nhóm trình bày ý kiến.
- Cả lớp trao đổi bổ sung.
* HS thảo luận và trình bày ý kiến.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
* Chọn ý trả lời đúng.
- 1-2 nhóm làm vào phiếu.
- Dán kết quả lên bảng.
- 1-2 hs nêu bài học.
- 1-2 hs nêu bài học.
Kĩ thuật
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
I- MỤC TIÊU:
- HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch.
- Vạch được đường dấu, cát được vải đúng qui trình, đúng kĩ thuật .
- Giáo dục HS ý thức an toàn lao động .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu một mảnh vải vạch dấu đường thẳng, đường cong. Bộ đồ dùng cắt may lớp 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
4’
8’
12
5’
3’
1. Kiểm tra:
- Gọi 1, 2 HS lên thực hiện động tác xâu kim, vê nút chỉ.
- Nhận xét, dánh giá.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét mẫu.
* GV giới thiệu mẫu, yêu cầu h/s nhận xét.
- Nhận xét bổ xung câu trả lời của h/s.
Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
- Vạch dấu trên vải:
- Đính mảnh vải lên bảng. Làm mẫu.
- Nêu 1 số điểm cần lưu ý(SGV 19).
Hoạt động 3: Thực hành vạch dấu, cắt vải
- Hướng dẫn h/s quan sát hình 2a,b, nêu cách cắt vải.
- GV nhận xét, bổ xung.
- Gọi h/s đọc ghi nhớ
* HS thực hành vạch dấu và cắt vải.
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Nêu thời gian và yêu cầu thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ h/s chậm.
Hoạt động 4: Đánh giá KQ học tập.
- GV tổ chức trưng bày sản phẩm của h/s
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá(SGV 20)
- GV nhận xét, xếp loại kết quả thực hành theo 2 mức: Hoàn thành, chưa hoàn thành.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau.
- Vài em thực hành xâu kim, vê nút chỉ.
- Nghe giới thiệu.
* Học sinh quan sát, nêu tác dụng của việc vạch dấu, cắt vải theo dấu.
- HS theo dõi và làm theo.
- HS quan sát hình SGK.
+ Nêu cách cắt vải.
+ 2 em thực hiện.
- HS tự kiểm tra theo bàn.
- Nghe.
- Thực hành vạch 2 dấu thẳng dài 15 cm, - 2 dấu đường cong dài 15 cm. Sau đó cắt vải.
- HS trưng bày sản phẩm theo tổ.
- Nghe
-Tự xếp loại, nhận xét.
Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2014
Toán
Tiết 14: DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
- Giúp hs nhận biết được dãy số tự nhiên.
- Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- Giáo dục HS tính chính xác. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Phiếu học tập.
- Phấn màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5’
2-3’
10-12’
15-16’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm BT
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, y/c tiết học.
Hoạt động 1: Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên:
* Các số: 0; 1; 2; 3..100;1000là các só tự nhiên.
- Có thể biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số.
- Số 0 ứng với điểm gốc của tia số.
- Cuối tia số có dấu mũi tên.
- Dãy số tự nhiên không có số lớn nhất.
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1, 2 (19)
* Cho HS tự viết số.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 3:(19)
*Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 4( 19)
* Điền vào các dãy số.
- So sánh: >; < ; = ?
- Thu bài chấm , nhận xét.
3 .Củng cố, dặn dò:
- Củng cố bài
- HD BT VBT
- 2hs lên bảng giải bài 2-3 VBT
- Lớp nhận xét bổ sung.
* Các số được xắp xếp theo TT từ bé đến lớn gọi là dãy số tự nhiên.
- Thêm 1 vào bất cứ STN nào đều được một số đứng liền sau nó.
- Bớt một bất cứ số tự nhiên nào đều được số đứng liên sau nó.
- Hai STN liên tiếp hơn kém nhau 1 đv.
* Tự viết số liền trước, liền sau.
- Từng cặp đổi vở tự kiểm tra kết quả.
* Đọc yêu cầu của bài.
- 3 hs lên bảng.
* Nêu yêu cầu bài tập.
a, 909; 910; 911; 912; 913 914;
- HS khá giải (b.c)
b, 0; 2; 4; 6; 8; 10 ;12;
c, 1; 3; 5; 7 ;9 ;11 ;13;
12354 <13452
56789 1200
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Nhân hậu- Đoàn kết
- HS có kĩ năng sử dụng tốt vốn từ.
- Giáo dục HS tính nhân hậu, đoàn kết, biết yêu thương, giúp đỡ mọi người.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Phiếu khổ to, bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
2’
30’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Từ dùng để làm gì ?
- Tiếng dùng để làm gì ?
2. bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, y/c tiết học.
b. HD làm bài tập:
 Bài 1:
- Tìm từ chứa tiếng “hiền” chứa tiếng “ác”?
 Bài 2:
- Y/c HS hoàn thành vào bảng ( SGK)
- Đọc bài ghi nhớ
- Lớp nhận xét bổ sung.
a, Từ chứa tiếng hiền: Hiền hậu, hiền đức, hiền tài, hiền dịu,
b, Từ chứa tiếng ác: Hung ác, ác nghiệt, ác ôn,
ác báo, ác mộng, ác quỷ, ác liệt, ác khẩu
- HS hoàn thành bảng sau:
 +
 -
Nhân hậu
Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, nhân từ.
Tàn ác, hung ác, tàn bạo, độc ác
Đoàn kết
Cưu mang, che chở, đùm bọc
Bất hòa, lục đục, chia rẽ, gây gổ
3’
Bài 3:
- Điền vào câu thành ngữ -tục ngữ.
Bài 4:
- Tập giải nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học;
- Dặn dò HS.
a, Hiền như bụt (đất).
b, Lành như đất (Bụt).
d, Thương nhau như chị em gái.
- HS giải nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ.
Khoa học
VAI TRÒ CỦA VI – TA – MIN,
CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I. MỤC TIÊU: 
Sau bài học học sinh có thể: 
- Kể tên và nêu vai trò các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ. 
+ Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ.
- HS có kĩ năng nhận biết các loại thức ăn có chứa vitamin, chất khoáng, chất xơ.
- Giáo dục HS có ý thức trong việc lựa chọn thức ăn có đủ chất dinh dưỡng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Hình 14, 15 sách giáo khoa; 
- Phiếu học tập dùng cho các nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
12’
18’
4’
1. Kiểm tra: Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể?
- Nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ.
 Mục tiêu: Kể tên thức ăn chứa nhiều vitamin chất khoáng và chất sơ. Nhận ra nguồn gốc các thức ăn đó.
 Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo nhóm.
 - Chia nhóm và hướng dẫn học sinh làm bài.
B2: Các nhóm thực hiện đánh dấu vào cột.
B3: Trình bày.
 - Gọi các nhóm lên trình bày.
 - Nhận xét .
Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước.
Mục tiêu: Nêu được vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước.
Cách tiến hành:
B1: Thảo luận về vai trò của vitamin.
 - Kể tên nêu vai trò một số vitamim em biết ?
 - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vitamin?
 - GV nhận xét và kết luận.
B2: Thảo luận về vai trò của chất khoáng.
 - Kể tên và nêu vai trò của một số chất khoáng mà em biết ?
 - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể ?
 - GV nhận xét.
B3: Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước
 - Tại sao chúng ta phải ăn thức ăn có chứa chất xơ ?
- Chúng ta cần uống bao nhiêu lít nước ? Tại sao cần uống đủ nước ?
 - GV nhận xét và kết luận
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu vai trò của vitamin, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể?
 - Hai học sinh trả lời.
 - Nhận xét và bổ xung.
 - HS chia nhóm và hoạt động điền bảng phụ.
 - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả.
 - Đại diện các nhóm treo bảng phụ và trình bày kết quả.
 - Học sinh đánh giá và so sánh kết quả của các nhóm.
 - Học sinh kể: Vitamin A, B, C, D.
 - Vitamin rất cần cho hoạt động sống của cơ thể nếu thiếu nó cơ thể sẽ bị bệnh.
Ví dụ 
 - Thiếu vitamin A bị bệnh khô mắt, quáng gà.
 - Thiếu vitamin D sẽ bị bệnh còi xương ở trẻ.
 - Học sinh nêu: Sắt, can xi tham gia vào việc xây dựng cơ thể. Nếu thiếu các chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh.
 - Chất xơ cần thiết để bộ máy tiêu hoá hoạt động qua việc tạo phân giúp cơ thể thải chất cặn bã.
 - Cần uống khoảng 2 lít nước. Vì nước chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể và giúp thải các chất thừa, độc hại ra ngoài.
Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2014
Toán
Tiết 15: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU:
- HS nhận biết đặc điểm hệ TP ở mức độ đơn giản.
- Sử dụng 10 chữ số để viét trong hệ TP.- Giá trị mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí đứng của nó.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ, sgk
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
5’
1’
5’
7’
17’
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ.
-Thế nào là dãy số tự nhiên?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, y/c tiết học.
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm của hệ thập phân:
 H: 10 đơn vị = ? chục
 10 chục = ? trăm
 10 trăm = ? nghìn
 10 nghìn = ? trăm nghìn
- Cho HS nhận xét mqh của các số trên.
GV nói: Đó là hệ TP.
- Thế nào là hệ TP?
Hoạt động 2: Cách viết hệ TP:
* Hệ TP có bao nhiêu chữ số? Là những chữ số nào?
- Các chữ số đó dùng để làm gì?
Nêu VD?
->Như vậy với 10 chữ số ta có thể viết mọi số tự nhiên.
Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1:
* Gọi HS nêu y/c BT.
- GV HD dòng mẫu.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, sửa chữa.
- Hát- Sĩ số:
-2hs giải BT 2,3 vào VBT
10 đv = 1chục
10 chục =1trăm
10 trăm =1 nghìn
10 nghìn nghìn =1 trăm nghìn
- HS nhận xét: cứ 10 đv tạo thành 1 đv lớn hơn liền nó.
- HS nêu.
* Có 10 chữ số là:0;1;2;3;4;5;6;7;8;9
- Dùng để viết các số .
VD: 999; 2005 ;685 402 739
- Số 999 có: 9đv ; 9 chục; 9 trăm
- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào từng hàng của số đó.
* HS làm bài theo mẫu:
 Đọc số
Viết số
 Số gồm có
5864
5nghìn
8trăm
6 chục
4 đv
2020
2nghìn
2chục
Năm nghìn tám trăm sáu tư
Hai nghìn không trăm hai mươi.
2’
Bài 2:
* Gọi hs lên bảng
- HD nhận xét, sửa chữa.
Bài 3:
* Ghi giá trị chữ số 5.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- DẶn dò HS.
* Làm bài:
 873 = 800 +70 +3
 4783 = 4000 + 700+ 80 +3
10 837 = 10 000 + 800 +30 + 7
Tương tự.
* Làm vào vở.
- Chữa bài trên bảng.
57 561 5824
50 500 5000
Tập làm văn
VIẾT THƯ
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học này học sinh:
 - HS nắm chắc hơn mục đích của việc viết thư, nội cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.
- Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi trao đổi thông tin.
- Giáo dục HS cách ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn phần luyện tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
30’
3’
1. Kiểm tra:
- HS đọc bài: Thư thăm bạn
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, y/c tiết học.
b. Nội dung:
- Bạn lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
H

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 3.doc