Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

Luyện từ và câu

So sánh – Dấu chấm

I. MỤC TIÊU:

 - HS tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thõ, câu vãn (BT1)

 - Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu ðó.(BT2)

 - Ðặt ðúng dấu chấm vào chổ thích hợp trong ðoạn vãn và viết hoa ðúng chữ ðầu câu (BT3)

II. CHUẨN BỊ:

- Nội dung các bài tập chép lên bảng phụ, bảng lớp

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Khởi động

 ? Ðặt câu hỏi cho bộ phận câu ðýợc gạch chân ở 2 câu thõ sau:

- Chúng em là học sinh lớp Ba.

- Chích bông là bạn của em.

CN: Hai em lên bảng làm

+ Ai là học sinh lớp Ba?.

+ Con gì là bạn của em?.

- GV nhận xét đánh giá, chuyển giới thiệu bài mới

Hoạt động 2: So sánh

Bài 1: GV nêu câu hỏi

 ? Nêu các hình ảnh so sánh có trong câu a.( câu b, câu c, câu d )?

 - HS ðọc yêu cầu

CN: Từng HS suy nghĩ để tìm các hình ảnh so sánh

N2: Thảo luận theo nhóm ðôi.

Đại diện các nhóm trình bày trước lớp

- Cả lớp nhận xét bổ sung rút ra ý ðúng, tự làm bài vào vở

a. Mắt hiền sáng tựa vì sao

b.Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm

c.Trời là cái tủ ướp lạnh/ Trời là cái bếp lò nung.

D.Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.

Bài 2: HS ðọc thầm ðề bài

 ? Các hình ảnh trên ðýợc so sánh với nhau qua từ nào?

N4: Thảo luận tìm ra kết quả

Đại diện nhóm trình bày: Các hình ảnh trên được so sánh qua từ : tựa, nhý, là.

 GVgiảng thêm về cách so sánh, tác dụng của việc sử dụng phép so sánh khi ðặt câu, viết vãn.

 

doc20 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 68 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kể tốt nhất
IV. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
+ Không nên ích kỷ, chỉ nghĩ đên mình/Trong gia đình phải biết nhường nhịn, quan tâm đên người thân/ Không được làm bố mẹ lo buồn/ Giận dỗi như bạn Lan là không nên
- Dặn dò HS về ðọc lại bài thật diễn cảm
 _________________________________
Thứ ba, ngày 6 tháng 10 năm 2020
Thể dục
Bài 5
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
I.MỤC TIÊU
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu học sinh tập hợp nhanh đúng hướng, đều đẹp, thực hiện thuần thục động tác theo nhịp hô .
- Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối đúng.
- Trò chơi “ Tìm người chỉ huy” 
+ Học sinh thực hiện nghiêm túc, đúng luật chơi 
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN.
 Chuẩn bị sân tập , còi.
II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
 1. Phần mở đầu 5phút
- GV nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu bài học 
- LT điều khiển cả lớp giậm chân tại chổ.
- Khởi động các khớp
 2. Phần cơ bản: 25 phút 
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm s, quay phải, quay trái, dàn hàng, đồn hàng. 
+GV hướng cả lớp thực hiện 1 lần
Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số 
+ GV giảng giải, thị phạm động tác và hướng dẫn HS thực hiện
 + GV chia lớp làm ba nhóm tập luyện nhóm trưởng điều khiển GV sửa sai
+ Tập trung cả lớp GV cho các tổ thi đua với nhau giáo viên cùng cả lớp nhận xét.
+ Tập cả lớp để củng cố bài
 b. Trò chơi 10 phút 
- Trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
- GV gọi tên trò chơi và hướng dẩn học sinh chơi .
+ HS chơi nhiệt tình đảm bảo an toàn đoàn kết 
 3.Phần kêt thúc 5 phút
- Cho cả lớp chạy nhẹ nhàng thành 1hàng dọc trên sân tập 50-60m . 
- Sau đó chạy thành vòng tròn nhỏ v ừa đi vừa thả lỏng.
- GV hệ thống lại bài , nhận xét ưu khuyết điểm giờ học.	
Toán
Ôn tập về giải toán
I. MỤC TIÊU:
-HS: Biết giải toán về ít hơn, nhiều hơn.
- Biết giải bài toánvề hơn kém nhau một số đơn vị.
- HT các BT1,2,3
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ: - H . nêu bài toán về tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật để đố nhau. VD: Tính chu vi hình tam giác ABC có độ dài các cạnh là: 15cm, 17cm, 19cm.
- GV theo dõi , giúp đỡ và nhận xét.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Luyện tập :
Bài 1: - HS nêu y/c BT1: Giải bài toán có lời văn
- HS đọc và phân tích bài toán
- HS tự làm bài – đổi vở chấm bài cho nhau. GV theo dõi, chấm và chữa bài .
 Bài giải
 Số cây đội Hai trồng được là:
 230 + 90 = 320 (cây)
 Đáp số: 320 cây
Bài 2: - HS. nêu y/c BT2: 
- HS. đọc và phân tích bài toán
 - 1 HS làm bảng phụ. Lớp làm vào vở. GV theo dõi và kiểm tra bài làm của H.
 Bài giải
 Buổi chiều cửa hàng bán được số lít xăng là:
 635 – 128 = 507 ( l )
 Đáp số: 507 l xăng 
Bài 3: - HS. đọc và phân tích bài toán
- HS tự làm bài – đổi vở chấm bài cho nhau. GV theo dõi, chữa bài .
Bài 4: GV . yêu cầu H có năng khiếu làm GV theo dõi, kiểm tra.
 3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét 
 ChÝnh t¶
Chiếc áo len
I. MỤC TIÊ:
 - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng BT2a,b(VBTTV)
 - Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3)
II. CHUẨN BỊ :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động
+ Viết bảng: nặng nhọc, khãng khít, xinh xẻo,...
+ Hai HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp
+ GV nhận xét đánh giá - chuyển giới thiệu bài mới
Hoạt động 2. Hýớng dẫn viết chính tả 
Bước 1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết
 ? Vì sao bạn Lan ân hận?
Bước 2: Hướng dẫn cách trình bày
 ? Những từ nào trong ðoạn vãn cần viết hoa?
 ? Lời của Lan muốn nói với mẹ ðýợc ðặt trong dấu gì?
Bước 3: Luyện viết từ, tiếng khó
- Hýớng dẫn viết từ khó: cuộn tròn, xin lỗi, xấu hổ, ...
 GV ðọc từ khó cho HS viết vào vở nháp.
Hoạt động 3. Viết chính tả
- Nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách đặt vở....
- GV ðọc cho HS viết: Lýu ý ðọc to, rõ ràng, tốc ðộ vừa phải
- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho một số em viết chậm. 
- Thu 5 - 7 vở chấm bài.
- Chấm bài, nhận xét
- Nhận xét bài viết.
Hoạt động 4: Hýớng dẫn làm bài tập
GV theo dõi chung, hýớng dẫn thêm cho những em còn yếu.
Bài 2a: HS đọc yêu cầu . Điền vào chỗ trống tr hay ch
 Cuộn ...òn	 ..ân thật	chậm..ễ
 HS làm vở. GV chấm ,chữ
 Bài 3: HS đọc yêu cầu - làm 
III. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, đánh giá chung về chữ viếtcủa học sinh.
- Dặn dò HS: Tăng cường rèn thêm chữ viết ở nhà. 
 _________________________________
Tập đọc
Quạt cho bà ngủ
I. MỤC TIÊU
- Biết ngắt ðúng nhịp giữa các dòng thõ, biết nghỉ hõi ðúng sau mỗi dòng thõvà giữa các khổ thõ.
- Hiểu tình cảm yêu thýõng, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thõ ðối với bà.
- Học thuộc lòng bài thõ.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ
III. HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động\
- HS đọc bài : Chiếc áo len
- Trả lời câu hỏi: Chiếc áo lên của bạn Hòa đẹp như thế nào?
- Vì sao Lan ân hận?
- GV nhận xét chuyển giới thiệu bài: Bài thơ: Quạt cho bà ngủ cho thấy tình cảm yêu quý, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài đối với bà. Tình cảm ấy như thế nào?
Hoạt động 2: Luyện đọc đúng: 
 + GV đọc mẫu. Nhắc HS nhẩm để học thuộc lòng bài thơ.
? Bài thơ chia làm mấy khổ thơ?
* Khổ 1:
Đọc đúng: lặng
GV hướng dẫn ngắt nhịp, HS dùng bút chì đánh dấu vào sách.
* Khổ 2:
Đọc đúng: nắng, chú ý ngắt nghỉ sau dấu câu.
Giải nghĩa từ: thiu thiu 
* Khổ 3:
Câu 4: Đọc đúng: nằm im, lim dim
GV hướng dẫn, đọc mẫu 
*Khổ 4:
GV hướng dẫn ngắt nhịp, HS dùng bút chì đánh dấu vào sách.
CN: * HS đọc nối tiếp mỗi em đọc 2 dòng thơ
N4: Các nhóm luyện đọc mỗi em đọc một khổ thơ
*Thi đọc giữa các nhóm
* Đọc toàn bài: - GV hướng dẫn đọc toàn bài - HS luyện đọc
Hoạt động 3:Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
HS đọc thầm cả bài, trả lời câu hỏi 1
Bạn nhỏ trong bài đang làm gì ?
Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn đang làm gì?
Chuyển ý: Được cháu quạt cho khi ngủ, bà mơ thấy gì?
HS đọc thầm, đọc to khổ cuối - trả lời câu hỏi :
Bà mơ thấy gì?
Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy? (Vì cháu đã quạt cho bà rất lâu trước khi bà ngủ thiếp đi nên bà mơ thấy cháu ngồi quạt; Vì trong giấc ngủ bà vẫn ngửi thấy mùi hoa cam, hoa khế; Vì bà rất yêu cháu và yêu ngôi nhà của mình)
HS đọc thầm, đọc to cả bài
Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu với bà như thế nào?
Chốt: Cháu rất hiếu thảo, yêu thương và biết chăm sóc bà.
Hoạt động 4:Luyện đọc thuộc lòng:
GV hướng dẫn và đọc mẫu – HS luyện đọc
HS nhẩm bài (2-3’)
Luyện đọc thuộc lòng từng khổ - cả bài
Lớp bình chọn bạn đọc thuộc bài, đọc hay.
GV nhận xét, cho điểm
IV. Củng cố, dặn dò:
Qua bài thơ này, em thấy tình cảm hai bà cháu như thế nào ?
Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ 
Thứ tư, ngày 7 tháng 10 năm 2020
Toán
Xem đồng hồ
I. MỤC TIÊU:
+ Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12
II. CHUẨN BỊ :
Đồng hồ mô hình, các loại đồng hồ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
* Hoạt động 1: Khởi động
- Đồng hồ sau chỉ mấy giờ? (GV đặt kim đồng hồ chỉ các giờ đúng, giờ hơn 15’, giờ rưỡi)
- HS đọc giờ
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
GV quay kim đồng hồ đến các giờ như ở SGK – HS đọc giờ
	Quay kim đồng hồ chỉ 10 giờ 40 phút, 5 giờ 35 phút cho HS đọc giờ
* Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 
CN: Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu – Làm miệng
- HS tập xem đồng hồ (cần chỉ rõ vị trí kim ngắn, kim dài) 
Chốt: Khi xem đồng hồ cần lưu ý gì?
N2: Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu - thực hành quay kim đồng hồ chỉ các giờ
- GV kiểm tra đồng hồ (Vị trí kim giờ với kim phút)
Chốt: Mối quan hệ giữa kim giờ với kim phút trên mặt đồng hồ
Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu. GV giới thiệu về đồng hồ điện tử.
- HS nêu giờ trên đồng hồ điện tử
Chốt: Cách xem giờ trên đồng hồ điện tử
Bài 4: 
- HS nêu yêu cầu - làm vở – trình bày bài làm và giải thích 
- Chữa bài
Chốt: Cách nhận biết hai đồng hồ chỉ cùng thời gian
IV. Củng cố, dặn dò: 
Dặn dò HS: Thực hành xem đông hồ của nhà mình hằng ngày để học tập và sinh hoạt đúng giờ
 _________________________________
Luyện từ và câu
So sánh – Dấu chấm
I. MỤC TIÊU:
 - HS tìm ðýợc những hình ảnh so sánh trong các câu thõ, câu vãn (BT1)
 - Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu ðó.(BT2)
 - Ðặt ðúng dấu chấm vào chổ thích hợp trong ðoạn vãn và viết hoa ðúng chữ ðầu câu (BT3)
II. CHUẨN BỊ:
- Nội dung các bài tập chép lên bảng phụ, bảng lớp
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động
 ? Ðặt câu hỏi cho bộ phận câu ðýợc gạch chân ở 2 câu thõ sau:
- Chúng em là học sinh lớp Ba.
- Chích bông là bạn của em.
CN: Hai em lên bảng làm
+ Ai là học sinh lớp Ba?.
+ Con gì là bạn của em?.
- GV nhận xét đánh giá, chuyển giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: So sánh
Bài 1: GV nêu câu hỏi
 ? Nêu các hình ảnh so sánh có trong câu a.( câu b, câu c, câu d )?
 - HS ðọc yêu cầu
CN: Từng HS suy nghĩ để tìm các hình ảnh so sánh
N2: Thảo luận theo nhóm ðôi.
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
- Cả lớp nhận xét bổ sung rút ra ý ðúng, tự làm bài vào vở
a. Mắt hiền sáng tựa vì sao
b.Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm
c.Trời là cái tủ ướp lạnh/ Trời là cái bếp lò nung.
D.Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
Bài 2: HS ðọc thầm ðề bài
 ? Các hình ảnh trên ðýợc so sánh với nhau qua từ nào?
N4: Thảo luận tìm ra kết quả
Đại diện nhóm trình bày: Các hình ảnh trên được so sánh qua từ : tựa, nhý, là.
 GVgiảng thêm về cách so sánh, tác dụng của việc sử dụng phép so sánh khi ðặt câu, viết vãn...
Hoạt động 3. Ôn về dấu chấm
Bài 3: Gọi 1 số em ðọc ðề bài
 ? Khi nào thì em ðặt dấu chấm câu?
 ?Theo em ðoạn vãn này có mấy câu?
 ? Khi sử dụng dấu chấm câu, chữ cái ðầu câu em phải viết nhý thế nào?
CN: HS nêu làm bài vào vở.
Hoạt động 4: Chấm chữa bài
- GV chấm một số vở 
- Chữa bài – nhận xét đánh giá 
IV. Củng cố, dặn dò
Nhận xét chung tiết học, tuyên dương HS chăm chỉ học tập tích cực xây dụng bài
 Nhác HS xem lại nội dung bài tập 
 __________________________________ 
 Tự nhiên - Xã hội
Bệnh lao phổi
I. MỤC TIÊU:
- HS biết : Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ãn ðủ chất ðể 
phòng bệnh lao phổi.
- GDKNS: KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin: Ph©n tÝch vµ xö lÝ th«ng tin ®Ó biÕt ®­îc nguyªn nh©n, ®­êng l©y bÖnh vµ t¸c h¹i cña bÖnh lao phæi.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh SGK
- Các tranh ảnh về tác hại do bệnh lao phổi gây nên
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động
CN: 3 HS lên bảng TL mỗi em TL một câu
 Các bênh đường hô hấp thường gặp là những bệnh nào? Những biểu hiện nào cho thấy người đã bị viêm đường hô hấp?
- Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh viêm đường hô hấp?
- Chúng ta cần làm gì để phòng tránh các bệnh viêm đường hố hấp?
Gv nhận xét đánh giá chốt bài
- Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp là viêm họng, viêm phổi, viêm phế quản...Biểu hiện là ho nhiều, rát cổ, sốt cao...
- Bị nhiễm lạnh, ăn quá nhiều đồ lạnh, mặc không đủ ấm khi trời lạnh...
- Không nên ăn quá nhiều đồ lạnh, mặc đủ ấm về mùa đông và quàng khăn khi có gió lạnh, noi ở ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè...
- Chuyển giới thiệu bài học mới: Bệnh lao phổi
2. Khai thác nội dung bài học
Hoạt động1: Nguyên nhân, tác hại của bệnh lao phổi
GV nêu y/c
- Thảo luận N2
? Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?
 ? Bệnh lao phổi có biểu hiện nhý thế nào? 
? Bệnh lao phổi lây lan qua những con ðýờng nào?
? Bệnh lao phổi gây ra những tác hại gì cho sức khoẻ con ngýời?
- GV kết luận :
+ Bệnh lao phổi là do vi khuẩn gây ra..do ăn uống thiếu chất , sức khỏe yêu vi khuẩn dễ xâm nhập..
+ Nhười bệnh thương ăn không ngon, người gầy, và hay sốt nhẹ vào buổi chiềunặng thì ho ra máu..
+ Bệnh này có thể lây từ người này sang người khác..
+ Mắc bệnh lao phổi, sức khỏe giảm sút, tốn kém tiền của
Hoạt động 2: Cách ðề phòng
N4: HS quan sát thảo luận theo nhóm 4
? Kể ra những việc làm khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi?
? Nêu những việc làm giúp ta phòng tránh ðýợc bệnh này?
? Tại sao ta không nên khạc nhổ bừa bãi?
- Đại diện một số nhóm trình bày
+ Người hút thuốc lá và người thường xuyên hít phải khói thuốc lá do người khác hút
+ Người thường xuyên lao động mệt nhọc qúa sức.. 
- Không nên khạc nhổ bừa bãi vì trong nước bọt và đờm của người bệnh chữa nhiều vi khuẩn lao và các mầm bệnh khác, khạc nhổ bừa bãi vi khuẩn lao và các mầm bệnh khácbay vào không khí làm ô nhiễm không khí người khác dễ mắc bệnh
GV kết luận : Để phòng tốt bệnh lao phổi chúng ta cần thực hiện: 
- Các việc nên làm: tiêm phòng lao cho trẻ, Giữ vệ sinh nhà cửa, trường lớp sạch sẽ, ăn uống đủ chất dinh dưỡng, tập thể dục hàng ngày, vệ sinh mũi họng hàng ngày...
- Không nên: không nên hút thuốc lá trong phòng kín, Nhà cửa không để tối tăm, bẩn hỉu. khạc nhổ bừa bãi. Làm việc quá sức... 
Hoạt động 3:Liên hệ
 ? Em và gia ðình cần làm gì ðể phòng tránh bệnh lao phổi?
? Nếu không may bị bệnh em phải làm gì?
GV định hướng nếu HS trả lời sai.
IV.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Nhác nhở HS ghi nhớ những điều đã học đẻ phòng tránh bệnh lao phổi.
 _________________________________
Thứ 5, ngày 8 tháng 10 năm 2020
Tập viết
Ôn chữ hoa B
I- MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa B (1 dòng), H,T (1 dòng); viết đúng tên riêng và câu ứng dụng:
Viết tên riêng Bố Hạ bằng cỡ chữ nhỏ
Viết câu tục ngữ : 	Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
bằng cỡ chữ nhỏ.
II. CHUẨN BỊ:
 - Chữ mẫu 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động 
- HS viết bảng con: Âu Lạc, Ăn quả
- GV nhận xét về chữ viết mức độ đúng đẹp..
Hoạt động2: Hướng dẫn tập viết
* Luyện viết chữ hoa: GV đưa chữ mẫu: B
- HS nhận xét độ cao, cấu tạo.
- GV hướng dẫn viết con chữ B - viết mẫu B - HS viết bảng con B
 - GV đưa tiếp chữ H, T
 - Nêu cấu tạo độ cao chữ H và T
 - GV hướng dẫn viết từng con chữ - HS luyện viết bảng con H, T
* Luyện viết từ ứng dụng:- HS đọc từ ứng dụng, GV giải nghĩa: Bố Hạ là một xã ở huyện Yên Thế, có giống cam ngon nổi tiếng.
 - HS nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các chữ 
 - GV hướng dẫn viết liền nét - HS viết bảng con: Bố Hạ 
* Luyện viết câu ứng dụng: HS đọc câu ứng dụng - GV giải nghĩa: Bầu, bí là những cây khác nhau mọc trên cùng một giàn. Khuyên bầu thương bí là khuyên những người trong một nước phải thương yêu nhau
Hoặc: Câu tục ngữ mượn hình ảnh cây bầu cây bí là những cây khác giống nhưng leo chung một giàn để khuyên chúng ta phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
 - HS nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các con chữ trong câu 
 - Trong câu ứng dụng những từ nào viết hoa?
 - GV hướng dẫn viết chữ khó Bầu, Tuy
 - HS viết bảng con: Bầu, Tuy
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vở: 
- Nêu yêu cầu vở tập viết- Quan sát vở mẫu
- Nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách đặt vở....
- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho một số em viết chậm. 
* Chấm, chữa: 
Thu 5 - 7 vở chấm bài.
GV chấm bài, nhận xét kết quả, tuyên dýõng những em có bài viết sạch, ðẹp. 
IV. Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét giờ học. 
Dặn dò HS tăng cường rèn luyện thêm chữ viết ở nhà
 ____________________________________
 Thể dục
Bài 6
 Ôn đội hình đội ngũ
I. MỤC TIÊU
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số. Yêu cầu học sinh tập hợp nhanh đúng hướng, đều đẹp, thực hiện thuần thục động tác theo nhịp hô .
- Ôn động tácđi đều từ1-3 hàng dọc. Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối đúng.
- Trò chơi “ Tìm người chỉ huy” 
+ Học sinh thực hiện nghiêm túc, đúng luật chơi 
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN.
Chuẩn bị sân tập , còi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
 1. Phần mỏ đầu 5phút
- GV nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu bài học 
- LT điều khiển cả lớp giậm chân tại chổ.
- Khởi động các khớp
- Trò chơi “ Chui qua hầm”
+ GV hướng dẫn cả lớp thực hiện
 2. Phần cơ bản: 25 phút 
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số 
GV hướng dẫn cả lớp thực hiện 5 lần
Ôn động tác đi đều từ1-3 hàng dọc 
+ LT điều khiển GV sửa sai.
+ GV chia lớp làm ba nhóm tập luyện nhóm trưởng điều khiển GV sửa sai
+ Tập trung cả lớp GV cho các tổ thi đua với nhau giáo viên cùng cả lớp nhận xét.
+ Tập cả lớp để củng cố bài 
b. Trò chơi 10 phút 
Trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
+ GV gọi tên trò chơi và hướng dẩn học sinh chơi .
 HS chơi nhiệt tình đảm bảo an toàn đoàn kết 
 3.Phần kêt thúc 5 phút
Cho cả lớp chạy nhẹ nhàng thành 1hàng dọc trên sân tập 50-60m . Sau đó chạy thành vòng tròn nhỏ v ừa đi vừa thả lỏng.
GV hệ thống lại bài , nhận xét ưu khuyết điểm giờ học.
Hướng dẫn bài tập về nhà 
 ____________________________________
 Toán
 Xem đồng hồ (T2)
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết cách xem ðồng hồ khi kim phút chỉ các số từ 1 – 12 và ðọc ðýợc theo hai cách.Chẳng hạn 8giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.
 - Làm BT 1,2,4(SGK)
II.CHUẨN BỊ: 
 - Ðồng hồ hoặc mô hình đồng hồ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Khởi động
- GV đặt mặt đồng hồ chỉ tại các thời điểm: 6h 5' , 1h 30', 7h 40’
- HS đọc giờ
Hoạt động 2: Hýớng dẫn xem ðồng hồ
a- Quay kim đồng hồ như đồng hồ1- SGK/14
 - Quan sát cho biết vị trí kim dài, kim ngắn của đồng hồ. 
 - Đồng hồ chỉ mấy giờ? (8 giờ 35 phút)
 - Còn thiếu bao nhiêu phút thì đến 9 giờ?(Kém 25 phút nữa thì đến 9h)
Vậy 8 giờ 35 phút hay gọi là 9 giờ kém 25phút
* Lýu ý các em: Thông thýờng ta chỉ ðọc giờ theo 1 trong 2 cách
 - Nếu kim dài chýa výợt qua số 6 
( theo chiều thuận ) thì nói theo cách sau: VD.5 giờ 20 phút, 7giờ 10 phút,...
 - Nếu kim dài výợt quá số 6 thì nói theo cách sau: VD.9 giờ kém 20 phút.
 GV dùng ðồng hồ quay chuyển kim giờ, kim phút gọi HS lần lýợt ðứng lên ðọc.
Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 
CN: Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu- Đọc mẫu 
- Làm nháp: chữa
Chốt hai cách đọc giờ
Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu - thực hành quay kim đồng hồ trên đồ dùng học tập
 Chốt: Cách xem giờ
N4: Bài 3(HSNK)
- HS nêu yêu cầu- làm miệng
- HS nêu đồng hồ với giờ tương ứng
Chốt: cách xem giờ
Bài 4: 
- HS nêu yêu cầu – làm nháp - đọc bài làm
Chốt: thời gian và thời điểm làm các công việc hàng ngày
* Dự kiến sai lầm của học sinh:
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
_________________________________________________
Chính tả
Chị em
I. MỤC TIÊU:
 - HS chép và trình bày ðúng bài chính tả, 
 - Làm ðúng BT về các từ có chứa tiếng có vần ãc/oãc (bt2, bt3)VBT. 
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ viết bài thõ: Chị em.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động
Gọi 3 HS lên bảng viết( cả lớp viết vở nháp ): trãng tròn, chậm trễ,chào hỏi.
+ GV nhận xét đánh giá - chuyển giới thiệu bài mới
Hoạt động2. Hýớng dẫn viết chính tả
Bước 1: Tìm hiểu chính tả 
- GV ðọc bài thõ trên bảng phụ
? Ngýời chị trong bài thõ làm những việc gì?
Bước 2: Hướng dẫn cách trình bày
? Bài thõ viết theo thể thõ gì?
? Cách trình bày thể thõ lục bát ntn?
Bước 3: Luyện viết từ, tiếng khó
- GV đọc từ khó
- HS luyện viết vào vở nháp: trải chiếu, lim dim,luống rau,chung lời, hát ru.
 Hoạt động 3. Viết chính tả: 
Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút
HS viết bài – GV có hiệu lệnh bắt đầu, kết thúc bài viết 
GV theo dõi, nhắc nhở thêm HS yếu.
- Khảo bài: - HS đổi chéo vở khảo lỗi
Hoạt động4: Làm bài tập chính tả.
BT2: GV nêu yêu cầu
CN: HS đọc bài - Điền vào chỗ trống ăc hay oăc
HS làm vở, 1HS chữa ở bảng phụ
- Nhận xét, chữa bài.
BT3: HS lựa chọn và làm vào vở bài a hoặc b.
GV chấm chữa bài. 
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, đánh giá chung về chữ viếtcủa học sinh.
- Dặn dò HS: Tăng cường rèn thêm chữ viết ở nhà.
 _________________________________
Thứ 6, ngày 9 tháng 10 năm 2020
Toán
Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh: 
+ Biết xem giờ ( chính xác ðến 5 phút ).
 + Biết xác ddinhj1/2, 1/3 của một nhóm đồ vật.
II. CHUẨN BỊ:
- Đồng hồ điện tử, mô hình đồng hồ
III. HOẠT ĐỘNG DAY HỌC:
* Hoạt động 1: Khởi động
- Xem đồng hồ : 7 giờ ; 4 giờ 15 phút ; 8 giờ 30 phút
? Một ngày bằng mấy giờ?
? Một giờ bằng mấy phút?
? Ðọc bảng nhân ðã học ?
* Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 
CN: Bài 1: 
- HS đọc đề - làm nháp
- GV quay kim đồng hồ – HS đọc giờ theo 2 cách
Chốt: cách xem giờ, đọc giờ theo 2 cách 
N2: Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu- đặt đề toán - phân tích đề 
- HS làm vở – 1 HS chữa - GV chấm, chữa
- 1 HS lên bảng làm bài - cả lớp làm l vào vở BT
Bài giải
4 chiếc thuyền chở được số người là:
5 x 4 =20 ( ngýời )
Ðáp số: 20 ngýời
Chốt: Bài toán giải bằng phép tính nhân
CN: Bài 3: 
? Muốn tìm

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_3_nam_hoc_2020_2021.doc