Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Huyền - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- HS biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật ( Khỉ, Cá Sấu ) trong câu chuyện.

- HS hiểu nghĩa các từ: trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò, . Hiểu ND câu chuyện: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng đã khôn khéo nghĩ ra mẹo thoát nạn. Những kẻ bội bạc, giả dối như Cá Sấu không bao giờ có bạn.

- Các KNS được GD trong bài: KN ra quyết định, KN ứng phó với căng thẳng và KN tư duy sáng tạo.

- GDHS phải chân thật trong tình bạn, không dối trá.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ bài đọc ( SGK ), bảng phụ để HD luyện đọc.

- Các PP/ KT dạy học: PP thảo luận nhóm, trình bày ý kiến các nhân.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

 - HS đọc bài Nội quy Đảo Khỉ + TLCH về ND bài.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu ND bài.

b. Các hoạt động:

 

doc22 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 163 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Huyền - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V h­íng dÉn: Giäng ng­êi ®Én chuyÖn: ®o¹n 1 vui vÎ; ®o¹n 2 håi hép, ®o¹n 3,4 h¶
 hª.
.Giäng KhØ: ch©n thËt, hån nhiªn; giäng C¸ SÊu: gi¶ dèi...
+GV chia nhãm HS yªu cÇu ph©n vai dùng l¹i c©u chuyÖn. GV khuyÕn khÝch c¸c em khi kÓ cÇn kÕt hîp víi ®éng t¸c, ®iÖu bé.
+ C¸c nhãm thi kÓ l¹i tr­íc líp, GV cïng HS nhãm kh¸c nhËn xÐt...
3.Cñng cè , dÆn dß 
- Nh¾c l¹i néi dung c©u chuyÖn . 
- TD häc sinh häc tËp tèt .
- NX giê häc .
 TiÕt 4: To¸n
 T.117: b¶ng chia 4
I.Môc ®Ých yªu cÇu:
- HS biÕt c¸ch lËp b¶ng chia 4 dùa vµo b¶ng nh©n .Nhí b¶ng chia 4. BiÕt gi¶i to¸n cã mét phÐp tÝnh
- HS thùc hµnh chia 4, ¸p dông ®Ó gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan.
 - HS tÝch cùc häc tËp .
II. chuÈn bÞ: 
- GV: b¶ng phô, phÊn mµu, m« h×nh nh­ SGK...
-HS : b¶ng con...
III.C¸c Ho¹t §éng d¹y häc : 
1.KT bµi cò : HS lµm b¶ng líp vµ b¶ng con: T×m x :
 X + 6 = 18 3 x X = 18 X x 4 = 20
- KT thuéc lßng b¶ng nh©n 4.
2. Bµi míi: 
 a) Giíi thiÖu bµi:
b) C¸c ho¹t ®éng: 
 * H§1: Giíi thiÖu phÐp chia 4.
a, ¤n tËp phÐp nh©n 4. 
- GV g¾n b¶ng 3 tÊm b×a nh SGK sau ®ã nªu bµi to¸n:" Mçi tÊm b×a cã 4 chÊm trßn. Hái 3 tÊm b×a cã tÊt c¶ mÊy chÊm trßn?"
+HS suy nghÜ vµ tr¶ lêi c©u hái cña bµi to¸n.
+HS nªu phÐp tÝnh thÝch hîp ®Ó t×m sè chÊm trßn cã trong c¶ 3 tÊm b×a råi viÕt b¶ng con: 4 x 3 = 12. Cã 12 chÊm trßn.
b, Giíi thiÖu phÐp chia 4 
- GV nªu bµi to¸n: Trªn c¸c tÊm b×a cã tÊt c¶ 12 chÊm trßn, mçi tÊm cã 4 chÊm trßn. Hái cã mÊy tÊm b×a?
+HS ph©n tÝch vµ tr¶ lêi c©u hái cña bµi to¸n.
+HS nªu phÐp tÝnh thÝch hîp ®Ó t×m sè tÊm b×a råi viÕt b¶ng con, GV viÕt b¶ng líp cho HS ®äc : 12 : 4 = 3. Cã3 tÊm b×a.
- GV h­íng dÉn HS tõ phÐp nh©n 4 x 3 = 12 ta cã phÐp chia 4 lµ : 12 : 4 = 3
*H§2: LËp b¶ng chia 4.
-T­¬ng tù dùa vµo c¸c phÐp tÝnh nh©n 4 GV h­íng dÉn HS lËp tiÕp c¸c phÐp tÝnh chia 4 kh¸c 
- GV tæ chøc cho HS häc thuéc b¶ng chia 4 võa lËp ®­îc.
 * H§3: Thùc hµnh: 
- GV h­íng dÉn HS lµm c¸c bµi tËp, ch÷a bµi
+Bµi 1: 
- HS nªu yªu cÇu ,GV cho lµm miÖng, GV ghi b¶ng KQ , cho HS ®äc l¹i.
- Cñng cè b¶ng chia 4.
+Bµi 2: 
-HS ®äc ®Ò bµi , tù lµm nh¸p råi ch÷a bµi
-HSY kh«ng cÇn ghi tãm t¾t.
+ Cñng cè vÒ gi¶i to¸n cã liªn quan ®Õn b¶ng chia 4
+Bµi 3: Cßn thêi gian HS lµm thªm. 
ch÷a bµi, nhËn xÐt...
- GV hái HS bµi 2, 3 ®Ó HS nhËn thÊy cã sù gièng vµ kh¸c nhau : bµi 2 cho biÕt 32 HS
 nh­ng"xÕp thµnh 4 hµng ®Òu nhau" vµ hái "mçi hµng cã bao nhiªu HS". bµi 3 cho biÕt "mçi hµng cã 4 HS" vµ hái" xÕp ®­îc mÊy hµng"
3.Cñng cè dÆn dß : 
- HS ®äc thuéc b¶ng chia 4.
- TD häc sinh häc tèt .
 - NX giê häc .
 ___________________________________________________________
 	Buổi chiều 
 TiÕt 1: luyÖn tõ vµ c©u*
«n:Tõ ng÷ vÒ mu«ng thó.
§Æt vµ tr¶ lêi c©u hái: nh­ thÕ nµo ? 
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
- Cñng cè vèn tõ vÒ mu«ng thó, ®Æt vµ tr¶ lêi CH cã côm tõ nh­ thÕ nµo ?
- RÌn luyÖn KN sö dông vèn tõ, KN ®Æt vµ tr¶ lêi CH cã côm tõ nh­ thÕ nµo ?
- HS tÝch cùc, tù gi¸c häc tËp. 
II.chuÈn bÞ: 
- ND mét sè BT.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
1. KiÓm tra bµi cò: 
- KÕt hîp «n tËp.
2. Bµi míi:
a) Giíi thiÖu bµi: GV giíi thiÖu M§, yªu cÇu cña tiÕt häc. 
b) C¸c ho¹t ®éng: 
* H§ 1: Thùc hµnh.
 + Bµi 1: KÓ tªn mét sè loµi thó rõng mµ em biÕt.
M: hæ, khØ,....
- HS ®äc yªu cÇu cña bµi.
- 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, líp lµm trong VBT. GV cïng HS nhËn xÐt, ch÷a bµi + chèt l¹i, bæ sung thªm.
- Cñng cè tõ ng÷ vÒ mu«ng thó.
+ Bµi 2: T×m tõ thÝch hîp chØ mu«ng thó ®iÒn vµo chç trèng ®Ó hoµn chØnh c¸c thµnh ng÷ sau:
- D÷ nh­......( cäp, hïm).
- KhoÎ nh­...( voi)
- Nhanh nh­...( sãc)
- VÏ ®­êng cho...( h­¬u) ch¹y.
- 1, 2 HS ®äc yªu cÇu cña bµi.
- HS ®äc thÇm, viÕt vµo vë.
- 1 HS lªn ch÷a bµi. C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.
- Cñng cè c¸c thµnh ng÷ vÒ mu«ng thó.
+ Bµi 3: §Æt c©u hái ®Ó tr¶ lêi cho tõng c©u hái d­íi ®©y:
a,Sãc chuyÒn cµnh nh­ thÕ nµo?
b,Voi ®i nh­ thÕ nµo?
c,Thá ch¹y nh­ thÕ nµo?
- HS ®äc yªu cÇu cña bµi. C¶ líp ®äc thÇm.
- HS tù lµm bµi vµo vë.
- Mét sè HS lªn ch÷a bµi. Líp nhËn xÐt: C¸ch ®Æt c©u hái cã côm tõ nh­ thÕ nµo? sö dông dÊu c©u sau khi viÕt xong c©u hái.
3. Cñng cè, dÆn dß:
- GV cñng cè cho HS nh÷ng TN vÒ mu«ng thó; C¸ch ®Æt vµ tr¶ lêi c©u hái cã côm tõ nh­ thÕ nµo ?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, tuyªn d­¬ng HS HS . 
- VN tù «n bµi, chuÈn bÞ bµi míi.
 _____________________________________________________
 Tiết 2 +3 TOÁN (*)
 LUYỆN TẬP: BẢNG CHIA 4.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS nhớ được bảng chia 4. Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 4 ).
- Rèn luyện kĩ năng thực hành giải toán vận dụng bảng chia 4. 
- HS tích cực, chủ động học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
- ND một số bài tập liên quan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* HĐ 1: Thực hành. 
- GV tổ chức HD HS tự làm các bài tập sau rồi chữa bài: 
+ Bài 1: Tính nhẩm:
 4 : 4 = 16 : 4 = 24 : 4 = 40 : 4 =
 8 : 4 = 20 : 4 = 28 : 4 = 
 12 : 4 = 36 : 4 = 32 : 4 = 
- HS tự nhẩm, tính rồi nêu miệng KQ.
- Củng cố bảng chia 4.
+ Bài 2: Có 20 bông hoa cắm đều vào 4 lọ. Hỏi mỗi lọ có mấy bông hoa ?
- HS đọc, nêu tóm tắt bài toán, nêu cách làm.
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét, chữa bài.
- Củng cố KN trình bày giải bài toán vận dụng bảng chia 4.
+ Bài 3: Có 24 học sinh, chia đều vào 4 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu học sinh ?
- Tiến hành tương tự bài 2.
- Củng cố KN trình bày giải bài toán vận dụng bảng chia 4.
+ Bài 4: Có 32 quả bóng bàn xếp vào các hộp, mỗi hộp có 4 quả bóng. Hỏi xếp được mấy hộp bóng đó ?
- Tiến hành tương tự bài 2, 3.
- Củng cố KN trình bày giải bài toán vận dụng bảng chia 4.
+Bµi 5: Cã 36 l mËt ®ùng vµo 4 can nh­ nhau. Hái mçi can ®ùng ®­îc mÊy l mËt ong ?
- HS ®äc ®Ò to¸n. HS nªu yªu cÇu, PT ®Ò to¸n, nªu c¸ch gi¶i.
-HS tù gi¶i trong vë, 1 em lªn b¶ng ch÷a bµi, líp nhËn xÐt. Gv chèt l¹i KQ ®óng.
- Cñng cè gi¶i to¸n cã liªn quan ®Õn b¶ng chia 4.
+Bµi 6: Cã 36 l mËt ®ùng vµo mét sè can, mçi can ®ùng 4l. Hái ®ùng ®­îc mÊy can nh­ thÕ 
- HS nªu yªu cÇu BT. PT ®Ò to¸n, nªu c¸ch gi¶i.
- HS tù gi¶i trong vë, 1 em lªn b¶ng ch÷a bµi. Gv chèt l¹i KQ ®óng.
- Cñng cè gi¶i to¸n cã liªn quan ®Õn b¶ng chia 4.
+Bµi 7: HS tù ®Æt 1 – 2 ®Ò d¹ng nh­ c¸c bµi tËp trªn råi tãm t¾t vµ tr×nh bµy bµi gi¶i.
- Cñng cè mqh gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp chia.
* HĐ 2: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực học tập.
- Dặn HS ghi nhớ bảng chia 4.
 _____________________________________________________ 
 Ngày soạn: 09 - 02 - 2018
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 21- 02 – 2018 Buổi sáng:
 Tiết 1: CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT ) 
 VOI NHÀ.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng một đoạn văn xuôi có lời nhân vật trong bài: Voi nhà. Hiểu và làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu s / x. 
- Rèn kĩ năng nghe - viết đúng chính tả, KN phân biệt s / x.
- HS có ý thức rèn viết đúng chính tả, trình bày bài viết sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng phụ viết ND bài tập 2 ( a ).
- Vở BT Tiếng Việt 2 - tập 2; Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp dưới lớp viết ở bảng con: 
Sắp xếp, con sâu, xâu kim, phù sa, xa lạ, nước sôi, xôi gấc, ...
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động: 
* HĐ 1: HD HS nghe - viết chính tả.
- GVđọc bài chính tả trong SGK 1 lần, 2 - 3 HS đọc lại.
- GV giúp HS nắm ND bài và yêu cầu HS: 
+ Tìm trong bài chính tả những câu có dấu gạch ngang, những câu có dấu chấm than.
- HS tập viết chữ khó ở bảng con: huơ, quặp, ... GV nhận xét, sửa sai.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở. 
- GV chấm 1/ 3 số bài, nhận xét từng bài về các mặt: ND, chữ viết, cách trình bày.
* HĐ 2: HD làm BT chính tả.
+ BT 2 ( a): - 1 HS đọc y/ cầu của bài. GV gắn bảng phụ ghi sẵn ND BT lên bảng.
- HS tự làm bài vào vở BT. 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- HS nhận xét, chữa bài, chốt lại lời giải đúng:
 - sâu bọ, xâu kim.
 - củ sắn, xắn tay áo.
 - sinh sống, xinh đẹp.
 - xát gạo, sát bên cạnh.
- Củng cố KN phân biệt âm đầu s / x .
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khen những HS viết bài và làm bài tốt. 
- Nhắc HS viết lại cho đúng những chữ viết sai trong bài chính tả.
 ___________________________________________________
 Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY. 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Mở rộng vốn TN về loài thú. HS nắm được một số TN chỉ tên, đặc điểm của các loài vật, Biết đặt dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
- Rèn luyện KN sử dụng vốn từ về loài thú, KN sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
- HS tích cực, chủ động học tập. 
II. CHUẨN BỊ: 
- Tranh minh hoạ các loài thú ở BT 1. Bảng phụ viết ND bài tập 2, 3.
- Vở BT Tiếng Việt 2 - tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS kể tên một số loài thú dữ, nguy hiểm và một số loài thú không nguy hiểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, yêu cầu của tiết học. 
b. Các hoạt động: 
* HĐ 1: Mở rộng vốn TN về loài thú. 
. GV tổ chức, HDHS làm BT 1, 2 ( SGK - 55 ):
+ Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ ( SGK ), nêu tên các con vật có trong tranh.
- HS dựa vào các bài Tập đọc đã học nêu nhận biết về đặc điểm của một số con vật mà em biết. 
- HS tự làm bài, suy nghĩ và chọn cho mỗi con vật trong tranh một từ chỉ đúng đặc điểm của nó.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS nói tên một con vật với một từ chỉ đặc điểm của nó.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Cáo tinh ranh, Gấu trắng tò mò, Thỏ nhút nhát, Sóc nhanh nhẹn, Nai hiền lành, Hổ dữ tợn.
+ Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu của bài ( đọc cả các tên các con vật được ghi trong dấu ngoặc đơn ) - GV kết hợp gắn bảng phụ ghi sẵn ND bài tập lên bảng.
- HS đọc thầm, tự suy nghĩ rồi dựa vào đặc điểm của các con vật ở BT 1 chọn, điền đúng tên các con vật để được các thành ngữ chỉ ý so sánh.
- Một số HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a) Dữ như hổ. b) Nhát như thỏ.
c) Khoẻ như voi. d) Nhanh như sóc.
- GV giúp HS hiểu: Những thành ngữ trên thường dùng để nói về người: 
chê người dữ tợn ( a ), chê người nhút nhát ( b ), khen người làm việc khoẻ ( c ), tả động tác nhanh ( d ).
- GV yêu cầu HS tìm thêm các thành ngữ chỉ ý so sánh tương tự ( Nhát như cáy, Khoẻ như trâu, Chậm như rùa, Nhanh như cắt, Dữ như cọp, Tối như bưng, ... . 
. Củng cố vốn từ ngữ về loài thú.
* HĐ 2: Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
. GV tổ chức, HDHS làm BT 3 ( SGK - 55 ). 
- HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.
- GV gắn bảng phụ viết sẵn ND BT lên bảng và giúp HS nắm chắc y/ cầu của bài. 
- HS nêu nhận xét: Dấu chấm, dấu phẩy thường được đặt ở vị trí nào trong câu ?
- HS tự làm bài: chép lại đoạn văn vào vở BT rồi điền cho đúng các dấu chấm, dấu phẩy.
- 1 HS lên bảng điền - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
. Củng cố cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ND tiết học, GV củng cố, khắc sâu vốn TN về loài thú; Cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.
- GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt, có cố gắng. Nhắc HS học thuộc những thành ngữ vừa học ở BT 2.
 Tiết 3 TOÁN
 T.119: LUYỆN TẬP.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS học thuộc bảng chia 4. Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 4 ); Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
- Rèn kĩ năng thực hành làm tính và giải bài toán vận dụng bảng chia 4 đã học.
- HS tích cực, chủ động học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra HS đọc TL bảng chia 4.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* HĐ 1: Thực hành. 
GVtổ chức cho HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4 ( SGK - T.120 ) rồi chữa bài.
+ Bài 1: - HS tự tính nhẩm, ghi KQ vào vở.
- Một số HS nêu miệng KQ.
- Củng cố cho HS bảng chia 4.
+ Bài 2: - Tiến hành tương tự bài 1: HS tính nhẩm theo từng cột, nêu miệng KQ.
- HS nêu nhận xét về các phép tính và KQ của từng phép tính ở mỗi cột tính, nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Củng cố về quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
+ Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài, nêu cách giải.
- HS tự giải bài toán vào vở, 1 HS lên bảng trình bày.
- HS nhận xét, chữa bài.
- Củng cố KN trình bày giải toán vận dụng bảng chia 4 đã học.
+ Bài 4: - Tương tự bài 3.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Củng cố KN trình bày giải toán vận dụng bảng chia 4 đã học.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS tích cực học tập.
- Dặn HS ghi nhớ các bảng nhân, chia đã học để vận dụng giải toán.
 ____________________________________________________
Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 CÂY SỐNG Ở ĐÂU ?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết được cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
- HS nói được nơi sống của từng loại cây.
- HS ham thích tìm hiểu về các loại cây, có ý thức trồng và bảo vệ cây cối.
II. CHUẨN BỊ:
- GV + HS: tranh ảnh các loại cây cối sống ở các môi trường khác nhau, các lá cây thật mang đến lớp , ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự CB của HS.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b) Các hoạt động:
* HĐ 1: Làm việc với SGK.
+ Mục tiêu: HS nhận ra cây cối có thể sống ở khắp nơi.
+ Cách tiến hành:
- HS làm việc theo nhóm nhỏ: quan sát các hình SGK và nói về nơi sống của cây cối trong từng hình.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- GV hỏi : Cây có thể sống ở đâu ?
- HS nêu ví dụ về loại cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác ( tầm gửi ), dưới nước.
-> KL: Cây có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
* HĐ 2: Triển lãm.
+ Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại những kiến thức đã học về nơi sống của cây. HS thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây.
+ Cách tiến hành:
- GV chia nhóm 6 HS, yêu cầu HS đưa tranh ảnh, lá cây thật để thảo luận cùng nhau nói tên và nơi sống của từng cây, phân chúng làm 2 nhóm: Nhóm cây sống trên cạn và nhóm cây sống ở dưới nước.
- HS các nhóm thực hành theo yêu cầu.
- Các nhóm trưng bày kết quả, GV cùng HS nhận xét ...
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố, khắc sâu KT đã học về nơi sống của cây.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực học tập. Nhắc HS sưu tầm và tìm hiểu thêm về các loại cây
 Ngày soạn: 09 - 02 - 2018
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 22- 02 - 2018.
 Buổi sáng:
 Tiết 2: TẬP LÀM VĂN 
 NGHE, TRẢ LỜI CÂU HỎI.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết nghe kể và trả lời đúng các câu hỏi về mẩu chuyện vui.
- Rèn kĩ năng nghe, TL câu hỏi.
- Các KNS được GD trong bài: KN giao tiếp ( ứng xử văn hoá ), KN lắng nghe tích cực.
- HS tích cực, chủ động học tập. 
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ BT 1, 3 ( SGK ). Máy điện thoại ( BT 1 ). ND câu chuyện để kể ở BT 3 ( SGV - trang 110 ).
- Các PP/ KT dạy học: PP hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời từ chối theo tình huống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 cặp HS thực hành theo 2 tình huống ( b, c ) nêu ở BT 2 ( Tuần 23 ).
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động: 
* HĐ 1: Nghe - trả lời câu hỏi.
. GV tổ chức, HDHS làm bài tập 3 ( SGK ):
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi cần trả lời.
- Cả lớp đọc thầm 4 câu hỏi, quan sát tranh, hình dung sơ bộ ND mẩu chuyện.
- 1, 2 HS nói về ND tranh.
- GV giới thiệu: Vì sao ? là một truyện cười nói về một cô bé ở thành phố lần đầu về nông thôn, thấy cái gì cũng lạ lẫm.
- GV kể chuyện lần 1 - yêu cầu cả lớp đọc thầm lại 4 câu hỏi.
- GV kể tiếp lần 2, 3 - HS trao đổi, thảo luận theo cặp, trả lời lần lượt 4 câu hỏi.
- Từng cặp HS thi trả lời câu hỏi trước lớp: 1 HS nêu CH - 1 HS trả lời.
- GVHD cả lớp nhận xét, bình chọn những HS trả lời đúng nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. GV tuyên dương HS tích cực học tập.
- Nhắc HS làm lại BT 3 vào vở.
Tiết 3: TOÁN
 T.120: BẢNG CHIA 5.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết cách thực hiện phép chia 5. Lập được bảng chia 5 dựa vào bảng nhân 5. Nhớ được bảng chia 5. Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 5 ).
- Rèn KN thực hành làm tính và giải bài toán vận dụng bảng chia 5.
- HS tích cực, chủ động trong học tập. 
II. CHUẨN BỊ: 
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn như SGK.
- Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: - 3, 4 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* HĐ 1: Giới thiệu phép chia 5 từ phép nhân 5.
+ Ôn tập phép nhân 5:
- GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn + nêu câu hỏi để HS lập phép nhân: 5 x 4 = 20 -> Có 20 chấm tròn.
+ Giới thiệu phép chia 5:
- GV gợi hỏi: Trên các tấm bìa có tất cả 20 chấm tròn, mỗi tấm có 5 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ? 
- HS nêu phép chia: 20 : 5 và dựa vào cách tìm một thừa số của phép nhân để nêu KQ.
- GV ghi bảng : 20 : 5 = 4 -> Có 4 tấm bìa.
- HS nêu nhận xét: Từ phép nhân là 5 x 4 = 20 ta có phép chia là 20 : 5 = 4.
* HĐ 2: Lập bảng chia 5.
- HS dựa vào bảng nhân 5, tự lập bảng chia 5.
+ Từ 5 x 1 = 5 có 5 : 5 = 1
+ Từ 5 x 2 = 10 có 10 : 5 = 2
+ Từ 5 x 3 = 15 có 15 : 5 = 3
+ ....
- GV tổ chức cho HS đọc thuộc bảng chia 5.
* HĐ 3: Thực hành luyện tập.
 GV tổ chức, HDHS làm các BT: 1, 2 ( SGK - T.121 ) rồi chữa bài.
+ Bài 1: - HS vận dụng bảng chia 5 tự tính nhẩm, nêu miệng KQ.
- Củng cố bảng chia 5.
+ Bài 2: - HS đọc, nêu tóm tắt bài toán.
- HS tự làm bài, rồi chữa bài.
- Củng cố cho HS cách trình bày giải bài toán vận dụng bảng chia 5.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, khen những HS tích cực học tập.
- Dặn HS học thuộc lòng bảng chia 5.
 Tiết 4: SINH HOẠT
 SINH HOẠT SAO.
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS thấy rừ được các ưu điểm, khuyết điểm của bản thân, của ban, của lớp về việc thực hiện hoạt động học tập và các hoạt động giáo dục khác trong tuần đang thực hiện. Nắm được phương hướng hoạt động của tuần tới. HS biết cách tổ chức sinh nhật và tổ chức được sinh nhật cho các bạn.
- HS có kĩ năng điều hành, diễn đạt, trao đổi ý kiến, kĩ năng tự nhận xét, ứng xử, giải quyết các tỡnh huống trong tiết học.
- HS có ý thức phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện, học tấp tốt; quan tâm đến bạn bè, tự tin, yêu trường lớp.
II CHUẨN BỊ:	
- Chủ tịch, phó chủ tịch, trưởng các ban chuẩn bị nội dung để nhận xét, đánh giá về những ưu điểm, hạn chế của lớp, của ban.
- Ban văn nghệ chuẩn bị nội dung tổ chức sinh nhật cho các bạn sinh trong tháng đang thực hiện.
- HS chuẩn bị quà, lời chúc mừng để chúc mừng sinh nhật bạn.
III TIẾN TRÌNH:
1.Trưởng ban đối ngoại giới thiệu và mời ban văn nghệ lên điều hành.
2. Ban văn nghệ điều hành văn nghệ, mời chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành buổi sinh hoạt.
3. Chủ tịch HĐTQ điều hành buổi sinh hoạt lớp. 
a) Chủ tịch HĐTQ thông qua nội dung chương trỡnh buổi sinh hoạt lớp:
+ Lần lượt các ban nhận xét về các hoạt động của các bạn trong tuần và nêu phương hướng hoạt động cho tuần sau. 
+ Hai phó chủ tịch HĐTQ nhận xét về ban mỡnh phụ trỏch.
+ Chủ tịch HĐTQ nhận xét chung.
+ GV nhận xét, kết luận và đề ra phương hướng cho hoạt động tuần sau.
+ Tổ chức sinh nhật cho các bạn.
b) Chủ tịch HĐTQ lần lượt mời các bạn trưởng các ban lên nhận xét ưu, khuyết điểm của lớp về việc thực hiện nhiệm vụ do ban mình phụ trách
+ Các hành viên trong lớp bổ sung ý kiến.
+ Chủ tịch HĐTQ mời các bạn mắc khuyết điểm nêu hướng sửa chữa của mình trong tuần tới.
- Hai phó chủ tịch HĐTQ nhận xét về hoạt động của các ban do mỡnh phụ trách.
- Chủ tịch HĐTQ nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần đang thực hiện. 
- Lớp bình bầu cá nhân, nhóm, ban xuất sắc.
c) Chủ tịch HĐTQ mời GVCN nhận xét đánh giá chung và nêu phương hướng, nhiệm vụ của tuần tiếp theo.
4. GVCN nhận xét, đánh giá những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần về : 
nề nếp, học tập, việc học bài và làm bài của học sinh; việc tự quản của Hội đồng tự quản lớp, hoạt động của các ban.
* Ưu điểm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_24_nam_hoc_2017_2018_nguyen_thi_huyen_tru.doc
Giáo án liên quan