Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 30 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh Lan - Trường Tiểu học Hiệp Hòa
Tiết 2: TẬP ĐỌC
HƠN MỘT NGHèN NGÀY VềNG QUANH TRÁI ĐẤT
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:
- Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài; đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đó dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hỡnh cầu, phỏt hiện Thỏi Bỡnh Dương và những vùng đất mới.
- Giỏo dục học sinh lũng dũng cảm.
+ GDKNS: - Tự nhận thức: xỏc định giá trị bản thân.
- Giao tiếp: trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV : Tranh minh họa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lũng bài: Trăng ơi .từ đâu đến? và trả lời câu hỏi.
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu qua tranh.
b, Các hoạt động:
*HĐ1: Luyện đọc.
- Hướng dẫn HS đọc nối tiếp đoạn , hiểu nghĩa một số từ và luyện đọc từ khó.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm giúp HS đọc đúng tên riêng trong bài.
- Luyện đọc nhúm bàn.
- HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần.
*HĐ2: Tỡm hiểu bài.
- HS trao đổi, thảo luận cặp đôi
- HS đọc đoạn 1 và trả lời.
- HS đọc tiếp đoạn 2 và trả lời.
- Trỡnh bày ý kiến.
- HS đọc đoạn 3.
- HS rút ra đại ý của bài.
+ Cõu chuyện giỳp em hiểu những gỡ về cỏc nhà thỏm hiểm ?
- GV gợi ý HS trả lời cõu hỏi về nội dung bài
- Qua bài đọc em biết thêm các đại dương nào trên thế giới ?
- Biển là đường giao thông quan trọng là con đường thông thương giữa các nước trên TG.
- GV nờu yờu cầu. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lờn bảng chữa bài trờn bảng - GV nhận xột và chốt bài làm đỳng. Bài 3 : - HS nờu yờu cầu bài. - GV tổ chức thi tiếp sức làm bài trờn bảng lớp. - Nắm cỏch chơi và tham gia trũ chơi thi tiếp sức. - GV nhận xột, củng cố. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhắc HS ghi nhớ thụng tin thỳ vị qua bài chớnh tả. - GV nhận xột giờ học. Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH- THÁM HIỂM i. mục đích,yêu cầu: - Biết được một số từ ngữ liờn quan đến hoạt động du lịch và thỏm hiểm. - Bước đầu vận dụng vốn từ đó học theo chủ điểm du lịch, thỏm hiểm để viết được đoạn văn núi về du lịch hay thỏm hiểm. - Giỏo dục học sinh cú tớnh sỏng tạo, tỡm tũi. ii. đồ dùng: - Giấy khổ to và bỳt dạ. iii.các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lờn bảng làm phần a), b) của bài tập 4 tiết trước. - Từng học sinh trả lời. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: Bài 1: - Học sinh đọc yờu cầu của bài tập. - Tổ chức cho học sinh hoạt động trong nhúm 4. - Đại diện trỡnh bày, nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. - Giỏo viờn nhận xột, kết luận. Bài 2: - Học sinh đọc yờu cầu bài. - Tổ chức cho HS làm bài tiếp sức theo tổ. - GV nờu cỏch thi tiếp sức: tỡm từ với mỗi nội dung giỏo viờn viết thành cột trờn bảng . - Cho học sinh thi tỡm từ. - Nhận xột, chọn nhúm tỡm được nhiều từ đỳng nội dung. - Gọi học sinh đọc lại cỏc từ vừa tỡm được. Bài 3: - HS đọc yờu cầu của bài trước lớp. - Cả lớp viết bài vào vở. - HS viết vào giấy khổ to. - Gọi HS viết vào giấy khổ to dỏn bài lờn bảng, đọc bài của mỡnh. - GV chữa về cỏch dựng từ, đặt cõu. - GV nhận xột và cho điểm HS viết tốt. - Yờu cầu HS dưới lớp đọc đoạn văn của mỡnh. 3. Củng cố, dặn dò: - Giỏo viờn tổng kết bài. - GV nhận xột tiết học. Tiết 3: Toán TIẾT 147: TỈ LỆ BẢN ĐỒ i. mục đích,yêu cầu: - Bước đầu nhận biết đợc ý nghĩa và hiểu đợc tỉ lệ bản đồ là gì. - Rèn luyện kĩ năng làm tính và giải toán. - GD học sinh lòng say mê môn học. ii. đồ dùng: - GV: Bản đồ thế giới, bản đồ VN, bản đồ một số tỉnh thành,...(HĐ1) iii.các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu( tổng) và tỉ số của 2 số đó? 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: *HĐ1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ. - GV treo các bản đồ đã chuẩn bị: - GV nờu cõu hỏi: +Tỉ lệ bản đồ VN: 1:10 000 000 cho biết gì? +Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài bao nhiêu trên thực tế? +Tỉ lệ bản đồ có thể viết dới dạng phân số , tử số và mẫu số cho biết gì? - HS trả lời các câu hỏi. - GV nhận xột, kết luận. - HS nờu lại. *HĐ2: Thực hành: Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài. - HS nêu miệng. - Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận chung. Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng điền. Lớp làm vào vở - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. Bài 3: (HDHS làm nếu còn thời gian) - HS đọc yêu cầu. - 1 số HS nêu miệng. Lớp nhận xét. - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. 3. Củng cố , dặn dò: - GV chốt lại kiến thức của bài học. - GV nhận xét tiết học. Tiết 4: KHOA HỌC BÀI 60: NHU CẦU KHễNG KHÍ CỦA THỰC VẬT i. mục đích,yêu cầu: - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phỏt triển của thức vật cú nhu cầu về khụng khớ khỏc nhau. - Ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khụng khớ của thực vật. - Tớch cực học tập. ii. đồ dùng: - GV: Hỡnh trang 120, 121. Phiếu học tập. iii.các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Trong trồng trọt, làm thế nào để cõy trồng cú năng suất cao ? 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: *Hoạt động1:Tỡm hiểu về sự trao đổi khớ của thực vật trong quỏ trỡnh quang hợp và hụ hấp. - Giỏo viờn nờu cõu hỏi: + Khụng khớ cú những thành phần nào ? + Kể tờn những khớ quan trọng đối với đời sống của thực vật ? - HSQS cặp ( hỡnh 1, 2/120, 121): + Trong quang hợp, thực vật hỳt khớ gỡ và thải ra khớ gỡ ? + Trong hụ hấp, thực vật hỳt khớ gỡ, thải ra khớ gỡ ? + Quỏ trỡnh hụ hấp xảy ra khi nào ? + Quỏ trỡnh quang hợp xảy ra khi nào ? - HS trỡnh bày kết quả -bổ sung. - HS đọc mục Bạn cần biết. - Giỏo viờn nhận xột, kết luận. *Hoạt động 2: Tớm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu khụng khớ của thực vật. - Giỏo viờn nờu: + Thực vật ăn gỡ để sống? Nhờ đõu thực vật thực hiện dược điều kỡ diệu đú? + Nờu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khớ cỏc - bụ - nớc của thực vật ? + Nờu ứng dụng về nhu cầu khớ ụ-xi của thực vật. - HS trả lời-nhận xột. - Giỏo viờn kết luận: Biết được nhu cầu về khụng khớ của thực vật sẽ giỳp đưa ra những biện phỏp để tăng năng suất cõy trồng. 3. Củng cố , dặn dò: - Nờu vai trũ của khụng khớ đối với thực vật ? - Giỏo viờn tổng kết bài, nhận xột giờ học. Ngày soạn : 24/ 03 / 2016 Ngày dạy : Thứ tư ngày 30 thỏng 03 năm 2016 Tiết 3: TẬP ĐỌC DềNG SễNG MẶC ÁO Nguyễn Trọng Tạo i. mục đích,yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài thơ với giọng vui, dịu dàng, dớ dỏm và thể hiện được sự bất ngờ của tỏc giả. - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dũng sụng quờ hương. - Học thuộc lũng đoạn thơ khoảng 8 dũng. Thờm yờu con sụng của quờ hương. ii. đồ dùng: - GV: Tranh ảnh về một số con sụng, tranh minh họa nội dung bài học. iii.các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài Đường đi Sa Pa, nờu đại ý bài. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: *HĐ1: Luyện đọc: - Chia đoạn để luyện đọc: - 1, 2 học sinh đọc toàn bài. - HS tiếp nối nhau đọc bài . - 1 em đọc cả bài - HS nờu từ ngữ khú đọc. - Hướng dẫn HS đọc từ khú và giải nghĩa từ: Điệu, hõy hõy, rỏng - Học sinh đọc những từ chỳ giải cuối bài. - Giải nghĩa cỏc từ đú. - Giỏo viờn cựng cả lớp giải nghĩa thờm - GV đọc diễn cảm bài văn. *HĐ2: Tỡm hiểu bài. - Hướng dẫn HS trả lời cõu hỏi SGK - HS trao đổi về bài thơ dựa theo cỏc cõu hỏi trong SGK - Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1, 2, 3 trả lời cõu hỏi: - HS trả lời, HS khỏc bổ sung. - HS nờu đại ý bài * Đại ý: Ca ngợi vẻ đẹp của dũng sụng quờ hương. - GV chốt ý và ghi bảng. *HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: - Giỏo viờn đọc diễn cảm bài văn giọng đọc vui, dịu dàng, dớ dỏm thể hiện niềm vui, sự bất ngờ của tỏc giả khi phỏt hiện sự đổi mầu của dũng sụng quờ hương. - HS nờu cỏch đọc diễn cảm. - Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm: + Đọc cỏ nhõn từng đoạn hoặc cả bài. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm, đọc thuộc lũng bài thơ. - Nhận xột, tuyờn dương học sinh. 3. Củng cố , dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. 1 HS nờu đại ý của bài. - GV nhận xột tiết học. Tiết 4: TOÁN TIẾT 148: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ i. mục đích,yêu cầu: - Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. - Biết từ độ dài thu nhỏ trờn bản đồ(cú tỉ lệ đó ch),tỡm đựợc độ dài thật trờn mặt đất - HS cú ý thức vận dụng vào thực tế cuộc sống. ii. đồ dùng: iii.các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nờu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ. VD. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: *HĐ1: Vớ dụ. Bài toỏn 1: + GV nờu yờu cầu: + 1 HS đọc tỉ lệ ghi trờn bản đồ. + Độ dài đoạn AB trờn bản đồ dài mấy cm? + 1 cm trờn bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiờu cm? . + GV giới thiệu cỏch ghi bài như trong SGK. Bài toỏn 2: - GV giới thiệu tương tự bài toỏn 1. *Lưu ý: Độ dài thu nhỏ ở bài toỏn này khỏc 1 đơn vị đo. *HĐ2: Thực hành. Bài 1: Điền vào ụ trống - HS nờu yờu cầu. - HS làm việc cỏ nhõn. 3 HS lờn điền - GV nhận xột, kết luận. Bài 2: Giải toỏn - 1 HS đọc yờu cầu của bài. - HS làm việc cỏ nhõn. - GV yờu cầu 1 HS chữa bài. - Cả lớp nhận xột, GV kết luận. Bài 3 : Giải toỏn: (HDHS làm nếu cũn thời gian). - 1 HS đọc đầu bài. Cả lớp đọc thầm. - HS làm việc cỏ nhõn. - Một HS lờn bảng chữa bài. Lớp nhận xột. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhắc lại nội dung luyện tập. - Điều cần lưu ý về cỏch tớnh độ dài thực tế dựa vào tỉ số bản đồ. - GV nhận xột tiết học. Ngày soạn : 25/ 03 / 2016 Ngày dạy : Thứ năm ngày 30 thỏng 03 năm 2016 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT i. mục đích,yêu cầu: - Nờu được nhận xột về cỏch quan sỏt và miờu tả con vật qua bài văn“ Đàn ngan mới nở” - Bước đầu biết cỏch quan sỏt một con vật để chọn lọc cỏc chi tiết nổi bật về ngoại hỡnh, hoạt động và tỡm từ ngữ để miờu tả con vật đú. - Biết yờu quý, bảo vệ con vật nuụi cú ớch. ii. đồ dùng: - GV: Tranh, ảnh một số con vật nuụi trong nhà: chú, mốo, gà, vịt, chim, trõu, bũ,. iii.các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bản tin đó túm tắt giờ học trước. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Hướng dẫn học sinh quan sỏt và chọn lọc chi tiết để tả: Bài 1: Đọc bài Đàn ngan mới nở. - 1 HS đọc bài văn mẫu: Đàn ngan mới nở. Cả lớp đọc thầm lại. Bài 2: Từ tả cỏc bộ phận của con ngan: - Học sinh đọc yờu cầu 2. Học sinh gạch chõn những từ chỉ bộ phận của con ngan con và những từ ngữ miờu tả chỳng.. - Giỏo viờn ghi nhanh lờn bảng kết quả học sinh trỡnh bày thành 2 cột: cỏc bộ phận ; từ ngữ miờu tả. - Hỡnh dỏng : to hơn cỏi trứng một tớ; - Bộ lụng ( vàng úng, như màu của những con tơ nừn mới guồng) - Đụi mắt (chỉ bằng hột cườm; đen lỏy hạt huyền, cỏi đầu (xinh xinh, vàng nuột ) - Hai cỏi chõn ( ở dưới bụng, lũn chũn, bộ tớ, màu đỏ hồng.) - Cả lớp và giỏo viờn nhận xột Bài 3: Quan sỏt và miờu tả cỏc đặc điểm ngoại hỡnh con mốo; con chú, con gà... - GV treo ảnh một số vật nuụi trong nhà lờn trờn bảng; yờu cầu học sinh chọn một con vật nuụi em yờu thớch, dựa vào cỏch làm bài 2, hóy viết cỏc kết quả quan sỏt vào phiếu cỏ nhõn. - Học sinh dựa vào ý tỡm được, núi miệng phần tả ngoại hỡnh của con vật. + lụng : hung hung cú sắc vằn đo đỏ. + đầu: trũn trũn. + hai tai: dong dỏng, dựng đứng, rất thớnh nhạy.. Bài 4: Quan sỏt và miờu tả hoạt động, thúi quen của con mốo; con chú, con gà... - HS đọc yờu cầu, dựa vào bài văn“Con mốo hung” + ( bắt chuột, ngồi rỡnh, chơi với chủ....) + ( kiếm mồi, gỏy sỏng... ) + ( trụng nhà, chơi với chủ... ) - HS làm vở. HS tiếp nối nhau trỡnh bày kết quả. - HS khỏc nhận xột , bổ sung. 3. Củng cố , dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - Nhận xột chung giờ học. Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU CẢM i. mục đích,yêu cầu: - Nắm được cấu tạo và tỏc dụng của cõu cảm. - Biết chuyển cỏc cõu kể đó cho thành cõu cảm, bước đầu đặt đượccõu cảm theo tỡnh huống cho trước nờu được cảm xỳc được bộc lộ qua cõu cảm. - Sử dụng cõu cảm đỳng trong cỏc tỡnh huống cụ thể. ii. đồ dùng: iii.các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS đọc đoạn văn viết về du lịch hoặc thỏm hiểm. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: *HĐ1: Tỡm hiểu vớ dụ. - Đọc yờu cầu và nội dung ở bài 1,2,3. + Hai cõu văn trờn dựng để làm gỡ? - HS trao đổi theo cặp, tiếp nối nhau trả lời cõu hỏi nhận xột, cõu nào là thể hiện cảm xỳc, cõu nào là thể hiện sự thỏn phục? + Cuối cỏc cõu văn trờn cú dấu gỡ? - Giỏo viờn kết luận. *HĐ2: Ghi nhớ. - HS đọc phần ghi nhớ. 2HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng, cả lớp nhẩm theo để thuộc ngay tại lớp. - Hóy đặt một số cõu cảm. 3-> 5 HS tiếp nối nhau đặt cõu trước lớp. *HĐ3: Luyện tập. Bài 1: - HS đọc yờu cầu của bài. - HS lờn bảng đặt cõu. HS dưới lớp làm bài vào vở. - HS nhận xột cõu bạn đặt trờn bảng. - GV nhận xột, kết luận cỏch viết cõu đỳng. Bài 2: - HS làm việc theo cặp. - 2HS ngồi cựng bàn đọc tỡnh huống, đặt tất cả cỏc cõu cảm cú thể. - HS đại diện cỏc cặp trỡnh bày. - GV ghi nhanh cỏc cõu cảm học sinh đặt lờn bảng. - GV cựng học sinh nhận xột bài làm của bạn, chốt kết quả đỳng. Bài 3: - Đọc yờu cầu bài tập. - HS tiếp nối nhau trỡnh bày. - GV nhận xột từng tỡnh huống của HS 3. Củng cố , dặn dò: - Giỏo viờn tổng kết bài. - Nhận xột tiết học. Tiết 4 TOÁN TIẾT 149: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (TIẾP THEO) i. mục đích,yêu cầu: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. - Biết cỏch tớnh độ dài thật trờn mặt đất từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trước. - Vận dụng kiến thức đó học vào thực tế cuộc sống. ii. đồ dùng: iii.các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Chiều dài và chiều rộng phũng học lớp em lần lượt là 8m và 6m. Trờn bản đồ tỉ lệ 1:200. chiều dài và chiều rộng thu nhỏ của phũng học lớp em là ? cm. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: *HĐ1: Vớ dụ *Giới thiệu bài toỏn 1. - HS đọc - phõn tớch đề. - GV gợi ý để HS đổi 20m = 2000cm để phự hợp với độ dài thu nhỏ. - HS giải. GV chữa bài + Tỉ lệ 1: 500 cho em biết gỡ ? * Giới thiệu BT2: - Hướng dẫn tương tự bài 1. - GV chốt cỏch tớnh độ dài thu nhỏ trờn bản đồ. *HĐ2: Luyện tập. Bài 1: Giỏo viờn gọi HS đọc bài tập 1. - Muốn viết số thớch hợp vào chỗ chấm ta làm như thế nào? - Yờu cầu học sinh làm bài vào nhỏp. - 1 số HS nờu kết quả. - Giỏo viờn nhận xột, củng cố cỏch tớnh độ dài thật khi biết tỉ lệ bản đồ và độ dài thật. Bài 2: Gọi học sinh đọc, nờu yờu cầu. - 2 HS đọc đề bài, phõn tớch đề. - HS làm bài. - Giỏo viờn thu một số bài, nhận xột. Bài 3: ( HS làm nhanh làm tiếp bài ) - HS làm BT 3 vào vở, đọc kq. * Củng cố cỏch tớnh độ dài trờn bản đồ khi biết tỉ lệ bản đồ và độ dài thật. 3. Củng cố , dặn dò: - Giỏo viờn tổng kết bài . - HDHS chuẩn bị bài giờ sau. Chiều: Tiết 1: kể chuyên KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC i. mục đích,yêu cầu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc trong SGK hoặc nghe cô giáo đọc nói về du lịch hay thám hiểm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). Kể được câu chuyện ngoài SGK. - Mạnh dạn, tự nhiên khi nói trước đông người. ii. đồ dùng: - Sưu tầm truyện viết về du lịch hay thám hiểm; iii.các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS kể lại câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng? - Nêu ý nghĩa chuyện? 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: *HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài: - Một HS đọc yêu cầu của bài. - GV gạch chân những từ ngữ cần lưu ý trong đề bài . - 2 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK. *HĐ2: Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện: - KC trong nhóm: + HS kể chuyện theo cặp, trao đổi với nhau về ý nghĩa của câu chuyện. - GV dán tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp + Mỗi HS kể xong truyện đều nói ý nghĩa của truyện - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất . 3. Củng cố , dặn dò: - Nêu ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc chuẩn bị bài sau. Tiết 2: LUYỆN VIẾT BÀI 30: SA PA i.mục đích,yêu cầu: - HS nghe, viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng bài 30: Sa Pa trong quyển LVCĐ. - Luyện viết đỳng những tiếng cú õm hoặc vần dễ lẫn, rốn kĩ năng viết chữ nghiờng theo đỳng kĩ thuật và mẫu chữ quy định. - GD ý thức viết chữ sạch đẹp. ii. đồ dùng: - Vở luyện viết chữ đẹp. iii.các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và nờu nội dung bài LVCĐ giờ trước. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: *HĐ1: Tỡm hiểu nội dung bài : * Bài 30: Sa Pa - GV đọc toàn bài. - Cả lớp theo dừi. - HS đọc nội dung bài viết . - Nờu nội dung chớnh của bài ? - HS nối tiếp nờu nội dung của bài. - GV chốt GDHSBVMT thiờn nhiờn. - Những từ ngữ nào khú mà em chưa hiểu nghĩa ? - GV cựng HS giải nghĩa từ. *HĐ2: Hướng dẫn HS viết bài. - Đọc bài viết. - HS viết nhỏp một số từ mà HS hay viết sai. - GV nhắc HS chỳ ý từ ngữ mỡnh dễ viết sai, cỏch trỡnh bày. - GV yờu cầu HS viết bài. - Đọc soỏt lỗi. - HS đổi vở cho nhau để soỏt lỗi. - GV nhận xột, đỏnh giỏ chữa 7- 8 bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xột giờ học . - Nhắc chuẩn bị cho bài giờ sau . Tiết 3: LỊCH SỬ NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG i. mục đích,yêu cầu: - Nờu được cụng lao của Quang Trung trong việc xõy dựng đất nước: + Đó cú nhiều chớnh sỏch nhằm phỏt triển kinh tế: “Chiếu khuyến nụng”đẩy mạnh phỏt triển thương nghiệp. Cỏc chớnh sỏch cú tỏc dụng thỳc đẩy kinh tế phỏt triển. + Đó cú nhiều chớnh sỏch nhằm phỏt triển văn hoỏ giỏo dục: “Chiếu lập học” đề cao chữ NụmCỏc chớnh sỏch này cú tỏc dụng thỳc đẩy văn hoỏ giỏo dục phỏt triển. - Cú ý thức tỡm hiểu cỏc nhõn vật lịch sử. ii. đồ dùng: - Phiếu thảo luận nhúm cho học sinh. - Giỏo ỏn điện tử. iii.các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lờn bảng, yờu cầu HS trả lời 2 cõu hỏi cuối bài 25. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: * Hoạt động1: Quang Trung xõy dựng đất nước. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhúm. - Chia lớp thành 4 nhúm nhỏ, mỗi nhúm cú 6 HS và thảo luận theo nhúm hướng dẫn của GV. - GV phỏt phiếu thảo luận nhúm cho HS. - HS thảo luận để hoàn thành phiếu. - Theo dừi HS thảo luận giỳp đỡ cỏc nhúm gặp khú khăn. Gợi ý cho HS phỏt hiện ra tỏc dụng của chớnh sỏch kinh tế và văn hoỏ giỏo dục của Vua Quang Trung. - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày ý kiến, mỗi nhúm chỉ trỡnh bày về một ý, cỏc nhúm khỏc theo dừi và bổ sung ý kiến . - GV tổng kết ý kiến của học sinh và gọi 1 HS túm tắt lại cỏc chớnh sỏch của vua Quang Trung để ổn định và xõy dựng đất nước. * Hoạt động 2: Quang Trung - ụng vua luụn chỳ trọng bảo tồn văn hoỏ dõn tộc. - GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi, đúng gúp ý kiến. - Theo em tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nụm? - Em hiểu “Xõy dựng đất nước lấy việc học làm đầu” của vua Quang Trung như thế nào? - Vỡ sao vua Quang Trung lại ban hành cỏc chớnh sỏch về kinh tế và văn húa ? - HS nờu: Vỡ học tập giỳp con người mở mang kiến thức làm việc tốt hơn, sống tốt hơn. Cụng cuộc xõy dựng đất nước cần người tài, chỉ học mới thành tài để giỳp nước, đất nước phỏt triển cú nền KT phỏt triển. - Giỏo viờn giới thiệu: Cụng việc đang tiến hành thuận lợi thỡ vua Quang Trung mất (1972). Người đời sau đều thương tiếc một ụng vua tài năng đức độ nhưng mất sớm. 3. Củng cố , dặn dò: - Em hóy phỏt biểu cảm nghĩ của mỡnh về nhà vua Quang Trung. - Giỏo viờn tổng kết giờ học. Ngày soạn : 25/ 03 / 2016 Ngày dạy : Thứ sỏu ngày 01 thỏng 04 năm 2016 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN i. mục đích,yêu cầu: - Biết điền đỳng nội dung vào những chỗ trống trong tờ in sẵn: Phiếu khai bỏo tạm trỳ, tạm vắng. Hiểu được tỏc dụng của khai bỏo tạm trỳ tạm vắng. * GDKNS: Thu thập, xử lớ thụng tin; Đảm nhận trỏch nhiệm cụng dõn. - Rốn kĩ năng điền vào giấy tờ in sẵn. - Vận dụng vào thực tế. ii. đồ dùng: - Bản phụ tụ mẫu khai bỏo tạm trỳ, tạm vắng cho HS và GV. iii.các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Luyện tập tả cỏc bộ phận của con vật. 3- 4 HS đọc bài 3 của tiết trước. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Thực hành: *Bài 1: - HS đọc yờu cầu của bài tập. - GV phỏt phiếu cho HS. - GV treo bản phụ tụ phúng to lờn bảng, giải thớch từ ngữ viết tắt. CMND: Chứng minh nhõn dõn - Hướng dẫn HS điền đỳng nội dung vào ụ trống ở mỗi mục. - HS làm việc cỏ nhõn. - 1 HS lờn bảng làm vào phiếu . - Nhận xột bài trờn bảng - Chữa bài, sửa sai. *Bài 2: - HS đọc yờu cầu của bài: - HS trả lời miệng. - HS nhận xột. - GV chốt lại: Phải khai bào tạm trỳ, tạm vắng để chớnh quyền địa phương quản lớ được những người ở nơi khỏc đến. Khi cú việc xảy ra, cỏc cơ quan nhà nước cú căn cứ cơ sở để điều tra, xem xột. 3. Củng cố , dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - Nhận xột tiết học. Tiết 2: ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG i. mục đích,yêu cầu: - Nờu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng: + Vị trớ ven biển, đồng bằng duyờn hải miền Trung. + Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thụng. + Đà Nẵng là trung tõm cụng nghiệp, địa điểm du lịch. - Chỉ được thành phố Đà Nẵng trờn bản đồ ( lược đồ ). - HS yờu quờ hương đất nước. ii. đồ dùn
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_30_nam_hoc_2015_2016_ngu.doc