Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021
Tập làm văn
ĐÁP LỜI KHEN NGỢI. TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ
I.Mục tiêu:
- Đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1); quan sát ảnh Bác, trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác (BT2).
-Viết được một đoạn văn ngắn 3 đến 5 câu về ảnh Bác Hồ (BT3).
* KNS: - Giao tiếp ứng xử văn hoá.
1. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
2. Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng kính yêu đối với Bác Hồ, yêu thích môn học
II.Đồ dùng:
-Ảnh Bác Hồ.
III.Hoạt động dạy học:
A. Khởi động: (5’)
- 2 HS kể lại câu chuyện Qua suối và trả lời câu hỏi.
- Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ?.
- GV nhận xét. Giới thiệu bài
B. Thực hành:
1.Hướng dẫn làm bài tập: (28’)
Bài tập 1: (miệng)
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập: Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau
a.Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ, được cha mẹ khen.
b.Em mặc đẹp, được các bạn khen.
- HS hỏi đáp theo nhóm đôi
- Một số nhóm lên đóng vai, GV nhắc các em nói lời đáp kèm theo thái độ phù hợp.
VD: HS1 : Con quét dọn nhà cửa sạch quá!
HS2 : Con cảm ơn
- HS cùng GV nhận xét.
Bài tập 2: (miệng)
- HS đọc yêu cầu: Quan sát ảnh Bác Hồ được treo trong lớp học, trả lời các câu hỏi sau :
a.Ảnh Bác được treo ở đâu?
b.Trông Bác như thế nào (râu tóc, vầng trán, đôi mắt,.)?
c.Em muốn hứa với Bác điều gì?
- HS thảo luận theo nhóm đôi
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Lớp cùng GV nhận xét.
Bài tập 3: (Viết) Dựa vào những câu trả lời trên, viết một đoạn từ 3 - 5 câu về ảnh Bác Hồ:
- HS viết vào vở và đọc bài làm của mình lên.
- GV nhận xét
C. Vận dụng: (1’)
-GD học sinh: ghi nhớ thực hành đáp lại lời khen ngợi của người khác trong cuộc sống hằng ngày
- GV nhận xét giờ học.
ận xét, bổ sung. + HS đọc nhóm đôi phần chú giải + GV treo bảng phụ viết sẵn câu dài. -GV gọi 1 HS nêu cách ngắt nghỉ. -GV nhận xét. .Trên bậc tam cấp , / hoa dạ hương đơm bông, / nhưng hoa nhài trắng mịn, / hoa mộc, / hoa ngâu kết chùm / đang toả hương ngào ngạt. // + 2HS đọc lại. + GV chia bài thành 3 đoạn: (mỗi lần xuống dòng là một đoạn) - Đọc từng đoạn trong nhóm. ( HĐ cặp đôi) + HS đọc theo nhóm đôi. + GV theo dỏi. - Đọc trong nhóm trước lớp. - Thi đọc giữa các nhóm C.Thực hành: (Hướng dẫn tìm hiểu bài) (7’) ( HĐ cặp đôi) -1HS đọc các câu hỏi. - HS đọc thầm thảo luận và trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm trả lời từng câu hỏi. - HS nhận xét lần nhau. GV nhận xét. - Kể tên các loài cây được trồng trước lăng Bác?(cây vạn tuế, dầu nước, hoa ban) - Kể tên các loài cây nổi tiếng khắp miềm đất nươc được trồng quanh lăng Bác ? (hoa ban, hoa đào Sơn La, ...) - Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác ?(Cây và hoa của non sông gấm vóc dáng dâng niềm tôn kính thiêng liêng..) - GV nêu câu hỏi gợi ý rút ra nội dung bài. -HS nhắc lại nội dung bài. 4.Luyện đọc lại:(7’) - GV hướng dẫn HS cách đọc. - HS đọc theo nhóm. - 1HS đọc toàn bài. - GV nhận xét. D. Vận dụng: (2’) - Cây và hoa bên lăng Bác tượng trưng cho ai ? ( Cây và hoa bên lăng bác tượng trưng cho nhân dân Việt Nam luôn tỏ lòng tôn kính với Bác.) - GV nhận xét giờ học. - Về đọc lại bài. ----------------------------------------------------------------- Thứ 5 ngày 22 tháng 4 năm 2021 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Ôn lại phép cộng, phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 1000. -Biết cộng trừ nhẩm các số tròn trăm, gải các bài toán có một phép tính. 1. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học. 2. Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. II. Hoạt động dạy học: A. khởi động: (5’) - TBHT điều hành trò chơi: Đố bạn: -ND chơi: TBHT đọc phép tính để học sinh nêu kết quả: 456 – 124 ; 673 + 212 542 + 100 ; 264 – 153 698 – 104 ; 704 + 163 - Học sinh tham gia chơi. - Học sinh dưới lớp cổ vũ cho 2 đội và làm ban giám khảo. - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực. - Giới thiệu bài. B. Thực hành: (25’) *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp +GV giao nhiệm vụ học tập cho HS +GV trợ giúp HS hạn chế +TBHT điều hành hoạt động chia sẻ +HS thực hiện nghiêm túc YC +HS chia sẻ, tương tác cùng bạn Bài 1 (ý 1,3,4): 35 57 83 + 28 + 15 + 26 63 72 109 - Yêu cầu 3 em lên bảng chia sẻ kết quả, mỗi em làm một ý. - Giáo viên nhận xét chung. Bài 2 (ý 1,2,3): - Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả, mỗi em làm một ý. - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài. 75 63 81 - 9 - 17 - 34 66 46 47 - Học sinh nhận xét. - Yêu cầu học sinh khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét. Bài 3 (cột 1,2): * Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài. - Kiểm tra chéo trong cặp. 351 427 876 999 + 216 + 142 - 231 - 542 567 569 645 457 - Học sinh nhận xét. - Yêu cầu học sinh nối tiếp chia sẻ kết quả. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 4: Đặt tính rồi tính -HS giải vào vở. -1HS lên bảng giải. C. Vận dụng (2’) - Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm? 6....7 8 9... + 2 4 2 - 2 3 3 ...9... ... 2 - Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy. ----------------------------------------------------------------- Chính tả CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I.Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Cây và hoa bên lăng Bác. - Làm đúng bài tập phân biệt thanh hỏi / thanh ngã . 1. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt. II.Hoạt động dạy học: A.Khởi động: (5’) - TBVN bắt nhịp cho lớp hát bài: Bên lăng Bác Hồ - HS viết bảng con : ngẩn ngơ, bạc phơ. - GV nhận xét. Giới thiệu bài B.Khám phá 1.Hướng dẫn nghe viết: (20’) - Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc bài viết 1lần. - Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? Vì sao? - HS viết bảng con những từ ngữ dễ sai: Sơn La, Nam Bộ, bậc, hoa ngâu - GV nhận xét sửa sai. - 1HS nêu cách trình bày. - GV hướng dẫn HS cách trình bày. - GVđọc, HS nghe viết bài vào vở. - HS đọc bài và khảo bài và nhận xét. - GV nhận xét bài viết của học sinh. C. Thực hành: (Hướng dẫn làm bài tập): (8’) Bài 2b: 1HS đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm: Tìm từ có thanh hỏi và thanh ngã có nghĩa như sau: (HĐ nhóm đôi) + Cây nhỏ, thân mềm, làm thức ăn cho trâu, bò, ngựa. + Đập nhẹ vào vật cứng cho kêu. + Vật dùng để quét. - HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm. - GV nhận xét chữa bài: cỏ, gõ, chổi D.Vận dụng: (2’) - Yêu cầu nhắc lại cách trình bày bài viết - Viết một số tên các bạn hoặc người quen ở nơi em ở có phụ âm r/d/gi Nhận xét giờ học. --------------------------------------------------------------------- Đạo đức: CÔ DUNG DẠY --------------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I.Mục tiêu: - Chọn được từ ngữ cho trước để điền vào đoạn văn (BT1) ; tìm được một vài từ ngữ ca ngợi về Bác Hồ (BT2). - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3). 1. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ. 2. Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích môn học II.Đồ dùng: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 3. III.Hoạt động dạy-học: A. Khởi động : - Lớp trưởng tổ chức cho học sinh thi đua hát hoặc đọc các bài thơ về Bác Hồ. - GV nhận xét. Giới thiệu B. Thực hành: 1.Hướng dẫn làm bài tập: (30’) Bài tập 1: ( HĐ nhóm 4) - GV phát phiếu ghi nội dung bài tập - 1HS đọc yêu cầu: Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống? Bác Hồ sống rất giản dị. bữa cơm của Bác .... như bữa cơm của mọi người dân. Bác thích hoa huệ, loài hoa trắng ..... .Nhà Bác ở là một ngôi .... khuất trong vươn cây Phủ Chủ tịch. Đường vào nhà trồng hai hàng ....., hàng cây gợi nhớ hình ảnh miền trung quê Bác. Sau giờ làm việc, Bác thường .... chăm sóc cây, cho cá ăn. (nhà sàn, râm bụt, đàm bạc, tinh khiết, tự tay) - Các nhóm làm việc, GV theo dỏi các nhóm làm và gơị ý nếu có khó khăn - Đại diện một số nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét bổ sung lẫn nhau - GV nhận xét và tuyên dương các nhóm : đàm bạc , tinh khiết, nhà sàn, râm bụt, tự tay. Bài tập 2: ( HĐ cặp đôi) -1HS đọc yêu cầu: Tìm ngững từ ngữ ca ngợi Bác Hồ M: Sáng suốt. - GV hướng dẫn - HS làm việc theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm lên thi viết ở bảng lớp. - Lớp nhận xét, GV nhận xét. VD: tài ba , lỗi lạc, có chí lớn, giàu nghị lực, bình dị, .... Bài tập 3: ( HĐ cá nhân) - GV treo bảng phụ -1HS đọc yêu cầu: điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống - HS làm vào vở - HS đọc bài làm ngắt nghỉ đúng dấu câu như sau Một hôm, Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa. Lệ thường , ai vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác cứ đi cả dép vào Bác không đồng ý. Đến thăm chùa, Bác cởi dép để ngoài như mọi người, mới bước vào. - GV nhận xét. C.Vận dụng: (3’) - Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ trong bài thơ, bài hát, câu chuyện mà em biết và đặt câu với mỗi từ đó. - GV nhận xét giờ học. -------------------------------------------------------------------- Thứ 6 ngày 23 tháng 4 năm 2021 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100, làm tính cộng trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm. - HS cả lớp làm: Bài 1( phép tính 1,3,4) , bài 2(phép tính 1,2,3) , bài 3 ( cột 1,2) , bài 4( cột 1,2). - Dành cho HS năng khiếu : Bài 1( phép tính 2,5) , bài 2 (phép tính 4,5), bài 3 ( cột 3) , bài 4( cột 3), bài 5. 1. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học. 2. Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. II.Đồ dùng - Phiếu ghi nội dung bài tập 3 III.Hoạt động dạy học: A. Khởi động: 5’ - Tiết trước ta học bài gì? - GV viết bảng : 563 - 422 ; 769 - 36 - HS làm bảng con, 2 HS lên bảng làm - GV nhận xét. B.Thực hành 1.Hướng dẫn làm bài tập: (28’) Bài 1: ( HĐ cả lớp) - Dành cho HS năng khiếu : ( phép tính 3,5) . - HS đọc yêu cầu: Tính . - HS làm bảng con.(phép tính 1,3,4) 35 48 57 + + + 28 15 26 - 1HS lên bảng làm - HS cùng GV nhận xét. Bài 2: ( HĐ cá nhân) - Dành cho HS năng khiếu : ( phép tính 4,5). - HS đọc yêu cầu: Tính . 75 63 81 - - - 9 17 34 - HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm. - Lớp cùng GV nhận xét. Bài 3: ( HĐ cặp đôi) - Dành cho HS năng khiếu : ( cột 3) .(miệng) - HS đọc yêu cầu : Tính nhẩm . 700 + 300 = ; 1000 - 300 = ; 800+ 200 = - HS nêu kết quả, GV ghi bảng Bài 4: ( HĐ cá nhân) - Dành cho HS năng khiếu : ( cột 3). - Cho HS đọc yêu cầu bài . Đặt tính rồi tính. 351 + 216 ; 876 - 231 - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. - HS cùng GV nhận xét - GV nhận xét bài . Bài 5: - Dành cho HS năng khiếu. Cho HS đọc yêu cầu bài. - Vẽ hình theo mẫu SGK . 4.Củng cố, dặn dò: (2’) - HS cùng GV hệ thống lại bài học. - GV nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài và xem bài sau. -------------------------------------------------------------------- Tập làm văn ĐÁP LỜI KHEN NGỢI. TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ I.Mục tiêu: - Đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1); quan sát ảnh Bác, trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác (BT2). -Viết được một đoạn văn ngắn 3 đến 5 câu về ảnh Bác Hồ (BT3). * KNS: - Giao tiếp ứng xử văn hoá. 1. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ. 2. Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng kính yêu đối với Bác Hồ, yêu thích môn học II.Đồ dùng: -Ảnh Bác Hồ. III.Hoạt động dạy học: A. Khởi động: (5’) - 2 HS kể lại câu chuyện Qua suối và trả lời câu hỏi. - Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ?. - GV nhận xét. Giới thiệu bài B. Thực hành: 1.Hướng dẫn làm bài tập: (28’) Bài tập 1: (miệng) - 1HS đọc yêu cầu của bài tập: Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau a.Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ, được cha mẹ khen. b.Em mặc đẹp, được các bạn khen. - HS hỏi đáp theo nhóm đôi - Một số nhóm lên đóng vai, GV nhắc các em nói lời đáp kèm theo thái độ phù hợp. VD: HS1 : Con quét dọn nhà cửa sạch quá! HS2 : Con cảm ơn - HS cùng GV nhận xét. Bài tập 2: (miệng) - HS đọc yêu cầu: Quan sát ảnh Bác Hồ được treo trong lớp học, trả lời các câu hỏi sau : a.Ảnh Bác được treo ở đâu? b.Trông Bác như thế nào (râu tóc, vầng trán, đôi mắt,....)? c.Em muốn hứa với Bác điều gì? - HS thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện một số nhóm trình bày. - Lớp cùng GV nhận xét. Bài tập 3: (Viết) Dựa vào những câu trả lời trên, viết một đoạn từ 3 - 5 câu về ảnh Bác Hồ: - HS viết vào vở và đọc bài làm của mình lên. - GV nhận xét C. Vận dụng: (1’) -GD học sinh: ghi nhớ thực hành đáp lại lời khen ngợi của người khác trong cuộc sống hằng ngày - GV nhận xét giờ học. -------------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - HS biết được ưu, nhược điểm của tổ mình cũng như các thành viên trong tổ. trong tuần. - Có ý thức khắc phục những nhược điểm và phát huy những ưu điểm. -Kế hoạch trong tuần tới. -HS làm vệ sinh lớp học. II.Hoạt động dạy-học:35’ 1.Đánh giá: - GV cho HS sinh hoạt theo tổ. -Ba tổ trưởng điều khiển các thành viên trong tổ thảo luận. -Tổ trưởng của từng tổ lên báo cáo những ưu điểm, nhược điểm của tổ mình ở sổ theo dỏi các thành viên. -Tổ khác nhận xét. - GV nhận xét chung: - Nề nếp; - Học tập: -Sinh hoạt 15 phút: +Vệ sinh: Vệ sinh sạch sẽ. 2.Kế hoạch tuần tới: -Duy trì nề nếp đã đạt được. -Tiếp tục rèn đọc cho em Anh -Tăng cường rèn chữ cho em Hiếu -Thường xuyên quan tâm chữ viết cho HS. -Thường xuyên quan tâm chất lượng đại trà. -Tiếp tục bồi dưỡng HSNK, HS viết chữ đẹp. -Thường xuyên nhắc nhở HS giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp. - Nhắc nhở HS giữ gìn sức khỏe về mùa hè, đội mủ khi đi học. - Cấm HS đi tắm sông, suối -Tiếp tục đốc thúc 2 em còn thiếu các khoản tiền. Thảo, Giang 3.Làm vệ sinh lớp học: -HS làm theo tổ. -HS nhận xét lẫn nhau. - GV nhận xét chung. BUỔI CHIỀU: TUẦN 31 Thứ 5 ngày 22 tháng 4 năm 2021 Tự nhiên và xã hội MẶT TRỜI I. Mục tiêu : - Khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trò của mặt trời đối với sự vật trên trái đất. - Có ý thức đi nắng luôn đội mũ, nón, không nhìn trực tiếp vào mặt trời. 1. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy logic, NL quan sát 2. Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh minh hoạ trong SGK trang 64, 65. III. Các hoạt động dạy học : A.Khởi động: GV kết hợp với TBHT tổ chức trò chơi: Đố bạn: -Nội dung chơi: học sinh nói tên các con vật vừa sống được ở trên cạn, vừa sống được ở dưới nước nhận biết cây cối và con vật. - GV nhận xét . B.Khám phá : 1. Các hoạt động : Hoạt động 1 : Vẽ Mặt Trời và tô màu. Cho HS vẽ cá nhân (3 phút). GV kiểm tra, nhận xét. Hoạt động 2 : Nhận biết hình dạng, đặc điểm của Mặt trời. (Áp dụng pp Bàn tay NB) * Bước 1 : Tình huống xuất phát - Câu hỏi nêu vấn đề. - GV nêu vấn đề : Em biết gì về Mặt trời ? *Bước 2 : Bộc lộ những hiểu biết ban đầu của học sinh : - HS thảo luận nhóm 6 (3 phút). à Yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc vẽ những hiểu biết của mình về Mặt Trời vào bảng nhóm. *Bước 3 : Đề xuất câu hỏi (dự đoán/ giả thuyết) phương án tìm tòi. a/ Đề xuất câu hỏi : - HS các nhóm tự đặt câu hỏi với nhau. - GV ghi lại các câu hỏi của HS lên bảng. - GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và ghi câu hỏi phù hợp với nội dung cần tìm hiểu về hình dạng và đặc điểm của Mặt trời. b/ Đề xuất phương án giải quyết. - Các nhóm nêu phương án giải quyết. - GV chốt lại : Dùng PP quan sát và nghiên cứu tài liệu. *Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi. - Cho HS quan sát hình 1, 2, 3 trong sách giáo khoa. - HS thảo luận nhóm 6 (3 phút) theo câu hỏi GV nêu à Đưa ra kết luận. *Bước 5 : Kết luận và hợp thức hoá kiến thức. - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. - GV KL : Mặt Trời tròn giống như “quả bóng lửa” khổng lồ. Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất. Mặt Trời ở xa Trái Đất. * Thư giãn: Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế. +Khi đi nắng em cảm thấy thế nào ? +Em nên làm gì để tránh nắng ? +Tại sao lúc trời nắng to ta không nên nhìn trực tiếp nhìn vào Mặt Trời ? +Khi muốn quan sát Mặt Trời em làm thế nào ? à GDHS : Không được nhìn trực tiếp vào Mặt trời. Khi đi dưới trời nắng em cần phải đội mũ, nón để tránh bị cảm nắng. Hoạt động 4 : Vai Trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất. - Cho HS thảo luận nhóm đôi (3 phút) theo yêu cầu : à Quan sát hình và tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu Mặt Trời lặn rồi không mọc nữa. - GV chốt ý : Bầu trời tối tăm, lạnh lẽo vạn vật sẽ không sống được. *THGD : GD HS có ý thức bảo vệ môi trường sống. - GV cho HS xem một số hình ảnh về các hành tinh và hỏi : Xung quanh Mặt trời có những gì ? C. Vận dụng: 5’ - Viết một đoạn văn ngắn kể ích lợi của mặt trời đối với đời sống con người và với vạn vật -Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------- Toán: PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I.Mục tiêu: - Biết cách trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000. - Biết trừ nhẩm các số tròn trăm. - Biết giải bài toán về ít hơn. - HS cả lớp làm: Bài 1(cột 1,2), bài 2( phép tính đầu và phép tính cuối), bài 3, bài 4. - Dành cho HS năng khiếu : bài 1( cột 3,4,) , bài 2 ( phép tính thứ 2 và phép tính thứ ba ). 1. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học. 2.Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. II.Đồ dùng: - Các hình vuông , hình chữ nhật, .. III.Hoạt động dạy học: A.Khởi động: (5’) - HS làm bảng con Đặt tính rồi tính: 431 + 182 ; 273 + 4 14 - HS làm, GV nhận xét. -Giói thiệu bài. B.Khám phá: 1.Trừ các số có ba chữ số: (12’) - GV nêu nhiệm vụ: Tính 635 - 214 = ? - HS lấy bộ đồ dùng học toán ra và lấy các tấm hình vuông, nhỏ - HS trả lời. - Ngoài cách tính trên còn có cách tính nào nữa không? -HS nêu đặt tính. - HS thảo luận nhóm đôi nêu cách đặt tính. - GV nhận xét, ghi bảng. .5 trừ 4 bằng 1 , viết 1 .3 trừ 1 bằng 2, viết 2 .6 trừ 2 bằng 4, viết 4 - HS nhắc lại cách tính theo cột dọc. C.Thực hành: (15’) Bài 1: (HĐ cả lớp) - Dành cho HS năng khiếu : bài 1( cột 3,4) . - HS nêu yêu cầu: Tính . - HS làm bảng con, 1HS lên bảng làm và nêu cách làm. - GV cùng HS nhận xét. Bài 2: (HĐ cá nhân) - Dành cho HS năng khiếu : ( phép tính thứ 2 và phép tính thứ ba ). - HS nêu yêu cầu bài. Đặt tính rồi tính . 548 - 312 ; 395 - 23 ; - HS nêu cách đặt và tính - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm - HS cùng GV nhận xét Bài 3: (HĐ cặp đôi) - HS nêu yêu cầu bài. Tính (theo mẫu). a. 500 - 200 = 300 b.1000 - 200 =800 600 - 100 = 1000 - 400 = 700 - 300 = 900 - 500 = - Thảo luận cặp đưa ra kết quả. - HS nêu miệng, GV ghi kết quả lên bảng . Bài 4: (HĐ nhóm 4) - HS đọc bài toán và phân tích - Bài toán cho biết gì ? (đàn vịt có 183 con, đàn gà ít hơn đàn vịt 121 con - Bài toán hỏi gì ?(Hỏi đàn gà có bao nhiêu con?) - HS giải vào vở, 1HS lên bảng làm Bài giải Đàn gà có số con là 183 - 121 = 62 (con) Đáp số : 62 con - GV nhận xét bài làm của HS D.Vân dụng. (3’) - HS nhắc lại cách thực hiện phép trừ không nhớ. -Giải bài toán sau: Khối 1 có 135 học sinh, khối lớp 2 có ít hơn khối lớp 1 là 25 học sinh. Hỏi khối lớp 2 có bao nhiêu học sinh?(...) - HS nêu miệng. -GV nhận ---------------------------------------------------------------- Luyện Tiếng việt: LUYỆN ĐỌC: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN. LÀM CÁC BÀI TẬP CHÍNHTẢ I. Mục tiêu: - Học sinh tự hoàn thành các nội dung, chưa hoàn thành của môn Tiếng Việt. - Tự luyện tập phần kiến thức, kĩ năng chưa tốt. II. Các hoạt động dạy - học: 33’ A. Mở đầu: - GV giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu tiết học. B. Hướng dẫn các nhóm làm bài tập: 25’ - GV yêu cầu HS tự kiểm tra xem mình chưa hoàn thành bài nào? - GV theo dõi, định hướng và chia nhóm cho HS hoạt động. * Nhóm 1: Luyện đọc : Bài “Chiếc rễ đa tròn” + Đọc trong nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi. + Nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo - GV đánh giá. *Nhóm 2: Chính tả. Bài 1: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài . Đọc đoạn thơ sau, tìm và tập viết các tên riêng có trong bài . - Cho HS đọc đoạn thơ. Hà Nội có Hồ Gươm Nước xanh như pha mực Bên hồ ngọn tháp bút Viết thơ lên trời cao. Trần Đăng Khoa. - Trong đoạn thơ trên có những tên riêng nào? - Các tên riêng đó phải viết hoa như thế nào? - GV giải thích mẫu. Hà Nội , Hồ Gươm,.. - Gọi một số học sinh đọc bài làm của mình. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu bài . Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? a) (chăn, trăn): cái.., con (chào , trào): .. mừng , nước dâng b) (thiết , thếch): ..đãi , nhạt (kết , kếch ): đoàn , giàu..sù - GV giải thích mẫu. a) (chăn, trăn): cái chăn, con trăn. - Cho học sinh làm vào vở . - Gọi một số học sinh đọc bài làm của mình. - Giáo viên - Nhận xét. *Nhóm 3: Dành HS năng khiếu. Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài. Đọc đoạn thơ sau, gạch dưới các từ nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi. Thư trung thu gửi các cháu nhi đồng Trung thu trăng sáng như gương, Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng, Sau đây Bác viết mấy dòng, Gửi cho các cháu tỏ lòng nhớ nhung. Bác Hồ - Giáo viên giải thích mẫu. Thư trung thu gửi các cháu nhi
File đính kèm:
giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_31_nam_hoc_2020_2021.doc