Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 16 - Tập đọc: Con chó nhà hàng xóm

 

-Yêu cầu đọc các từ chú giải

+ Đọc đoạn trong nhóm:

-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm

+ Thi đọc:

-Cho HS thi đọc với các nhóm

-Nhận xét nhóm nào đọc đúng, tình

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 16 - Tập đọc: Con chó nhà hàng xóm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ang làm gì ?
- Lúc ấy bác sĩ nghĩ gì ?
- Kể chuyện trong nhóm.
- GV theo dõi các nhóm kể.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
b. Kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi 2, 3 HS thi kể hết toàn bộ câu chuyện (HS khá, giỏi)
- Bình chọn HS, nhóm kể hay nhất.
4.Củng cố: 
- Nêu ý nghĩa câu chuyện ?
-Trong lớp mình bạn nào đã thực hiện được điều này rồi?
5.Dặn dò
 Nhận xét giờ học
 Chuẩn bị bài sau
 - 3 HS kể 
- HS nêu: anh em phải biết đoàn kết yêu thương giúp đỡ nhau
- Tranh 1: Bé cùng Cún Bông chạy tung tăng.
- Bé bị vấp vào khúc gỗ và ngã rất đau.
- Cún chạy đi tìm người giúp đỡ.
- Các bạn đến thăm bé rất đông, các bạn còn cho bé nhiều quà.
- Bé mong muốn được gặp Cún Bông.
- Cún mang cho Bé khi tờ báo, lúc thì cái bút chì. Cún quanh quẩn chơi với Bé mà không đi đâu.
- Khi Bé khỏi bệnh Bé và Cún lại chơi đùa với nhau.
- Bác sĩ hiểu rằng chính nhờ Cún mà bé khỏi bệnh.
- Kể theo nhóm 5.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- HS thi kể chuyện
- Cả lớp nhận xét.
- HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
-Phải biết yêu quý loài vật
-HS nêu ý kiến.
- Về nhà kể cho người thân.
------------------------------------------------------------------
Toán
Thực hành xem đồng hồ
i.Mục tiêu: Giúp HS:
 -Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối.
 -Nhận biết số chỉ lớn hơn 12 giờ: 13 giờ
 -Nhận biết các hoạt động sinh hoạt , học tập thường ngày liên quan đến thời gian.
 -Bài tập cần làm Bài 1, bài 2
 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. 
ii.Chuẩn bị
 GV: Mô hình đồng hồ, tranh minh hoạ
 HS: Bộ thực hành Toán
iii. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
? Một ngày có bao nhiêu buổi? Đó là những buổi nào?
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
3.2. Hướng dẫn HS thực hành
Bài 1
-Nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài
- GV giải thích thêm
8 giờ tối ( 20 giờ)
5 giờ chiều ( 17 giờ)
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS, giúp HS đối chiếu 2 giờ trong tranh
- Nhận xét 
*Bài tập phát triển
Bài 3:
- Quay kim trên mặt đồng hồ để chỉ giờ 
- Nhận xét
4.Củng cố
Một ngày có bao nhiêu giờ ? Tính từ thời gian nào?
5.Dặn dò
-Chuẩn bị bài sau
- 2 HS nối tiếp nêu
- Thảo luận nhóm đôi làm bài
- HS quan sát tranh, liên hệ với giờ ghi ở bức tranh, xem đồng hồ tìm nêu tên đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh.
- Tranh 1: B
- Tranh 2: A 
- Tranh 3: D
- Tranh 4: C
- 1 đọc yêu cầu
- HS quan sát tranh liên hệ giờ ghi trên đồng hồ với thời gian thực tế để trả lời câu đúng, câu sai.
Tranh 1: Đi học muộn là đúng
 Đi học đúng giờ là sai
Tranh 2: Cửa hàng đóng cửa là đúng
 Cửa hàng mở cửa là sai
Tranh 3: Lúc 20 giờ là đúng.
 Lúc 8 giờ sáng là sai.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS thực hành trên mô hình đồng hồ
- 8 giờ; 18 giờ; 11 giờ; 23 giờ; 14 giờ
- Hoàn thành bài tập
------------------------------------------------------------------
Chính tả (Tập chép)
Con chó nhà hàng xóm
I.Mục tiêu
 - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
 - Làm được bài tập2 ; bài tập(3) a. 
 - Giáo dục ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
ii.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: vở bài tập, vở chính tả.
iii. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
-Yêu cầu HS viết bảng con.
-Nhận xét,cho điểm
3.Bài mới
 3.1.Giới thiệu bài
 3.2.Hướng dẫn tập chép
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn chép 
- Gọi 2 HS đọc lại
- Vì sao từ “Bé’ trong bài phải viết hoa ?
- Trong hai từ "Bé" ở câu "Bé là một cô bé yêu.”
- Viết từ khó
- Đối với bài chính tả tập chép muốn viết đúng các em phải làm gì ?
- Hướng dẫn HS ngồi viết
- Nêu cách trình bày đoạn văn ?
2. Chép bài vào vở:
- GV theo dõi HS viết bài
- GV nhận xét
3. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5, 7 bài nhận xét
4. Hướng dần làm bài tập:
Bài 2: 
- GV phát băng giấy yêu cầu HS trao đổi theo nhóm.
- Tìm các tiếng có vần ui/uy
Bài 3
-Tìm những từ chỉ đồ dùng trong nhà bắt đầu bằng ch ?
- Cho HS làm vào phiếu học tập
-Nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố
-Nêu cách trình bày một đoạn văn xuôi?
5. Dặn dò
 Nhận xét tiết học
- Lớp viết bảng con: sắp xếp, ngôi sao, sương sớm, xếp hàng, xôn xao
- 2 HS đọc đoạn chép
- Vì là tên riêng
- Từ Bé thứ nhất là tên riêng
- HS viết bảng con: Quấn quýt, mau lành, bị thương.
- Nhẩm, đọc chính xác từng cụm từ để viết đúng.
- Ngồi ngay ngắn, đúng tư thế.
- Ghi tên đầu bài giữa trang, chữ đầu đoạn viết hoa, lùi vào 1 ô từ lề vào
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở.
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả.
+ Ui: Núi, múi, mùi vị, bùi, búi tóc.
+ Uy: Tàu thuỷ, huy hiệu, luỹ tre
- 1 HS đọc yêu cầu
-1HS lên bảng
 a. Chăn, chiếu, chõng, chổi, chạn, chén, chậu...
--------------------------------------------------------
Thể dục
Bài 31: Trò chơi “Vòng tròn” và “Nhóm ba, nhóm bảy”
i. Mục tiêu
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
 - Rèn kĩ năng nhanh nhẹn,hoạt bát.
 - Có ý thức tập luyện để rèn luyện cơ thể khoẻ mạnh.
Ii. Địa điểm và phương tiện
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập .
 - Phương tiện: 1 còi, cờ để tổ chức trò chơi .
iii. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1.Phần mở đầu
 - Tập hợp lớp, phổ biến yêu cầu giờ học.
 - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
 - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
 - Dậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp
2.Phần cơ bản
-Trò chơi: Vòng tròn
-Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy
3.Phần kết thúc
 - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
 - Hệ thống và giao bài về nhà.
 - Nhận xét tiết học.
5 - 7 phút
25-28phút
3 -5 phút
 DGV
l l l l
4
l l l l
l l l l
l l l l
Cán sự điều khiển lớp khởi động.
- GV hướng dẫn hs, kết hợp sửa sai cho hs
l l l l
4
l l l l
l l l l
l l l l 
-GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
-HS chơi thử, chơi chính thức.
4
l l l l
l l l l
l l l l
l l l l
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày12 tháng 12 năm 2012
Toán
Ngày, tháng
i.Mục tiêu
 - Biết đọc tên các ngày trong tháng.
 - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần lễ.
 - Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng; ngày, tuần lễ.
 - Bài tập cần làm Bài 1, bài 2
 -Tích cực trong học tập.
ii.Chuẩn bị
 GV: lịch( loại lịch tháng)
 HS: lịch, SGK
iii. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
 -Yêu cầu HS thực hành quay trên mô hình đồng hồ: 15 giờ, 6 giờ
3. Bài mới
 3.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 3.2.Giới thiệu cách đọc tên các ngày trong tháng
-GV giới thiệu cách đọc tên các ngày trong tháng.
- Treo tờ lịch tháng 11 
- Lịch tháng cho ta biết điều gì ?
- Khoanh số 20 nói
- GV chỉ bất kỳ ngày nào trong tháng 11 yêu cầu HS đọc.
- Cột ngoài cùng ghi tháng dòng thứ nhất ghi tên các ngày trong 1 tuần lễ các ô còn lại ghi số chỉ các ngày trong tháng.
- Ngày đầu tiên của tháng là ngày nào ?
- Ngày 1 tháng 11 vào thứ mấy ?
- Yêu cầu HS lần lượt tìm các ngày khác
- Tháng 11 có bao nhiêu ngày ?
3.3. Thực hành
Bài 1 
- Đọc và viết các ngày trong tháng
- Nêu cách viết của ngày 7 tháng 11
- Yêu cầu cả lớp làm bài.
Bài 2: 
- Treo tờ lịch tháng 12
- Đây là tờ lịch tháng mấy ?
- Điền vào các ngày còn thiếu vào tờ lịch 
- Sau ngày một là ngày mấy ?
- Gọi HS lên điền mẫu.
- HS điền hoàn thành tờ lịch tháng 12
b. Đọc câu hỏi:
- Ngày 22 tháng 12 là thứ mấy ?
- Ngày 25 tháng 12 là thứ mấy ?
- Trong tháng 12 có mấy ngày chủ nhật
Tuần này có thứ 6 là ngày 19 tháng 12, tuần sau thứ sáu là ngày nào ?
- Nhận xét, chữa bài
4.Củng cố
- Xem tờ lich tháng 12 và cho cô biết tháng 12 có bao nhiêu ngày? 
5.Dặn dò
 -Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài sau
- hs thực hành
- HS quan sát các ngày trong tháng.
- Các ngày trong tháng.
- Ngày 20 tháng 11 
- HS nhắc lại
- Ngày 1
- Thứ 7
- HS vừa chỉ và nói: Thứ năm ngày 20 tháng 11
- Có 30 ngày.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Viết chữ ngày sau đó viết số 7, viết tiếp chữ tháng rồi số 11.
- HS làm bài sau đó đọc bài.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tờ lịch tháng 12.
- Ngày hai
- HS làm bài.
- HS trả lời
- Thứ hai
- Thứ năm
- Có 4 ngày chủ nhật.
- Là ngày 26 tháng 12
- Hoàn thành bài tập.
-----------------------------------------------------------
Tập đọc
Thời gian biểu
i.Mục tiêu 
 -Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ; ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa cột, dòng.
 - Hiểu được tác dụng của thời gian biểu(trả lời được câu hỏi 1,2)(HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3)
 - Có ý thức làm việc, học tập khoa học, đúng giờ giấc.
ii.Chuẩn bị
 GV: thời gian biểu, bảng phụ.
 HS: SGK 
iii.các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Bài cũ
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài “Con chó nhà hàng xóm”
- Nhận xét.
3. Bài mới
 3.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 3.2.Hướng dẫn luyện đọc
* GV đọc mẫu
+ Đọc từng câu:
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu 
-Yêu cầu HS nêu từ khó đọc trong bài.
+ Đọc đoạn trước lớp:
GV chia đoạn:
Đoạn 1: Tên bài+ Sáng
Đoạn 2: Trưa
Đoạn 3: Chiều
Đoạn 4: Tối
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp 
-Hướng dẫn đọc câu khó 
-Yêu cầu đọc các từ chú giải
+ Đọc đoạn trong nhóm:
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 
+ Thi đọc:
-Cho HS thi đọc với các nhóm 
-Nhận xét nhóm nào đọc đúng, tình
cảm
3.3.Tìm hiểu bài 
Câu 1:
- Đây là lịch làm việc của ai ?
- Hãy kể các việc Phương Thảo làm hàng ngày.
Câu 2:
- Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì ?
Câu 3:
- Thời gian biểu ngày nghỉ của Thảo có gì khác thường ?(HSkhá, giỏi)
- Yêu cầu các nhóm thi tìm nhanh đọc giỏi thời gian biểu của bạn Ngô Phương Thảo
? Em hãy nêu tác dụng của thời gian biểu? 
 3.4. Luyện đọc lại
 -2,3 HS đọc bài
4.Củng cố: 
-Em hãy nêu tác dụng của thời gian biểu?
5.Dặn dò: Luyện đọc thêm ở nhà.
- HS đọc và trả lời câu hỏi 
-Lớp theo dõi
-HS đọc nối tiếp
-HS luyện đọc: sắp xếp, rửa, nấu cơm 
-HS đọc từng đoạn 
6 giờ- 6 giờ 30/Ngủ dậy, tập thể dục,/vệ sinh cá nhân//
-HS nêu chú giải
-HS đọc trong nhóm 4
-HS thi đọc
-HS nhận xét, bình chọn.
- HS đọc thầm cả bài
- Ngô Phương Thảo HS lớp 2 trường tiểu học Hoà Bình
- 4 HS kể
- Để bạn nhớ và làm các việc một cách thong thả tuần tự, hợp lý, đúng lúc.
- 7 giờ đến 1 giờ. Đi học vẽ, chủ nhật đến bà.
- Đại diện 1 nhóm đọc vài thời điểm trong thời gian biểu.
- Thời gian biểu ta sắp xếp làm việc hợp lí, có kể hoạch, làm cho công việc đạt kết quả.
-HS đọc bài
-----------------------------------------------------------------------------------------
Tập viết
Chữ hoa O ( Kiểu chữ đúng)
i.Mục tiêu: Giúp HS:
 -Biết cách viết chữ hoa O( Kiểu chữ đứng)
 -Viết đúng chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Ong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ong bay bướm lượn (3 lần)
 - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
ii.Chuẩn bị
 GV: Mẫu chữ, bảng phụ
 HS: vở Tập viết, bảng con
iii.các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
-Yêu cầu HS viết bảng con chữ N
3. Bài mới
 3.1.Giới thiệu bài 
 3.2.Hướng dẫn viết chữ O
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ O:
- GV treo mẫu 
- GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo dõi:
-Đặt bút trên đường kẻ 6, đưa bút sang trái, viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ, dừng bút ở phía trên đường kẻ 4.
b.Viết bảng con
3.3.Hướng dẫn viết câu ứng dụng
a.Giới thiệu
b.Quan sát, nhận xét
-GV viết mẫu chữ Ong
-Chú ý nét 1 của chữ n nối với cạnh phải của chữ O
c.Hướng dẫn viết chữ Ong vào bảng con
3.4.Thực hành
Thu, chấm, nhận xét
4.Củng cố
Nêu cách viết chữ hoa O.
5.Dặn dò: Luyện viết thêm ở nhà
-HS viết bảng con chữ N
- HS quan sát và nhận xét:
+ 5 li
+ Chữ O hoa gồm 1 nét cong kín.
- HS quan sát 
- Đọc và hiểu nghĩa câu ứng dụng: Tả cảnh ong, bướm bay đi tìm hoa, rất đẹp rất thanh bình.
- HS quan sát và nhận xét về độ cao của các con chữ.
-HS viết chữ Ong vào bảng con
- Viết vào vở Tập viết
- HS nêu lại cách viết chữ hoa O
------------------------------------------------------------
 Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012
Luyện từ và câu
Từ về vật nuôi. Câu kiểu: Ai thế nào?
i.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước; bước đầu biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu: Ai thế nào?
 - Nêu tên đúng các con vật được vẽ trong tranh
 - Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng; nói, viết thành câu.
ii.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ, tranh minh hoạ
 HS: Vở bài tập Tiếng Việt
iii.các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
 ? Đặt 1 câu theo mẫu Ai thế nào?
3. Bài mới
 3.1.Giới thiệu bài
Bài 1: (Miệng)
- Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau ?
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
Lưu ý HS một từ có thể có nhiều nghĩa
Bài 2: 
- Chọn một cặp từ trái nghĩa ở bài tập 1 đặt câu theo mẫu Ai thế nào?
- GV hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân vào vở.
- Nhận xét
Bài 3: 
- V- Viết tên các con vật có trong tranh.
 - Nhận xét, chữa bài.
4.Củng cố: 
- Nêu một số từ chỉ tính chất, đặc điểm của người?
Đặt câu theo mẫu Ai thế nào?
5.Dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS nêu
- HS thảo luận nhóm 2.
- 3 HS lên bảng thi viết nhanh.
Tốt/xấu, ngoan/hư, nhanh/chậm, trắng/đen, cao/thấp, khoẻ/yếu.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm vào vở , đổi vở soát bài.
Ví dụ :
- Cái bút này rất tốt.
-Chữcủa em còn xấu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát tranh, viết tên từng con vật.
1. Gà trống, 2. Vịt, 3. Ngan, 4. Ngỗng, 5 Bồ câu, 6. Dê, 7. Cừu, 8.Thỏ, 9. Bò, 10. Trâu.
-2HS
Toán
Thực hành xem lịch
i.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
 - Bài tập cần làm Bài 1, bài 2
 - Vận dụng vào cuộc sống
ii.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ, lịch
 HS: bảng con, Vở bài tập Toán
iii. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
 3.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
3.2. Luyện tập
Bài 1: 
- GV chuẩn bị 4 tờ lịch tháng như SGK
- Chia lớp thành 4 đội
- Yêu cầu các đội dùng bút chì màu ghi tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch. Sau 7 phút các đội mang lịch lên trình bày.
- Đội nào đúng, điền đủ là đội thắng cuộc
- Nhận xét trò chơi
- Vậy ngày đầu tiên của tháng 1 là thứ mấy ?
- Ngày cuối cùng của tháng là ngày thứ mấy, ngày mấy ?
- Tháng 1 có bao nhiêu ngày ?
Bài 2:
- Yêu cầu HS quan sát lịch tháng 4 trả lời đúng câu hỏi.
- Các ngày thứ sáu trong tháng 4 là các ngày nào ?
- Thứ 3 tuần này là ngày 20 tháng 4, thứ 3 tuần sau là ngày nào ?
- 30 tháng 4 là ngày thứ mấy ?
- Tháng tư có bao nhiêu ngày ? 
4.Củng cố
Tháng 1 có bao nhiêu ngày? Ngày cuối của tháng là thứ mấy?
5.Dặn dò
 Nhận xét giờ học
- HS chia làm 4 đội.
- HS thực hiện trò chơi.
- Nhận xét
- Thứ năm
- Thứ 7, ngày 31
- 31 ngày
- Quan sát lịch tháng 4 và trả lời các câu hỏi
- Là các ngày 2, 9, 16, 23, 30
- Ngày 27 tháng 4
- Ngày thứ sáu.
- Tháng 4 có 30 ngày
- Hoàn thành bài tập.
-----------------------------------------------------------------
Tự nhiên – Xã hội
 Các thành viên trong nhà trường
i.Mục tiêu
 -Nêu được công việc của một số thành viên trong nhà trường
 - Có ý thức tôn trọng tất cả các thành viên trong nhà trường.
 - Giáo dục học sinh biết thương yêu những người trong gia đình.
II.Chuẩn bị
 GV: Tranh minh họa, bảng phụ, phiếu học tập.
 HS: Vở bài tập tự nhiên -xã hội
iii. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS nêu tên trường, địa chỉ của trường em
3. Bài mới
3.1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Gắn các tấm bìa vào từng hình cho phù hợp.
- Hướng dẫn HS quan sát hình
- Nói về công việc của từng thành viên trong hình và vai trò của họ đối với trường học.
Bước 2: Làm việc cả lớp 
*Kết luận: Trong trường tiểu học gồm các thành viên ( cô Hiệu trưởng,cô Phó Hiệu trưởng, các thầy, cô giáo, học sinh và các nhân viên.)
3.2. Hoạt động 2:Thảo luận nhóm
* -GV giới thiệu tranh 1, 2
- GV tổ chức thảo luận, yêu cầu các nhóm quan sát tranh 3, 4, 5, 6 nói về các hoạt động diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế trong các hình vẽ
-Hiệu trưởng ,hiệu phó làm gì?(HS khá,giỏi)
 Kết luận: Ngoài việc học tập chúng ta còn có thể đến thư viện để đọc sách, đến phòng y tế để khám bệnh.
3.3. Hoạt động 3: Trò chơi “Hướng dẫn viên du lịch”
GV chọn một số HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để hướng dẫn các bạn đi tham quan trường học của mình
Sau khi tham quan, GV hỏi:
Chúng ta vừa tìm hiểu những gì của nhà trường
Nêu vị trí của phòng Hiệu trưởng?
Bác bảo vệ làm gì?
ởThư viện mọi người làm gì?...
 Kết luận: Trường học có sân vườn và nhiều phòng học phòng, phòng làm việc  Trường chúng ta rất rộng và đẹp. Vì vậy cần phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp
4.Củng cố
 - GV hệ thống bài: cần có ý thức tôn trọng tất cả mọi thành viên trong nhà trường.
5.Dặn dò: 
 Nhận xét giờ học
- 3 hs nêu
- Làm việc nhóm 6
- HS quan sát nêu nhận xét
Hình 1: Trường Tiểu học Tân Mai
Hình 2: Cảnh sinh hoạt dưới sân trường
-HS thảo luận nhóm 4 HS, mỗi bạn lần lượt nêu các hoạt động của từng tranh
Tranh 3: ở lớp học, các bạn đang tham gia học nhóm.
Tranh 4: ở thư viện, các bạn đang đọc truyện .
Tranh 5: Phòng truyền thống các bạn đang tham quan.
Tranh 6: Các bạn đang nằm nghỉ, khám bệnh ở phòng y tế.
- HS chơi trò chơi.
HS cùng tham quan tìm hiểu về khối lớp khác, phòng làm việc qua bạn hướng dẫn viên du lịch
- HS nêu
- HS nghe.
- Hoàn thành bài tập.
 	------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức
Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng (Tiết 1)
i.Mục tiêu
 -Nêu được lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh nơi công cộng .
 -Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
 -Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
 - Giáo dục HS tham gia và nhắc nhở mọi người giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
ii.Chuẩn bị
 GV: Tranh ảnh minh hoạ, bảng phụ
 HS: VBT Đạo đức, thơ, truyện, tranh ảnh,...
 iii. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ
- -Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
 - Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài 
3.2. Bài mới 
a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Cho HS quan sát tình hình trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
? Nơi công cộng được dùng để làm gì ?
? ở đây, trật tự, vệ sinh có được tốt không ?
?Nêu được lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh nơi công cộng ?(HS khá,giỏi)
?Các em cần làm gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi này ?
*Kết luận: Mọi người đều phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh giúp cho công việc của mỗi người được thuận lợi, môi trường trong lành.
b. Hoạt động 2 
-Yêu cầu HS trình bày về các bài hát bài thơ tiểu phẩm và giới thiệu tranh ảnh bài báo sưu tầm được về chủ đề giữ trật tự nơi công cộng
- GV nhận xét
4.Củng cố
- Nêu lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh nơi công cộng?
5.Dặn dò
-Chuẩn bị bài sau
- HS nêu ý kiến.
- Thảo luận nhóm 6
 - Đại diện trình bày.
 - HS nêu.
- Là nơi học tập
- Tốt
-giữ gìn vệ sinh nơi công cộng giúp cho công việc của mỗi người được thuận lợi, môi trường trong lành.
- Thực hiện vứt rác đúng nơi quy định, quét dọn,...
- HS nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm trình bày, thuyết trình tranh minh hoạ, thơ, truyện...về chủ đề giữ trật tự nơi công cộng.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012
Thể dục
Đ/C Hiền dạy
--------------------------------------------------
Chính tả (Nghe –viết)
Trâu ơi !
I.Mục tiêu
 - HS nghe - viết chính xác bài chính tả trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát.
 - Làm được bài tập 2,bài tập (3) a.
 - Giáo dục học sinh có ý t

File đính kèm:

  • docTuan16 da chinh.doc