Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3, Tuần 30 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị Miền - Trường Tiểu học Thượng Quận

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đặt tính và tính: 68- 56; 47 - 24

- Điền chữ số vào chỗ chấm: Số 65 gồm có chục và đơn vị.

 Số 30 gồm có chục và đơn vị.

2. Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2’)

- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài.

. Hoạt động2: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65 –30 (10’). - Hoạt động cá nhân.

- HS đọc và làm theo GV.

- Viết 65-30 = , yêu cầu học sinh thao tác trên que tính để tìm kêt quả.

- Hỏi HS để được các số chỉ chục, chỉ đơn vị và kết quả phép tính điền vào cột chục và đơn vị. - Lấy 65 que tính và bớt đi 30 nêu thành bài toán và tìm kết quả còn 35 que tính.

- Theo dõi đọc lại kết quả phép tính.

- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính theo cột dọc.

- Hỏi cách tính và ghi bảng như SGK. - Ở dưới làm vào bảng con.

- HS đọc và làm theo GV.

- Đọc lại cách tính, chú ý tính từ phải sang trái.

.Hoạt động3:Phép trừ dạng 36- 4 = (8’). - Hoạt động cá nhân.

- Tiến hành cho HS đặt tính vào bảng con và nêu cách đặt tính cùng kết quả. - Làm vào bảng và chữa bài.

- Chú ý cách đặt tính sao cho thẳng cột chục, cột đơn vị.

 

doc15 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3, Tuần 30 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị Miền - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồm có chục và đơn vị.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- Nắm yêu cầu của bài.
. Hoạt động2: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65 –30 (10’).
- Hoạt động cá nhân.
- HS đọc và làm theo GV.
- Viết 65-30 =, yêu cầu học sinh thao tác trên que tính để tìm kêt quả.
- Hỏi HS để được các số chỉ chục, chỉ đơn vị và kết quả phép tính điền vào cột chục và đơn vị.
- Lấy 65 que tính và bớt đi 30 nêu thành bài toán và tìm kết quả còn 35 que tính.
- Theo dõi đọc lại kết quả phép tính.
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính theo cột dọc.
- Hỏi cách tính và ghi bảng như SGK.
- Ở dưới làm vào bảng con.
- HS đọc và làm theo GV.
- Đọc lại cách tính, chú ý tính từ phải sang trái.
.Hoạt động3:Phép trừ dạng 36- 4 = (8’).
- Hoạt động cá nhân.
- Tiến hành cho HS đặt tính vào bảng con và nêu cách đặt tính cùng kết quả.
- Làm vào bảng và chữa bài.
- Chú ý cách đặt tính sao cho thẳng cột chục, cột đơn vị.
.Hoạt động4: Luyện tập (15’).
Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS chữa.
- Gọi HS nêu các bước đặt tính và tính.
- Theo dõi và bổ sung cho bạn.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của đề toán.
- Theo dõi giúp đỡ HS. Gọi HS nêu các câu lời giải khác.
- Nêu và nắm yêu cầu, một em nêu cách làm: tính thử kết quả thấy đúng thì điền chữ đ, sai thì điền chữ s.
Bài 3: 
-Gọi HS nêu yêu cầu.
- Theo dõi nắm yêu cầu và làm vào vở.`
- HS đọc và làm theo GV.
- Giúp đỡ HS, gọi HS chữa bài.
- Đọc các kết quả .
Chốt: Nêu cách trừ nhẩm?
- 66 có 6 chục và 6 đơn vị , 6 chục trừ 6 chục hết còn 6 đơn vị viết 6.
3. Củng cố- dặn dò (5’)
 79 - 6
- Thi nèi phÐp tÝnh víi kÕt qu¶ ®óng: 
 19 73 70 10
- NhËn xÐt giê häc.
Buổi chiều
Tiết 1 Tiếng Việt *
 LUYỆN TẬP: VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ ÂM ĐẦU GI/R/D.
I. Mục tiêu: Giúp HS	
- Củng cố các kiến thức đã học về luật chính tả theo nghĩa GI/R/D
- Có kĩ năng đọc , hiểu nội dung bài; viết đẹp, đúng chính tả.
- GDHS ý thức tự giác, chăm chỉ, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: Vở viết( HĐ 3) 
III. Các hoạt động dạy học :
HĐ1: Củng cố kiến thức.
- Buổi sáng chúng mình học bài nào?
Lấy ví dụ:
gi r d
-giò (giò chả) -rò (rò rỉ) dò(lò dò)
-gia (gia đình) -ra (ra- đi -ô) da(da thịt)
Chốt kiến thức về luật chính tả theo nghĩa.
HĐ 2: Luyện đọc.
- GV yêu cầu HS đọc bài trong SGK :Hai Bà Trưng
– GV nhận xét.
- GV gọi 1 số HS đọc toàn bài trong SGK.
*Hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi bài: 
- Đọc đồng thanh.
HĐ3: Luyện viết. 
GV đọc cho HS viết bài: Đoạn 1 bài:Hai Bà Trưng
 - GV quan sát, uốn nắn cho từng HS(tư thế viết chưa đúng, chữ chưa đẹp,).
- Thu vở và nhận xét bài viết của HS.
HĐ 4: Củng cố- dặn dò
- Em viết hoa khi nào?
- Về tự nghĩ ra các tên địa danh và nhớ viết hoa.
- HS trả lời: Viết đúng chính tả âm đầu GI/R/D
- HS nối tiếp nhau nêu ví dụ.
- HĐ cá nhân. Nối tiếp đọc. Các bạn khác nhận xét.
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm, 
- HS đọc bài.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- HS viết bài
- HS viết bảng con. GV nhận xét.
- HS viết bài vào vở ô li.
TiÕt 2 TO¸N*
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 ( trừ không nhớ)
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
- Cñng cè kiÕn thøc vÒ céng, trõ c¸c sè trong ph¹m vi 100.
- Cñng cè kÜ n¨ng tÝnh céng, trõ vµ kÜ n¨ng gi¶i to¸n cã v¨n.
- Yªu thÝch häc to¸n.
II. ChuÈn bÞ:
- Gi¸o viªn: HÖ thèng bµi tËp.
III. Ho¹t ®éng d¹y- häc chñ yÕu: 
1.KiÓm tra bµi cò.
- §Æt tÝnh råi tÝnh: 55 + 13; 7 + 33
2.Bµi míi: Lµm bµi tËp. 
*Bµi1: §Æt tÝnh råi tÝnh: 25 + 23 45 + 4 32 +15 4 + 52
 49 - 40 29 - 5 36 - 36 73- 40
- HS ®äc ®Ò bµi, nªu yªu cÇu, sau ®ã lµm bµi.
- GV gäi HS ch÷a bµi, em kh¸c nhËn xÐt.
*Bµi 2: TÝnh nhÈm: 24 + 33 = 68– 30 = 27 + 2 =
 65 + 20 = 77 – 7 = 2 + 27 =
- HS ®äc ®Ò, nªu yªu cÇu, vµ lµm bµi.
- Gäi HS ch÷a, em kh¸c nhËn xÐt.
*Bµi3: Dùa vµo h×nh vÏ sau:
 ÿÿÿ 
 óóóóó 
Em h·y nªu thµnh ®Ò to¸n råi tr×nh bµy bµi gi¶i.
H­íng dÉn lµm:
- HS ®äc ®Ò, nªu yªu cÇu.
- GV hái c¸ch lµm, HS nªu ®Ò bµi, HS khác nh¾c l¹i.
Chèt: Khi bµi to¸n hái thÕ nµo th× ta lµm phÐp tÝnh céng, phÐp tÝnh trõ ?
3. Cñng cè- dÆn dß. 
- HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính.
- GV nhận xét tiết học , khen HS học tập tích cực.
 __________________________________________ 
 NS: 28/3/2017 ND: Thứ ba ngày 3/4/2018
Buổi chiều:Tiết1 Tiếng việt*
 LUYỆN VIẾT: NHỚ MẸ.
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-HS tập chép và trình bày đúng bài thơ lục bát : “ Nhớ mẹ”, biết cách đọc để chép cho đúng, điền đúng vần: oai/ oay, âm l/n.
- Nghe – viết lại chính xác, không mắc lỗi bài viết, tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
- Yêu thích môn học, say mê luyện viết.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
- Học sinh: Vở chính tả.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Hôm trước viết bài gì?
- Yêu cầu HS viết bảng:chuối tiêu, mát rượi, xanh ngọc, khổng lồ.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập chép.
- GV viết bảng bài, đoạn cần chép.
-2-3 HS nhìn bảng đọc lại đoạn – bài đó.
- GV chỉ các tiếng: “xa nhà, vườn rau, lặng lẽ, long lanh”, HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho HS nghe- viết vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng bài thơ, cách viết hoa chữ cái đầu câu
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lỗi khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở..
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Điền vần “oai” hoặc “oay”
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
Điền chữ “l” hoặc “n”.
- Tiến hành tương tự trên.
- KL: Khi nào thì ta viết l/n.
- Thu bài của HS và chấm.
3. Củng cố - dặn dò.
-Đọc lại bài chính tả vừa viết.
-Nhận xét giờ học. 
Tiết 3 Toán*
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100( TRỪ KHÔNG NHỚ)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố kiến thức về cộng, trừ các số trong phạm vi 100.
- Củng cố kĩ năng tính cộng, trừ và kĩ năng giải toán có văn.
- Tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1.Kiểm tra bài cũ.
- Đặt tính rồi tính: 66- 33; 67- 34
2.Bài mới: Làm bài tập.
Bài1: Đặt tính rồi tính: 35 + 23 35 + 4 72 +15 5+ 72
 23+35 59 - 5 67 - 67 63- 60
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu, sau đó làm bài.
- GV gọi HS chữa bài, em khác nhận xét.
Bài2: Tính nhẩm: 34 + 33 = 59 – 30 = 37 + 2 =
 71 + 18 = 42 – 40 = 65 – 5 =
 54 + 20 = 66 – 6 = 3 + 42 =
- HS đọc đề, nêu yêu cầu, và làm bài.
- Gọi HS chữa, em khác nhận xét.
Bài3: Dựa vào hình vẽ sau:
 ÿÿÿÿÿ 
 óóóó 
Em hãy nêu thành đề toán mà khi giải cần phải sử dụng: 
a) Phép tính cộng để giải.
b) Phép tính trừ để giải.
*Hướng dẫn làm:
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- GV hỏi cách làm, HS nêu đề bài, HS nhắc lại.
- HS làm vào vở theo mỗi trờng hợp a), b), HS chữa bài.
Chốt: Khi bài toán hỏi thế nào thì ta làm phép tính cộng, phép tính trừ?
3. Củng cố- dặn dò.
- Thi điền phép tính nhanh: + hay -
 3310= 43; 2211= 11.
-Nhận xét giờ học
 NS: 25/3/2018 ND: Thứ tư ngày 5/4 /2018
Tiết 1+ 2: Tiếng Việt*
 Viết đúng chính tả âm đầu l/n.
 Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 3 từ trang 78 đến trang 81
Tiết 4: To¸n
 C¸c ngµy lÔ trong tuÇn
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
- Lµm quen víi c¸c ®¬n vÞ ®o thêi gian: ngµy vµ tuÇn. NhËn biÕt mét tuÇn cã b¶y ngµy. B­íc ®Çu biÕt lÞch häc tËp vµ c¸c c«ng viÖc c¸ nh©n.
- Gäi tªn c¸c ngµy trong tuÇn, ®äc thø, ngµy, th¸ng trªn mét tê lÞch bãc hµng ngµy.
- H¨ng say häc to¸n.
II. ChuÈn bÞ:
- Gi¸o viªn: QuyÓn lÞch bãc h»ng ngµy vµ thêi kho¸ biÓu cña líp.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
1. KiÓm tra bµi cò:
- §Æt tÝnh vµ tÝnh:
 68 - 43; 	 75 - 5; 	 52 - 40;
-Nhận xét, chữa
2. Bµi míi: 
-Giíi thiÖu bµi.
- Nªu yªu cÇu giê häc, ghi ®Çu bµi.
*Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu c¸c ngµy trong tuÇn
- Ho¹t ®éng c¸ nh©n.
- Yªu cÇu HS quan s¸t lÞch vµ cho biÕt h«m nay lµ thø mÊy?
- Nªu c¸c ngµy trong mét tuÇn lÔ? Mét tuÇn cã mÊy ngµy?
- HS tr¶ lêi.
- H«m nay lµ ngµy bao nhiªu, th¸ng mÊy, n¨m nµo?
KL: LÞch cho ta biÕt g×?
- Giíi thiÖu mét sè lo¹i lÞch cho HS.
*Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp
Bµi 1: Gäi HS nªu yªu cÇu cña ®Ò?
- HS tù nªu YC, lµm vµ ch÷a.
- Em thÝch nhÊt ngµy nµo trong tuÇn? V× sao?
Bµi 2: Gäi HS nªu yªu cÇu?
- Gióp ®ì HS.
- HS tù nªu yªu cÇu, lµm bµi vµo vë vµ ch÷a bµi. 
KL: Muèn biÕt ngµy, th¸ng, n¨m ta cÇn ®Õn vËt g×?
Bµi 3: Treo thêi khã biÓu cña líp, gäi HS ®äc.
- CÇn ph¶i mang s¸ch vë ®óng thêi kho¸ biÓu.
3. Cñng cè - dÆn dß:
- Mét tuÇn cã mÊy ngµy? Lµ nh÷ng ngµy nµo?
- NhËn xÐt giê häc.
- HS theo dâi.
Tiết 4 Tự nhên xã hội
 TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA.
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Nhận biết những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa.
- Biết mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa.
*Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì khi đi dưới trời nắng và trời mưa.
*Kĩ năng tự bảo vệ: Bảo vệ sức khỏe của bản thân khi thời tiết thay đổi.
*Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
- Có ý thức ăn mặc bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng, trời mưa.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh sưu tầm về các ngày trời nắng, trời mưa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Con muỗi có hại gì?
- Muốn đề phòng muỗi đốt em phải làm gì?
2.Bài mới: Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu dấu hiệu trời nắng, trời mưa..
- Hoạt động nhóm.
- Chia HS thành 3 nhóm, yêu cầu các em phân loại tranh ảnh đã sưu tầm thành hai loại tranh ảnh về trời nắng, tranh ảnh về trời mưa. Từ đó quan sát để nêu dấu hiệu khi trời nắng, trời
 mưa?
- Thảo luận, chia tranh ảnh thành hai loại sau đó tìm hiểu dấu hiệu khi nắng, khi trời mưa và giới thiệu cho cả lớp trên tranh ảnh của nhóm mình: trời nắng có bầu trời trong xanh, mây trắng, mặt trời
KL: Khi trời nắng có mặt trời sáng chói, bầu trời trong xanh, khi trời mưa không thấy mặt trời, mây xám phủ đầy bầu trời, có giọt nước
- Theo dõi.
- HS làm theo GV.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bảo vệ sức khoẻ khi đi dới trời nắng, trời mưa.
- Hoạt động cá nhân.
- Đi dưới trời nắng em phải ăn mặc như thế nào, vì sao?
- Đi dưới trời mưa em cần làm gì, vì sao?
- Đội mũ nón rộng vành, không đi đầu trần vì sẽ bị cảm bị nắng làm cho nhức đầu
- Mặc áo mưa, đội mũ, nón hoặc che ô để không bị ớt
KL: Đi dưới trời nắng hay mưa thì em cũng cần phải đội mũ nón đây đủ
- Theo dõi. 
*Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Trời nắng, trời mưa”. 
- Chơi tập thể.
- Hô “trời nắng, trời mưa” để HS lấy đồ dùng che cho phù hợp.
- Thi lấy đồ dùng nhanh theo sự điều khiển của GV.
3. Củng cố- dặn dò
- Khi trời nắng, trời. mưa có dấu hiệu gì? Em cần làm gì khi đi dưới trời nắng, trời mưa?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Thực hành quan sát bầu trời.
 Buổi chiều Tiết 1: Tiếng Việt*
 LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- Củng cố cho HS đọc trơn bài đọc, hiểu và trả lời được câu hỏi có trong bài đọc, nắm chắc luật chính tả về âm đầu l/n
- Rèn cho HS đọc tốt, viết đúng chính tả âm đầu l/n, biết vận dụng vào làm BT TV.
- HS yêu thích học TV.
II. CHUẨN BỊ:
- VBTTV1/ Tập 3, bảng con, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Ôn lại kiến thức: 
- GV gọi 1 số HS đọc bài: “Vượn mẹ” SGK trang 38.
T: Em hãy kể tên những nhân vật trong câu chuyện.
T: Vượn mẹ đang làm gì trước khi bác thợ săn bắn?
T: Khi trúng tên, vượn mẹ đã làm gì cho con?
T: Chứng kiến cảnh vượn mẹ chắmóc con sau khi bị bắn, bác thợ săn đã làm gì?
- HS đọc SGK, trang 39 (3 - 5 HS)
- HS lấy ví dụ để phân biệt: lên/ nên: không lên/ không nên
- HS phân biệt âm đầu: l/n: lòng sông/ nòng súng
- T nhận xét, nhắc nhở.
* Hoàn thành việc buổi sáng.
2. Thực hành: 
- H hoàn thành BTTV1/ Tập 3 trang 23
- Cho HS mở vở BTTV thực hành (trang 23, nêu YC bài tập, rồi làm BT.
2a. Em thực hành ngữ âm: 
 1. Từ vần an, em thay âm cuối và viết các vần mới được tạo thành (theo mẫu): 
 2. Đúng viết đ, sai viết s vào: 
 2b. Em thực hành chính tả:
 1. Em chọn t hoặc c điền vào chỗ trống cho đúng:
 a. Khôn ăn cáI, dại ăn nướ
 b. Lợi bấ cập hại.
 c. Ao sâu tố cá.
 d. Ăn no tứ bụng.
 2. Em điền t hoặc ch vào chỗ trống cho đúng:
 Quả mí.. phí .nước yêu thí
 Con ní lít nhí chí. choè.
- T quan sát, nhận xét, nhắc nhở.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV, HS hệ thống kiến thức.
- NX tiết học. - Dặn dò. 
Tiết 2. Tiếng việt*
 Luyện tập : Viết đúng chính tả âm đầu l/n
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-HS tập chép và trình bày đúng bài thơ lục bát : “ Mùa nhãn”, biết cách đọc để chép cho đúng, điền đúng vần: oan/ oăn, âm d/gi/r.
- Nghe – viết lại chính xác, không mắc lỗi bài viết, tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
- Yêu thích môn học, say mê luyện viết.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
- Học sinh: Vở chính tả.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Hôm trước viết bài gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: xa nhà, vườn rau, lặng lẽ, long lanh.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập chép.
- GV viết bảng bài, đoạn cần chép.
-2-3 HS nhìn bảng đọc lại đoạn – bài đó.
- GV chỉ các tiếng: “tháng sáu, vàng giòn, lúc lỉu, trĩu cành”, HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho HS nghe- viết vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng bài thơ, cách viết hoa chữ cái đầu câu
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lỗi khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở..
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Điền vần “oan” hoặc “oăn”
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
Điền chữ “d” hoặc “gi” hoặc “r”.
- Tiến hành tương tự trên.
- KL: Khi nào thì ta viết d/gi/r.
- Thu bài của HS và chấm.
3. Củng cố - dặn dò.
-Đọc lại bài chính tả vừa viết.
-GV, HS hệ thống kiến thức
-Nhận xét giờ học. 
Tiết 3 Toán*
 LUYỆN TẬP: CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- Củng cố kiến thức về cộng, trừ các số trong phạm vi 100 và các ngày trong tuần lễ.
- Củng cố kĩ năng tính cộng, trừ và kĩ năng giải toán có lời văn và các ngày trong tuần lễ.
- Yêu thích học toán.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính: 66 + 33; 66 - 33
2. Bài mới: a. Giới thiêu bài: 
- GV nêu YC tiết học. HS nắm YC bài học.
b. HD HS Làm bài tập:
*Bài 1: Đặt tính rồi tính: 35 + 23 35 + 4 72 +15 5 + 72
 59 - 40 59 - 5 67 - 67 63 - 60
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu, sau đó làm bài.
- GV gọi HS chữa bài, em khác nhận xét.
*Bài 2: Tính nhẩm: 34 + 33 = 59 - 30 = 37 + 2 =
 71 + 18 = 42 - 40 = 65 - 5 =
 54 + 20 = 66 - 6 = 3 + 42 =
- HS đọc đề, nêu yêu cầu, và làm bài.
- Gọi HS chữa, nhận xét.
*Bài 3: Dựa vào hình vẽ sau:
 ÿÿÿÿÿ 
 ÿÿÿÿ 
+ Em hãy nêu thành đề toán mà khi giải cần phải sử dụng: 
a. Phép tính cộng để giải.
b. Phép tính trừ để giải.
Bài 4: “Hôm nay là ngày bao nhiêu của tháng nào?
 	Ngày mai là thứ mấy của tháng nào?
	Ngày kia là thứ mấy của tháng nào?
	Hôm qua là thứ mấy?
	Ngày kia là thứ mấy?
- HS đọc đề, nêu yêu cầu. 
- GV hỏi cách làm, HS trả lời.
- HS làm vào vở, HS chữa bài.
Bài4: “ Kì nghỉ tết em được nghỉ 1 tuần lễ và 2 ngày. hỏi em được nghỉ tất cả bao nhiêu ngày ?”
- HS đọc đề bài, sau đó nêu tóm tắt bài toán. 
- Trước hết em phải làm gì? (đổi 1 tuần lễ = 7 ngày).
- HS giải và chữa bài, em khác nhận xét bài của bạn.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Thi điền phép tính nhanh: + hay -
 2211= 33; 2211= 11.
- Nhận xét giờ học.
 NS: 25/3/2018 ND: Thứ năm ngày 5/4 /2018
Buổi sáng:Tiết 2+3. TiếngViệt.
LUẬT CHÍNH TẢ VỀ NGUYÊN ÂM ĐÔI.
Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 3 từ trang 82 đến hết trang 85.
Tiết 4. Toán
 CỘNG TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 .
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố kiến thức về cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100. Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa hai phép tính cộng, và trừ.
- Củng cố kĩ năng cộng, trừ cột dọc, làm tính nhẩm, giải toán có văn.
- Say mê học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 3; 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ.
 - Hôm nay là thứ mấy, ngày, tháng mấy?
- Một tuần có mấy ngày?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- Nắm yêu cầu của bài.
*Hoạt động 1: Làm bài tập.
- Hoạt động cá nhân.
Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS chữa.
- Quan sát và giúp đỡ HS yếu.
KL: Nêu lại cách tính nhẩm. 
- Vài em nêu lại cách tính nhẩm.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu?
- HS tự nêu yêu cầu, sau đó làm bài.
- Quan sát hướng dẫn HS gặp khó khăn
- Nêu lại cách đặt tính.
KL: Từ kết quả của bài tập 1;2, bài em có nhận xét gì về phép tính cộng và trừ?
- Chữa bài và nhận xét bài của bạn.
- Vài em nêu lại cách đặt tính.
- Lấy kết quả phép tính cộng trừ đi một số thì kết quả là số kia. 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu bài toán.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS chữa bài.
KL: Khi nào thì em dùng phép tính cộng để giải toán?
- Nắm yêu cầu của bài.
- Em khác nêu lại.
- Làm vào vở.
- Chữa bài, em khác nhận xét bài của bạn, nêu các câu lời giả khác.
- Tìm “tất cả”.
Bài 4:Gọi HS đọc đề bài.
- Đọc và nêu tóm tắt miệng.
- Ghi bảng tóm tắt, gọi HS yếu nêu lại đề bài. Yêu cầu HS giải vào vở và chữa bài.
- Quan sát giúp đỡ HS.
- Bài toán cần dùng tính gì để giải?
- Tự giải và chữa bài, sau đó nhận xét bài của bạn.
- Biết tất cả và một số muốn tìm số kia làm tính trừ.
3. Củng cố- dặn dò.
- Tính kết quả và từ đó viết hai phép tính trừ: 54 + 26 = 
- Nhận xét giờ học.
 NS: 30.3.2017 ND:Thứ sáu ngày 06.4.2018
Buổi sáng:Tiết1+2. TiếngViệt.
PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU S/X.
Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 3 từ trang 86 đến trang 88.
Tiết 3. Sinh hoạt:
 SINH HOẠT LỚP.
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- HS thấy rõ được các ưu, khuyết điểm của bản thân, của bạn, của lớp về việc thực hiện hoạt độnghọc tập và các hoạt động giáo dục khác trong tuần đang thực hiện. Nắm được phương hướng hoạt động của tuần tới. Học sinh biết cách tổ chức sinh nhật cho các bạn( hoặc tổ chức học sinh sinh hoạt theo chủ điểm của tháng- HS hát, hái hoa dân chủ)
- HS có kĩ năng điều hành, diễn đạt, trao đổi ý kiến, kĩ năng tự nhận xét, ứng xử, giải quyết các tình huống trong tiết học.
- HS có ý thức phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện, học tập tốt; quan tâm đến bạn bè, tự tin, yêu trường lớp.
II-CHUẨN BỊ 
-Chủ tịch, phó chủ tịch , trưởng các ban chuẩn bị nội dung để nhận xét, đánh giá về những ưu điểm, hạn chế của lớp, của bạn.
- Ban văn nghệ chuẩn bị nội dung tổ chức sinh nhật cho các bạn sinh trong tháng đang thực hiện. 
- HS chuẩn bị quà, lời chúc mừng để chúc mừng sinh nhật bạn.
III-TIẾN TRÌNH.
1- Trưởng ban đối ngoại giới thiệu và mời ban văn nghệ lên điều hành.
2-Ban văn nghệ điều hành văn nghệ, mời Chủ tịch hội đồng tự quản lên điều hành buổi sinh hoạt.
3- CTHĐTQ điều hành buổi sinh hoạt lớp.
a- CTHĐTQ thông qua nội dung chương trình buổi sinh hoạt lớp:
+ Lần lượt các bạn nhận xét về hoạt động của các bạn trong tuần và nêu phương hướng hoạt động cho tuần sau.
+ Hai P CTHĐTQ nhận xét về ban mình phụ trách.
+ CTHĐTQ nhận xét chung.
+ GVNX, KL và đề ra phương hướng cho hoạt động tuần sau.
+ Tổ chức sinh nhật cho các bạn( nếu k phải là tuần cuối tháng k tổ chức sinh nhật cho HS, GV tổ chức cho HS SH theo chủ điểm của tháng “Múa hát, hái hoa dân chủ)
b- CTHĐTQ lần lượt mời các bạn trưởng các ban lên NX ưu, khuyết điểm của lớp về việc thực hiện nhiệm vụ do ban mình phụ trách.
+ Các thành viên trong lớp bổ sung ý kiến.
+ CTHĐTQ mời các bạn mắc khuyết điểm nêu hướng sửa chữa của mình trong tuần tới. 
- Hai P CTHĐTQ NX về hoạt động của các bạn do mình phụ trách.
-CTHĐTQ NX các hoạt động của lớp trong tuần đang thực hiện. 
-Lớ

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_30_nam_hoc_2017_2018_bui_thi_mien_truong.doc