Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020 - Bao Huỳnh Lan

I.Mục đích, yêu cầu:

 - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi.

 - Làm đúng BT2; BT (3) a/b , hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.

II.Phương tiện dạy học:

 - Viết sẵn bài chính tả lên bảng.

 -Vở chính tả, bảng con, vở BT.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc24 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020 - Bao Huỳnh Lan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học
- 2 em kể lại câu chuyện .
- Anh em trong một nhà phải thương yêu giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh.
- 1 em nhắc tựa bài.
- Quan sát.
- 1 em nêu yêu cầu : Kể lại từng đoạn câu chuyện đã học theo tranh.
- HS kể trong nhóm.
- 5 em trong nhóm kể : lần lượt từng em kể 1 đoạn trước nhóm. Các bạn trong nhóm nghe chỉnh sửa.
- Đại diện các nhóm lên kể. Mỗi em chỉ kể 1 đoạn.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
-Tranh vẽ Cún Bông và Bé. Cún Bông và Bé đang chơi trong vườn.
- Bé bị vấp vào một khúc gỗ và ngã rất đau. Cún chạy đi tìm người giúp đỡ.
- Các bạn đến thăm Bé rất đông, còn cho Bé nhiều quà.
- Bé mong muốn được gặp Cún Bông vì Bé nhớ Cún Bông.
- Cún mang cho Bé tờ báo, bút chì, và quanh quẩn quanh Bé.
- Bé khỏi bệnh, Bé và Cún chơi đùa với nhau.Bác sĩ hiểu nhờ Cún mà Bé khỏi bệnh.
- HS khá, giỏi nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, chọn bạn kể hay nhất.
- Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ..
- Phải biết thương yêu các con vật nuôi trong nhà.
- Tập kể lại chuyện.
Rút kinh nghiệm: ..
...
Thể dục
GV chuyên dạy
Mĩ thuật
GV chuyên dạy
Môn : Toán
Bài: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
TCT:77 
I.Mục tiêu :
 - Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều , tối.
 - Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ
 - Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian.
 - Bài 1, bài 2.
II.Phương tiện dạy học:
 - Tranh bài 1-2. sgk
 - Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp:( 1 phút)
2.KT bài cũ:( 4 phút) 
- Một ngày có bao nhiêu giờ ?
- Một ngày bắt đầu từ đâu và kết thúc từ đâu ?
- Nhận xét.
3.Bài mới : ( 30 phút)
a.Giới thiệu bài:GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng
b.Hướng dẫn:
* Thực hành.
Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.
- Tranh 1 : Bạn An đi học lúc mấy giờ ?
- Đồng hồ nào chỉ lúc 7 giờ sáng ?
- Giáo viên đưa mô hình đồng hồ và yêu cầu HS quay kim đến 7 giờ.
- Tiến hành tương tự các tranh còn lại.
- GV nhận.
Bài 2 : Hãy đọc câu hỏi ghi dưới tranh 1 ?
- Muốn biết câu nào đúng câu nào sai ta phải làm gì ?
- Giờ vào học là mấy giờ ?
- Bạn học sinh đi học lúc mấy giờ ?
- Bạn đi học sớm hay muộn ?
- Câu nào Đ câu nào S?
- GV hỏi: Để đi học đúng giờ bạn học sinh phải đi học lúc mấy giờ ?
- Tiến hành tương tự với các tranh còn lại.
- GV nhận xét.
4. Củng cố : ( 3 phút)13 giờ là mấy giờ ? 21 giờ là mấy giờ tối ?
- Về nhà xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS trả lời.
- Một ngày có 24 giờ, từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Thực hành xem đồng hồ.
Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh.
- Bạn An đi học lúc 7 giờ sáng.
- Đồng hồ B chỉ 7 giờ sáng.
- HS quay kim trên mặt đồng hồ.
- Bạn nhận xét thực hành Đ-S.
- HS trả lời.
- An thức dậy lúc 6 giờ sáng – Đồng hồ A.
- An xem phim lúc 20 giờ – Đồng hồ D. 17 giờ An đá bóng – Đồng hồ C.
- 20 giờ còn gọi là 8 giờ tối.
- 17 giờ còn gọi là 5 giờ chiều.
- An xem phim lúc 8 giờ tối, An đá bóng lúc 5 giờ chiều.
- Đi học đúng giờ/ Đi học muộn.
- Quan sát tranh, đọc giờ quy định tr ong tranh và xem đồng hồ rồi so sánh.
- Là 7 giờ.
- Lúc 8 giờ.
- Bạn học sinh đi học muộn.
- Câu a (S), câu b (Đ)
- Đi học trước 7 giờ để đến trường lúc 7 giờ.
- Tranh 4 : Câu a (Đ). Bạn Lan tập đàn lúc 20 giờ.
- 2 HS trả lời.
Rút kinh nghiệm: ..
...
Ngày soạn: 14/12/2019
Thöù 4 ngaøy 25 thaùng 12 naêm 2019
Môn: Tập đọc
Bài:THỜI GIAN BIỂU
TCT: 48
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ; ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa, cột, dòng.
 - Hiểu được tác dụng của thời gian biểu. (trả lời được CH 1,2)
 - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.
II.Phương tiện dạy học:Sgk - sgv
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp:( 1 phút)
2.KT bài cũ:( 4 phút) 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài, kết hợp trả lời câu hỏi cuối bài.
- Nhận xét.
3.Bài mới : ( 30 phút)
a.Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng
b.Hướng dẫn:
* Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch ngắt nghỉ rõ).
- Hướng dẫn luyện đọc.
- Đọc từng câu .GV chỉ định 1 em đọc đầu bài (Thời gian biểu, Họ và tên ) Các em khác nối tiếp nhau đọc từng dòng đến hết bài.
- Giáo viên uốn nắn cách đọc của từng em.
- Luyện đọc từ khó :
- Đọc từng đoạn.
- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ.
- Kết hợp giảng từ : Thời gian biểu, vệ sinh cá nhân (SGK/ tr 133)
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét các bạn đọc.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
GV yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
- Đây là lịch làm việc của ai ?
 Câu 1: Em hãy kể các việc Phương Thảo làm hàng ngày ?
Câu 2: Phương Thảo ghi các việc cần làm vào TGB để làm gì ?
Câu 3:Thời gian biểu ngày nghỉ của Thảo có gì khác ngày thường ?
- Gọi HS khá, giỏi trả lời.
* Thi tìm nhanh, đọc giỏi.
- Theo dõi.
- GV kết luận nhóm thắng cuộc và người thắng cuộc.
4.Củng cố : ( 3 phút)Thời gian biểu tạo thuận lợi gì cho chúng ta?
- Về nhà xem lai bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 3 em đọc và trả lời câu hỏi cuối bài.
- 1 HS nêu tựa bài.
- Theo dõi đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- 1 em đọc đầu bài (Thời gian biểu, Họ và tên ) Các em khác nối tiếp nhau đọc từng dòng đến hết bài (2-3 lượt).
- HS luyện đọc các từ ngữ: Thời gian biểu, vệ sinh cá nhân..
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
Đoạn 1 : Tên bài, sáng.
Đoạn 2 : Trưa.
Đoạn 3 ; Chiều.
Đoạn 3 : Tối.
Sáng.// 6 giờ đến 6 giờ 30/ Ngủ dậy, tập thể dục,/ vệ sinh cá nhân.//
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa đại diện các nhóm đọc nối tiếp nhau.
- HS khác nhận xét bạn đọc.
- HS trả lời câu hỏi.
- Ngô Phương Thảo, học sinh lớp 2A, Trường Tiểu học Hoà Bình.
- 4 em kể các việc của Thảo vào các buổi : sáng, trưa, chiều, tối.
- Để bạn nhớ việc và làm các việc thong thả, tuần tự, hợp lí, đúng lúc.
- HS khá, giỏi trả lời.
- 7 giờ đến 11 giờ : đi học, Thứ bảy : học vẽ, Chủ nhật : đến bà.
- Đại diện 1 nhóm đọc, nhóm khác phải tìm nhanh, đọc đúng.
- Sắp xếp thời gian hợp lí, có kế hoạch, công việc đạt kết quả.
- Tập đọc lại bài.
Rút kinh nghiệm: ..
...
Môn: Tự nhiên & xã hội
Bài: CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG
TCT:16
I.Mục tiêu :
 Nêu được công việc của một số thành viên trong nhà trường.
II.Phương tiện dạy học: Sử dụng tranh SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp:( 1 phút)
2.KT bài cũ:( 4 phút) 
GV hỏi:
- Nói tên trường mình ?
- Kể tên các phòng trong trường em ?
- Ngoài các phòng học trường bạn còn có phòng nào ?
- Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới : ( 30 phút)
a.Giới thiệu bài:GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng
b.Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Công việc của các thành viên.
- GV hướng dẫn HS quan sát các hình ở trang 34, 35 và thảo luận câu hỏi sau.
Nói về công việc của từng thành viên trong hình và vai trò của họ đối với trường học?
- GV gọi đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp.
-GV kết luận: Trong trường tiểu học gồm các thành viên: thầy (cô) Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng; các thầy, cô giáo, HS và các bộ nhân viên khác. Thầy cô Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng là những người lãnh đạo, quản lí nhà trường; thầy cô giáo dạy HS; bác bảo vệ trông coi, giữ gìn trường lớp
Hoạt động 2: Thảo luận về các thành viên và công việc của họ trong trường của mình.
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận.
+ Trong trường, em biết những thành viên nào? Họ làm những việc gì? 
+ Nói về tình cảm và thái độ của bạn đối với các thành viên đó?
+ Để thể hiện lòng yêu quý và các thành viên trong nhà trường, em sẽ làm gì?
- GV theo dõi bổ sung thêm.
GV kết luận: HS phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường, yêu quý và đoàn kết với các bạn trong trường.
4.Củng cố : ( 3 phút)Em biết những thành viên nào trong trường em?
- Về n hà xem lại bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
- Các thành viên trong nhà trường.
- HS làm việc theo cặp.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS khác nhận xết bổ sung.
- 2-3 em nhắc lại.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- HS khác nhận xét bổ sung.
-1 HS nhắc lại.
- 2 HS trả lời.
Rút kinh nghiệm: ..
...
Môn : Toán
Bài: NGÀY, THÁNG
TCT:78
I. Mục tiêu :
 - Biết đọc tên các ngày trong tháng.
 - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
 - Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng ( biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuần lễ.
Bài 1, bài 2.
II. Phương tiện dạy học:
 - Một quyển lịch tháng.
 - Sách, vở BT.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp:( 1 phút)
2.KT bài cũ:( 4 phút) 
- Giờ vào học của em là mấy giờ ?
- Em đi ngủ lúc mấy giờ tối ?
- 9 giờ tối còn gọi là mấy giờ ?
Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới : ( 30 phút)
a.Giới thiệu bài:GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng
b.Hướng dẫn:
 * Giới thiệu cách đọc tên các ngày trong tháng.
- GV treo tờ lịch lên bảng và giới thiêu.
- Đây là tờ lịch ghi các ngày trong tháng 11. Giáo viên khoanh vào số 20 và nói : Ngày vừa khoanh là ngày mấy trong tháng 11 ? và ứng với thứ mấy trong tuần lễ ?
- GV nói : Ngày vừa khoanh đọc là ngày 20/11. 
- GV viết bảng : Ngày 20 tháng 11.
- GV : chỉ bất kì ngày nào trong tờ lịch và yêu cầu HS đọc đúng tên các ngày đó.
- Cột ngoài cùng ghi số chỉ tháng (trong năm). Dòng thứ nhất ghi tên các ngày trong tuần lễ. Các ô còn lại ghi số chỉ các ngày trong tháng.
- Mỗi tờ lịch như một cái bảng có các cột và các dòng. Cùng cột với ngày 20 tháng 11 là thứ năm nên ta đọc “Ngày 20 tháng 11 là thứ năm, hoặc thứ năm, ngày 20 tháng 11”
- GV : Tháng 11 bắt đầu từ ngày 1 và kết thúc vào ngày 30. Vậy tháng 11 có bao nhiêu ngày?
- Em hãy đọc tên các ngày trong tháng 11 ?
- Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ mấy ?
 * Luyện tập.
Bài 1 : Yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét ghi bảng.
Bài 2 : GV cho HS quan sát tờ lịch và trả lời câu hỏi.
- Tháng 12 có bao nhiêu ngày ?
- 25/12 là thứ mấy ?
- Tháng 12 có mấy ngày chủ nhật ?
- GV khoanh tròn ngày 19 tháng 12. Yêu cầu HS nhìn vào bảng lịch và trả lời câu hỏi : Thứ sáu liền sau ngày 19 tháng 12 là ngày nào ?
- Thứ sáu liền trước ngày 19 tháng 12 là ngày nào ?
- Nhận xét.
4.Củng cố : ( 3 phút)Tháng 12 có bao nhiêu ngày ?
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
- 3 HS trả lời.
- 1 HS nêu tựa bài.
- Quan sát.
- HS trả lời câu hỏi.
- Vài em nhắc lại.
-HS thực hiện.
- Vài em nhắc lại “Ngày 20 tháng 11 là thứ năm, hoặc thứ năm ngày 20 tháng 11”
- Tháng 11 có 30 ngày.
- Vài em đọc. Nhận xét.
- Thứ tư.
- HS đứng tai chỗ nêu tiếp phần còn thiếu trong bảng.
- 1 HS đọc lại.
- HS đứng tai chỗ nêu tiếp các ngày còn thiếu ở tờ lịch tháng 12.
- Có 31 ngày.
- HS đọc : Ngày 22/12 là thứ hai.
- 25/12 là thứ năm.
- Đếm số ngày chủ nhật trong tháng và nêu : có 4 ngày chủ nhật.
- 2-3 em liệt kê các ngày chủ nhật đó ra.
- Theo dõi và trả lời : là ngày 26 tháng 12.
- Là ngày 12 tháng 12.
- Có 31 ngày.
- Học cách đọc ngày tháng, tuần lễ trên lịch.
Rút kinh nghiệm: ..
...
Môn : Chính tả- tập chép
Bài: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
TCT:31
I.Mục đích, yêu cầu:
 - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi.
 - Làm đúng BT2; BT (3) a/b , hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
II.Phương tiện dạy học:
 - Viết sẵn bài chính tả lên bảng.
 -Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp:( 1 phút)
2.KT bài cũ:( 4 phút) 
- GV đọc một số từ của bài trước cho HS viết.
VD: sắp xếp, sương sớm, xôn xao,
- Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới : ( 30 phút)
a.Giới thiệu bài:GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.
b.Hướng dẫn:
* Hướng dẫn tập chép.
- Giáo viên đọc mẫu bài tập chép .
- Đoạn văn kể lại câu chuyện nào ?
- Vì sao từ Bé trong đoạn phải viết hoa?
- Trong hai từ “bé” ở câu “Bé là một cô bé yêu loài vật.” từ nào là tên riêng?
- Ngoài tên riêng thì những chữ nào viết hoa nữa ?
- Gợi ý cho HS nêu từ khó.
- Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
- GV đọc một số từ khó cho HS viết.
- GV yêu cầu HS chép bài vào vở.
- Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.
- Chấm, chữa bài.
- GV thu một số vở nhận xét.
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2 : GV nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở.
- Hướng dẫn sửa.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm câu a.
- Nhận xét, chỉnh sửa .
- Chốt lời giải đúng.
4.Củng cố : ( 3 phút)GV nhận xét cách trình bày bài viết của HS.
 Về nhà xem lại bài.
 Chuẩn bị bài sau.
 Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con.
- 1 HS nêu tựa bài.
- 1-2 em nhìn bảng đọc lại.
- Câu chuyện “Con chó nhà hàng xóm”.
-Từ Bé phải viết hoa vì là tên riêng.
- Từ Bé thứ nhất là tên riêng..
- HS nêu : Viết hoa các chữ cái đầu câu.
- HS nêu các từ khó : quấn quýt, bị thương, mau lành, giường, nuôi.
- Viết bảng con.
- Nhìn bảng chép bài vào vở.
- HS nộp bài.
- Tìm 3 tiếng chứa vần ui, 3 tiếng chứa vần uy. 
VD: mui (thuyền), lủi thủi, tủi thân,
 Lũy tre, thủy tinh, tuy
- Tìm các từ chỉ đồ dùng bắt đầu bằng ch.
VD: chổi, chiếu, chăn
- HS về nhà xem lại bài.
Rút kinh nghiệm: ..
...
TĐTV
Ngày soạn: 14/12/2019
Thöù 5 ngaøy 26 thaùng 12 naêm 2019
Môn : Luyện từ và câu
Bài: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?
TCT:16
I. Mục đích, yêu cầu
- Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước (BT1); biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào ?(BT2).
 - Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh.
II. Phương tiện dạy học:Sgv – sgk.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp:( 1 phút)
2.KT bài cũ:( 4 phút) 
- Tìm 3 từ chỉ đặc điểm về tính tình của một người ?
- Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm : “Bàn tay của em bé ”
- Nhận xét
3.Bài mới : ( 30 phút)
a.Giới thiệu bài:GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng
b.Hướng dẫn:
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 :Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Gv nhắc lại: Các em cần tìm những từ có nghĩa hoàn toàn trái ngược với từ đã cho.
- GV chia bảng lớp ra làm 3 phần, mời 3 em lên bảng thi viết nhanh các từ trái nghĩa với từ đã cho. 
- GV hướng dẫn sửa bài.
Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn: Các em hãy chọn một cặp từ trái nghĩa, rồi đặt với mỗi từ một câu theo mẫu :Ai(cái gì, con gì) thế nào ?
 Khi đặt câu cần lưu ý điều gì ?
GV nhận xét chỉnh sữa câu HS vừa đặt.
- Gọi HS đọc lại câu vừa đặt.
Bài 3 : GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- GV gọi HS trình bày.
- Nhận xét.
4.Củng cố : ( 3 phút)GV gọi HS đứng tại chỗ đặt câu theo mẫu Ai thế nào?
- Về nhà xem lại bài.
 Chuẩn bị tiết sau.
 Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
- Hiền, dữ, nóng nảy.
- Mũm mĩm.
- HS nhắc tựa bài.
- 1 em đọc , cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo cặp.
- 3 em lên bảng thi viết nhanh các cặp từ trái nghĩa.
-Trái nghĩa với trắng là đen, đen sì.
Cao- thấp; ngoan- hư hỏng; nhanh- chậm; cao- thấp; khỏe- yếu.
- Chọn một cặp từ trái nghĩa ở bài tập 1, đặt câu với mỗi từ trong cặp từ đó.
- HS trao đổi với bạn bên cạnh.
- HS đứng tai chỗ đọc câu của mình vừa đặt.
VD: Cái bút này rất tốt.
 Chữ của em còn xấu.
- Viết tên các con vật trong tranh.
- HS quan sát tranh, viết tên từng con vật theo số thứ tự vào vở BT.
1. Gà trống, 2. vịt, 3. Ngan, 4.Ngỗng, 5. Bồ câu, 6. Dê, 7. Cừu, 8. Thỏ, 9. Bò, 10. Trâu.
-Bạn Hùng học giỏi môn toán.
-Học bài.
Rút kinh nghiệm: ..
...
Âm nhạc
GV chuyên dạy
Môn: Toán
Bài: THỰC HÀNH XEM LỊCH
TCT:79
I. Mục tiêu:
Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
II. Phương tiện dạy học:
 - Tờ lịnh tháng 1, tháng 4.
 - Sách toán, vở ghi toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp:( 1 phút)
2.KT bài cũ:( 4 phút) 
- GV hỏi: Ngày 10 tháng 12 là thứ mấy? Tuần này, thứ sáu là ngày 11 tháng 12. tuần sau thứ sáu là ngày nào?
-Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới : ( 30 phút)
a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng
b.Hướng dẫn:
* Thực hành.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS quan sát tờ lịch tranh tháng 1, ghi tiếp các ngày còn thiếu vào tờ lịch trong tháng.
- GV gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét ghi bảng.
- GV hỏi thêm: 
+ Ngày đầu tiên của tháng 1 là thứ mấy ?
+ Ngày cuối cùng của tháng là thứ mấy, ngày mấy? 
+ Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
Bài 2 : GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS quan sát tờ lịch tháng 4, lần lượt trả lời câu hỏi.
- Gợi ý : một tuần có mấy ngày ?
- Các ngày thứ sáu trong tháng 4 là các ngày nào? 
- Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng 4. Thứ ba tuần trước là ngày nào?
- Thứ ba tuần sau là ngày nào?
- Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ mấy? 
-Nhận xét.
4.Củng cố : ( 3 phút)Các ngày thứ tư trong tháng 1 năm là những ngày nào ?
- về nhà làm BT ở VBT.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
-Thực hành xem lịch.
-Quan sát, ghi tiếp các ngày còn thiếu vào tờ lịch trong tháng 1.
- Hai học sinh ngồi cùng bàn trao đổi rồi phát biểu ý kiến.
- 2 HS đọc lại tờ lịch.
- HS trả lời.
+ Thứ năm.
+ Thứ bảy, ngày 31.
+ 31 ngày.
- HS quan sát tờ lịch tháng 4 rồi lần lượt trả lời câu hỏi.
- Nhìn vào cột thứ sáu rồi liệt kê ngày đó ra.
- Một tuần có 7 ngày.
- Là các ngày : ngày 2, ngày 9, ngày 16, ngày 23, ngày 30.
- Là ngày 13 tháng 4.
- Là ngày 27 tháng 4.
- 30 tháng 4 là ngày thứ sáu.
- Ngày 7, 14, 21, 28.
Rút kinh nghiệm: ..
...
Thể dục
GV chuyên dạy
 Môn: Tập viết
Bài: CHỮ O HOA.- ONG BAY BƯỚM LƯỢN
TCT:16
I.Mục đích, yêu cầu:
 Viết đúng chữ hoa O ( 1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ong ( 1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), Ong bay bướm lượn (3 lần).
- BVMT: Gợi ý HS liên tưởng đến vẻ đẹp của thiên nhiên qua nội dung viết câu ứng dụng .
II.Phương tiện dạy học:
 - Mẫu chữ O hoa. 
 - Vở Tập viết, bảng con.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp:( 1 phút)
2.KT bài cũ:( 4 phút) 
- Cho học sinh viết chữ N, Nghĩ vào bảng con.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới : ( 30 phút)
a.Giới thiệu bài:GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.
b.Hướng dẫn:
* Hướng dẫn viết chữ hoa.
 Quan sát số nét, quy trình viết :
- Chữ O hoa cao mấy li ?
- Chữ O hoa gồm có những nét cơ bản nào ?
- Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ O gồm một nét cong kín. 
- Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ?
- Đặt bút trên đường kẻ 6, đưa bút sang trái, viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ, DB trên ĐK 4.
Chữ O hoa.
- Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói).
a/ Viết bảng :
- Yêu cầu HS viết 2 chữ O vào bảng.
b/ Viết cụm từ ứng dụng :
- Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.
c/ Quan sát và nhận xét :
- Ong bay bướm lượn là gì ?
Nêu : Cụm từ này tả cảnh ong bướm bay đi tìm hoa rất đẹp và thanh bình.
- Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ?
- Độ cao của các chữ trong cụm từ “Ong bay bướm lượn” như thế nào ?
- Cách đặt dấu thanh như thế nào ?
- Khi viết chữ Ong ta nối chữ O với chữ ng như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ?
- GV cho HS viết bảng con chữ Ong.
*Viết vở.
- Hướng dẫn viết vở.
- Chú ý chỉnh sửa cho các em.
- GV thu một số vở nhận xét. 
 4.Củng cố : ( 3 phút)Nhận xét bài viết của học sinh.
- Khen ngợi những em có tiến bộ.
- Về nhà viết phần còn lại.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- Chữ O hoa, Ong bay bướm lượn.
- HS quan sát chữ mẫu, nêu nhận xét.
- Cao 5 li.
- Chữ O gồm một nét cong kín.
- 3- 5 em nhắc lại.
- 2 HS nêu.
- Cả lớp viết trên không.
- Viết vào bảng con.
- 2-3 em đọc : Ong bay bướm lượn..
- Quan sát.
- 1 em nêu : Ong bướn bay lượn đi tìm hoa.
- 1 em nhắc lại.
- 4 tiếng : Ong, bay, bướm

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_16_nam_hoc_2019_2020_bao_huynh_l.doc