Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 12 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị An - Trường Tiểu học Hiệp Hòa
I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU:
- Hiểu nghĩa của cỏc từ ngữ: vựng vằng, la cà; hiểu ý diễn đạt qua cỏc hỡnh ảnh: mỏi mắt chờ mong, trổ ra, (lỏ) đỏ hoe như mắt mẹ chờ con, (cõy) xoà cành ụm cậu. Hiểu nội dung: tỡnh cảm yờu thương sõu nặng của mẹ dành cho con.
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đỳng: la cà khắp nơi, kỡ lạ thay, trổ ra, nở trắng,. Biết ngắt nghỉ hơi đỳng ở cõu cú nhiều dấu phẩy. Trả lời được cõu hỏi 1, 2, 3, 4. Bước đầu biết bộc lộ cảm xỳc qua giọng đọc; trả lời được cõu hỏi 5.
+ Xỏc định giỏ trị, sự cảm thụng ( hiểu cảnh ngộ và tõm trạng của người khỏc.)
- Giỏo dục HS biết võng lời và kớnh trọng mẹ.
II. ĐỒ DÙNG:- Bảng phụ viết sẵn những cõu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đỳng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 - 7) bài: Cõy xoài của ụng em.
- 1 HS đọc đoạn 1; 2 HS đọc toàn bài và TLCH trong SGK về nội dung bài.
- HS nhận xột; GV đỏnh giỏ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1-2)
- GV giới thiệu chủ điểm Cha mẹ và bài học.
- GVghi tờn bài lờn bảng
b. Cỏc hoạt động:
HĐ1: Luyện đọc: (25 - 28)
* GV đọc mẫu.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp cõu. (Lần 1).
+ Sửa lỗi phỏt õm cho HS: la cà khắp nơi, kỡ lạ thay, trổ ra, nở trắng,.
+ HD HS đọc cõu văn dài: GV treo bảng phụ lờn bảng:
. Một hụm,/ vừa đúi vừa rột,/ lại bị trẻ lớn hơn đỏnh,/ cậu mới nhớ đến mẹ,/ liền tỡm đường về nhà.//
i chính tả có mấy câu? Những câu văn nào có dấu phẩy? Em hãy đọc lại những câu đó. (Có 4 câu. HS đọc các câu 2, 3, 4). + HS trả lời; GV nhận xét, bổ sung. - HS viết bảng con : cành lá, trổ ra, nở trắng, óng ánh. + HS nhận xét; GV sửa sai. * Đọc cho HS viết. (13 - 15’) - GV lưu ý HS tư thế ngồi, cách trình bày bài. - HS viết bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn. - GV đọc cả bài chính tả lần cuối cho HS soát lại. * Đánh giá, chữa bài: (3 - 5’) - HS tự chữa lỗi. - GV đánh giá 5 - 7 bài; Nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: (5 - 6’) Bài 2: - GV treo bảng phụ lên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài: Điền vào chỗ trống ng hay ngh? + Nêu quy tắc điền phụ âm ng/ ngh. - 2 HS làm bảng lớp; Lớp làm bài vào vở nháp. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng: người, nghé, nghĩ, ngon. - GV củng cố quy tắc chính tả với ng/ ngh. - GV treo bảng phụ viết quy tắc chính tả với ng/ ngh lên bảng. HS đọc. + HS tìm từ ngoài bài có phụ âm ng/ngh. Bài 3a: - 1 HS đọc yêu cầu của bài: Điền vào chỗ trống: tr hay ch? - GV phát phiếu học tập, HS làm bài. GV thu một số bài nhận xét. - GV treo bảng phụ lên bảng. - Chữa bài; HS nhận xét; - GV sửa sai, chốt lời giải đúng: con trai, cái chai, trồng cây, chồng bát. + Em nêu cách viết từ với phụ âm ch/ tr mà em biết. HS kể tên các từ có chứa phụ am ch/ tr. - GV nêu một số mẹo giúp phân biệt ch/tr. 3. Củng cố, dặn dò: (5’) - 2 HS đọc quy tắc chính tả với ng/ ngh. - 1 HS nêu cách trình bày bài chính tả thuộc loại văn xuôi. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương. . Tiết 4: toán Tiết 57: 13 trừ đi một số: 13 - 5 I. Mục đích, yêu cầu: - Biết thực hiện phép trừ dạng 13 - 5, lập được bảng 13 trừ đi một số. Biết giải bài toán có một phép tính trừ dạng 13 - 5. - Có kĩ năng trừ nhẩm nhanh, đặt tính và giải toán. - HS ham học toán. II. Đồ dùng: - Que tính. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ (5') - 2HS lên đặt tính rối tính 12 - 6; 52 - 18 - Em đã học bảng trừ nào? HS dưới lớp đọc thuộc bảng trừ đã học. - HS, GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: (1') b. Các hoạt động: (27 - 29 ') HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép trừ: 13 - 5 (7 - 8’) - GV nêu bài toán dẫn đến phép tính 13 - 5. - GV thao tác trên bảng với que tính. - HS lấy que tính ra tìm KQ và nêu cách tìm. - 1 HS lên bảng đặt tính và tính. - Vài HS nhắc lại cách tính - GV ghi bảng. HĐ2: Hướng dẫn lập bảng trừ: (8 - 10’) - HS thi đua lập bảng trừ theo p. tính 13 - 5 (GV ghi bảng) - Cho tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bảng trừ. - Gợi ý tìm đặc điểm của bảng cộng để học cho nhanh thuộc. + Tìm cách tính khác? HĐ3: Thực hành Bài 1a: Làm miệng - HS nêu yêu cầu BT. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả tính nhẩm và nhận xét: + Thay đổi vị trí các số hạng thì tổng không đổi. + Quan hệ giữa tổng và các số hạng. + Cách nhẩm 13 trừ đi 1 số. - Còn TG cho HS làm phần b - GV củng cố Bài 2: - HS nêu yêu cầu BT. HS làm bài vào bảng lớp. Dưới lớp làm bảng con. - HS chữa bài, HS và GV nhận xét. + Bài tập củng cố kiến thức nào? - Đây chính là các phép tính trong bảng trừ 13 trừ đi một số tính theo cột dọc. Còn thiếu PT nào trong bảng? – 13 – 8 = ? Bài 4: - HS đọc yêu cầu của bài, - Hai HS hỏi đáp nhau phân tích bài. - GV tóm tắt. - HS làm vở, 1HS lên bảng làm. Nhận xét bài trên lớp. Tìm câu trả lời khác. - GV đánh giá một số bài. HS đổi vở KT nhau. - GV chốt. HS đặt bài toán tương tự Bài 3: HS làm nếu còn thời gian. - Nêu yêu cầu bài tập. - Nêu cách đặt tinh, tính. - HS nêu - HS làm bài. GV nhận xét, chốt: 3. Củng cố, dặn dò: ( 5' ) - HS nhắc lại tên bài. HS nêu cách tính 13- 5. - HS đọc thuộc lòng bảng trừ 13 trừ đi một số. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương. - Chuẩn bị bài sau: 33 - 5 buổi chiều Tiết 1: Tiếng việt* Luyện đọc bài: Điện thoại ơ I. mục đích, yêu cầu: - HS nắm được cách đọc toàn bài. Hiểu được nghĩa các từ, hiểu nội dung bài: Điện thoại. - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu cho HS. - Giáo dục học sinh chăm chỉ học bài. II. Đồ dùng: GV: Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ chép câu văn dài, điện thoại III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2,3 HS đọc bài Sự tích cây vú sữa trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (1’) - HS quan sát Tranh minh hoạ - GV giới thiệu bài. b. Các hoạt động: HĐ1: Luyện đọc (10-15’) * GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc toàn bài, 1 HS đọc toàn bài. * Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu văn, HS tiếp nối nhau câu văn trong mỗi đoạn, kết hợp tìm từ khó luyện đọc. - Đọc từng đoạn trước lớp, lớp luyện đọc, GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ các câu dài, kết hợp giải nghĩa từ. Điện thoại trực quan - HS thi đọc các đoạn, HS nhận xét ghi điểm. 1 HS giỏi đọc toàn bài. HĐ2: HD HS tìm hiểu bài: (10 - 12’) - HS đọc thầm đoạn trong bài, quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi. - GV nêu từng câu hỏi, cả lớp trả lời, nhận xét. - Sau mỗi câu HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung, GV nhận xét chốt kiến thức. - Qua câu chuyện giúp em hiểu được điều gì? - HS liên hệ. HĐ3: Luyện đọc lại. - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn, cả bài. - HS thi đọc phân vai, lớp nhận xét đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: (5’) - Hướng dẫn HS luyện đọc theo đoạn, cả bài. - Thi đọc phân vai, lớp nhận xét đánh giá. - GV nhận xét. Tiết 2: toán * Ôn: 13 trừ đi một số: 13 - 5 ơ I. mục đích, yêu cầu: - Củng cố: 13 trừ đi một số: 13 - 5 và giải toán có lời văn liên quan đến phép trừ. - Thuộc bảng trừ 13 trừ đi một số. - HS vận dụng làm tốt các BT theo yêu cầu. II.Đồ dùng: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 - 5’) - 2, 3 HS đọc TL bảng: 13 trừ đi một số. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (1’) b. Các hoạt động: (25 - 30’) HĐ1: Củng cố kiến thức - Em đọc thuộc bảng: 13 trừ đi một số? - Nêu các dạng toán có lời văn đã học? - Muốn tìm số bị trừ ta , số hạng làm như thế nào? - HS, Gv nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài. GV treo bảng phụ chứa ND các bài tập. Bài 1: Tính 13 - 4 = 13 - 6 = 13 - 8 + 9 = 13 - 5 = 13 - 9 = 13dm - 7 dm + 18 dm = - Yêu cầu HS nêu cách tính. - HS làm bài cá nhân, đổi vở KT. + Khi tính có đơn vị kèm theo ta cần lưu ý điều gì? - Nhận xét, cho điểm HS. Bài 2: Tìm x: a) x - 18 = 13 - 5 b) 17 + x = 81 - 17 c) x - 23 = 13 - 8 d) 13 - 4 + x = 91 - 1 HS nêu yêu cầu BT. - GV HD cách làm. X được gọi là gì? Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào? - HS làm bài vào vở - 4 HS lên bảng làm. - Chữa bài, cho HS nêu lại cách tìm số hạng trong một tổng. Bài 3: Hoa có 13 cái nhãn vở, Lan có ít hơn Hoa 9 cái. Hỏi Lan có bao nhiêu cáI nhãn vở? - Đề bài cho biết gì? hỏi gì? - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài, tự làm bài.? Bài toán dạng gì? - Gọi HS lên bảng chữa bài, nhận xét. - GV thu vở đánh giá. Bài 4: Tìm một số biết số đó trừ đi 8 thì được 13 trừ 6. - Nêu yêu cầu của bài? - Đề bài cho biết gì? 8 được gọi là gì? Theo em số trừ cho 8 gọi là số gì? Em hãy viết gọn bằng tìm số bị trừ? - HS làm vở. GV, nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò. - Đọc thuộc bảng trừ 13 đi một số. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực học tập. Tiết 3: thể dục * (Đ/c Thu dạy) ***** buổi chiều Ngày soạn: 8/ 11/ 2014 Ngày dạy: Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2014 Tiết 1: tập viết Chữ hoa: K I. mục đích, yêu cầu: - Học sinh nắm được cấu tạo và quy trình viết chữ hoa K. Biết viết cụm từ ứng dụng: K ề vai sát cánh theo cỡ nhỏ. - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định. - GD học sinh tình đoàn kết. ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng: - Mẫu chữ hoa K đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết chữ mẫu. Cụm từ ứng dụng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS nêu cấu tạo, 1HS nêu cách viết chữ hoa I. - 2 HS viết bảng lớp; lớp viết bảng con chữ hoa: I, ích - HS, GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa K : (7’) * HD HS quan sát và nhận xét chữ hoa K. - GV cho HS quan sát mẫu chữ. - HS nêu cấu tạo của chữ K. - GV HD quy trình viết. + GV treo bảng phụ có viết chữ K lên bảng. GV nêu cách viết. + GVviết mẫu chữ K lên bảng kết hợp nhắc lại cách viết để HS theo dõi. + 1 HS nhắc lại cách viết. * HD HS viết chữ K vào bảng con. - HS luyện viết bảng con (2 - 3 lượt). - GV nhận xét, sửa sai. HĐ2: HD viết câu ứng dụng: (7’) * Giới thiệu cụm từ ứng dụng. - GV treo bảng phụ; 2 HS đọc cụm từ ứng dụng: K ề vai sát cánh. - Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: Chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác một việc. * HD HS QS và NX. - HS nhận xét về độ cao của các chữ cái; cách đặt dấu thanh ở các chữ. . HS khác nhận xét; GV bổ sung. - GV viết mẫu chữ K ề trên dòng kẻ. * HD HS viết chữ K ề vào bảng con. - HS luyện viết bảng con (2 - 3 lượt). - HS nhận xét; GV uốn nắn. HĐ3: HD HS viết vào vở Tập viết: (12 - 15’) - GV nêu yêu cầu viết: - HS viết bài vào vở; GV theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng quy trình, nội dung. HĐ4: Đánh giá, chữa bài: (2 - 3’) - GV đánh giá khoảng 5 - 7 bài; Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - 1 HS nhắc lại tên bài. - 2 HS nêu cấu tạo và quy trình viết chữ hoa K. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau Tiết 2: Tiếng việt * Ôn: Chữ hoa K I. mục đích, yêu cầu: - Củng cố cách viết chữ hoa K. - Học sinh viết đúng chữ hoa K, chữ và câu ứng dụng Kề vai sát cánh. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. HS viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. - Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở. II. Đồ dùng: - Chữ mẫu. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu cách viết chữ hoa K - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài ghi bảng . b. Các hoạt động HĐ1: Hướng dẫn HS viết bài của tiết trước . * Tập viết - Nêu cách viết chữ hoa K - GV treo chữ mẫu. Nêu cách viết - Yêu cầu HS hoàn thành nốt Chữ hoa K. trong vở Tập viết. - Nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn HS viết thêm 2 dòng chữ hoa K , 2 dòng câu Kề vai sát cánh”. (Nếu còn TG) - Y/c HS viết 2 dòng chữ hoa K , 2 dòng câu Kề vai sát cánh - Nêu cách viết, khoảng cách. - GV theo dõi, chữa bài cho HS. - GV thu vở đánh giá. - GV nhận xét, chốt. 3. Củng cố, dặn dò: - GV và HS hệ thống nội dung bài học. - Làm thế nào để viết đẹp? - Nêu cách trình bày bài viết? - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Âm nhạc * Hát ôn bài: Cộc cách tùng cheng I. mục đích, yêu cầu: - Củng cố giai điệu và lời bài hát: Cộc cách tùng cheng. - Hát đúng lời và giai điệu bài hát kết hợp động tác vận động phụ hoạ. - Giáo dục HS bảo vệ giữ gìn nhạc cụ. II. Đồ dùng: III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng hát lại bài: Cộc cách tùng cheng - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài ghi bảng. - GV nêu MĐ - YC của tiết học. b. Các hoạt động HĐ1: Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng - GV yêu cầu HS hát tập thể, sau đó luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân. - Hát kết hợp gõ phách đệm. Lần lượt vỗ tay đệm theo nhịp 2, theo tiết tấu lời ca. - GV nhận xét. HĐ2: Biểu diễn bài hát - GV giới thiều động tác biểu diễn bài hát. - HS tập trình diễn bài hát trước lớp (tốp ca hoặc đơn ca) - GV tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - Lớp hát lại bài hát một lần. - GV nhận xét tiết học. ơ ***** Ngày soạn: 9/ 11/ 2014 Ngày dạy: Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2014 Buổi sáng Tiết 1: luyện từ và câu Từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy I. mục đích, yêu cầu: - Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình; biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu; biết nói 2 - 3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh. Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lý trong 2 câu. Làm bài tập 3c. - Rèn kĩ năng điền từ, ghép từ, đặt câu, điền dấu phẩy đúng; diễn đạt lưu loát. - GD HS kính yêu ông bà, bố mẹ và nhường nhịn em nhỏ. II.Đồ dùng: - Bảng phụ chép bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các từ ngữ chỉ đồ vật trong gia đình và tác dụng của mỗi đồ vật đó? - Kể một số công việc em đã làm để giúp đỡ bố, mẹ. Đặt câu với 1 từ vừa tìm được? - HS nhận xét; GV đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập. (30 - 32’) Bài 1: Làm miệng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài: Ghép các tiếng sau thành những từ có hai tiếng: yêu, thương, quý, mến, kính. - GV HD cách làm: - HS nối tiếp nhau ghép từ. + Giải nghĩa từ vừa ghép được - HS nhận xét, GV ghi các từ đúng lên bảng: yêu thương, thương mến, mến yêu, kính yêu, yêu quý, quý yêu, quý mến, kính mến + Mỗi từ trên được dùng nói với ai? Bài 2: Làm miệng. - GV treo bảng phụ lên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài: Em chọn từ ngữ nào điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh. GV khuyến khích HS chọn nhiều từ (từ chỉ tình cảm gia đình vừa tìm được ở bài tập 1) để điền vào chỗ trống trong các câu a, b, c. - 1 HS làm bảng lớp; lớp làm bài vào vở BTTV. - HS GV nhận xét, chốt lời giải đúng: . Cháu kính yêu (yêu quý, thương yêu, yêu thương, ....) ông bà. . Con yêu quý (kính yêu, thương yêu, yêu thương,....) bố mẹ. . Em yêu mến (yêu quý, thương yêu, yêu thương,....) anh chị. + Tại sao em chọn từ đó? Bài 3: Làm miệng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập: Nhìn tranh, nói 2 - 3 câu về hoạt động của mẹ và con. - Cả lớp quan sát tranh trong SGK. - GV gợi ý HS đặt câu kể đúng nội dung tranh, có dùng từ chỉ hoạt động. - HS nối tiếp nhau nói theo tranh. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 4: Làm viết. - GV đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo: Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau. - GV viết bảng câu a, gọi 1 HS chữa mẫu câu a. Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. GV chốt lại: các từ chăn màn, quần áo là những bộ phận giống nhau trong câu. Giữa các bộ phận đó cần đặt dấu phẩy. + Khi nào ta điền dấu phẩy? - 2 HS làm bảng lớp; Lớp làm bài vào vở BTTV. (Nếu còn TG HS làm thêm câu c) - HS GV nhận xét, chữa bài. - 2 HS đọc lại các câu văn đã điền đúng dấu phẩy. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại tên bài. - 1 HS nêu các từ chỉ tình cảm gia đình. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương. - Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về công việc gia đình. Câu kiểu Ai làm gì? Tiết 2: Chính tả (Tập chép) Mẹ I- mục đích, yêu cầu: - Chép đúng đoạn : “Lời ru ..suốt đời”. Củng cố cách viết: iê/ ya/ yê. - Viết đúng: lời ru, ngôi sao, giấc tròn, ngọn gió. Viết hoa chữ cái đầu bài, đầu dòng thơ, biết trình bày các dòng thơ lục bát. Làm đúng các bài tập phân biệt iê/ ya/ yê; gi/ r. - HS kính yêu và biết ơn mẹ. II- đồ dùng: - Bảng lớp chép sẵn nội dung bài chính tả. Bảng phụ chép bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: con nghé, người cha. - 1 HS nêu quy tắc chính tả viất ngh/ ng. - HS, GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: (25-30’) a. Giới thiệu bài (1') b. các hoạt động: HĐ1: Hướng dẫn tập chép: * Hướng dẫn HS chuẩn bị. (7’) (GV treo bảng) - GV đọc đoạn chép trên bảng lớp. 3, 4 HS nhìn bảng đọc lại đoạn chép. - Giúp HS nắm nội dung đoạn chép. GV hỏi: + Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào? (Mẹ được so sánh với những ngôi sao, với ngọn gió). - HD HS nhận xét: + Đếm và nhận xét về số chữ của các dòng thơ trong bài chính tả. (Bài thơ viết theo thể lục bát; cứ một dòng 6 chữ lại tiếp một dòng 8 chữ). + Nêu cách viết những chữ đầu ở mỗi dòng thơ. (Viết hoa chữ cái đầu. Chữ bắt đầu dòng 6 tiếng lùi vào 1 ô so với chữ bắt đầu dòng 8 tiếng). + HS trả lời; Lớp và GV nhận xét. - HS viết bảng con: lời ru, ngôi sao, giấc tròn, ngọn gió. + HS nhận xét; GV sửa sai. * HS chép bài vào vở (12 - 15’) - GV theo dõi, uốn nắn. * Đánh giá , chữa bài (5’) - HS tự chữa lỗi. - GV đánh giá 7 - 10 bài; Nhận xét. HĐ2: HD làm bài tập chính tả: (4 - 6’) Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu của bài: Điền vào chỗ trống iê, yê hay ya? - GV treo bảng phụ lên bảng. + Khi nào ta điền iê/ yê, ya/ yê? - 2 HS lên bảng làm bài; Lớp làm bảng con. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Khuya, yên, yên, chuyện, tiếng, tiếng. Bài 3a: - 1 HS đọc yêu cầu của bài: Tìm trong bài thơ Mẹ những tiếng bắt đầu bằng r bằng gi. - GV HD cách làm. - HS nối tiếp nhau trả lời. HS nhận xét; GV chốt lời giải đúng: + Những tiếng bắt đầu bằng gi: gió, giấc. + Những tiếng bắt đầu bằng r: rồi, ru. 3. Củng cố dặn dò: ( 5' ) - 1 HS nhắc lại tên bài. - 1 HS nêu quy tắc chính tả viết iê, yê, ya. - 1HS nêu cách trình bày bài chính tả theo thể thơ lục bát. - GV nhận xét tiết họta, tuyên dương. Tiết 3: Toán Tiết 59: 53 - 15 I. Mục đích, yêu cầu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có 2 chữ số và có chữ số hàng đơn vị là 3, số trừ là số có hai chữ số. Tập nối 4 điểm để có hình vuông. Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính ( đặt tính rồi tính). - Rèn kĩ năng tính toán và trình bày bài cho HS. - Có ý thức ham học hỏi. II. Đồ dùng: - Que tính. Bảng phụ chép bài tập 4. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - 2 HS làm bảng lớp; Lớp làm bảng con: 63 - 8 ; 73 - 5. - HS nhận xét ; GV đánh giá. 2. Bài mới: (25-30’) a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: HĐ1: Hình thành kiến thức: (13 - 15’): *GV tổ chức cho HS tự tìm kết quả của phép trừ 53 - 15. - GV nêu bài toán: Có 53 que tính, lấy đi 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - HS có thể nêu các cách khác nhau để tìm ra 38 (que tính). - GV HD HS cách thực hiện : Muốn lấy đi 15 que tính trước hết ta lấy đi 3 que tính rời rồi tháo một bó 1 chục que tính để có 10 que tính rời, rồi lấy tiếp 2 que tính nữa (như vậy ta đã lấy 13 trừ đi 5) còn lại 8 que tính. Sau đó lấy 1 bó 1 chục que tính nữa (cùng với một bó 1 chục que tính vừa tháo rời là lấy đi 2 bó 1 chục que tính) còn lại 3 bó 1 chục que tính; 3 bó 1 chục que tính gộp lại với 8 que tính rời thành 38 que tính. Vậy 53 - 15 = 38. - GV HD HS tự đặt phép trừ 33 - 5 theo cột dọc rồi HD HS trừ từ phải sang trái. + 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính. . 3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8, nhớ 1. . 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. + 1 HS nhắc lại cách tính. HĐ2: Thực hành: (14 - 16’) Bài 1: (dòng 1) Còn TG HS làm hết cả bài. - 1 HS nêu yêu cầu BT. - Nêu cách tính? Vận dụng vào kiến thức nào để tính? - 2 HS làm bảng lớp; lớp làm bảng con. - HS nhận xét, vài HS nêu cách tính. GV củng cố cách thực hiện phép tính. Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu BT. + Khi biết số bị trừ và số trừ, muốn tính hiệu ta làm thế nào? - 3 HS làm bảng lớp, lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét, vài HS nêu cách đặt tính và cách tính. - GV củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính. Bài 3(a): (nếu còn TG HS làm thêm phần b, c) - 1 HS nêu yêu cầu BT. - 1 HS làm bảng lớp, lớp làm bài vào vở. - 1 HS nhận xét và nêu cách tìm số hạng trong một tổng. - GV củng cố cách tìm số hạng trong một tổng. Bài 4: - 1 HS nêu yêu cầu của bài: Vẽ hình theo mẫu. - GV treo bảng phụ lên bảng. - GV HD cách làm: dùng thước kẻ và bút chì nối các điểm để có hình vuông. - 1 HS làm bảng lớp; Lớp làm bài vào vở BTT. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: (5’) - 1 HS nêu cách thực hiện phép trừ 53 - 15. - HS nêu cách tìm số hạng trong một tổng. - GV củng cố kiến thức toàn bài. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Tiết 4: tự nhiên & xã hội Tiết 12: Đồ dùng trong gia đình I. mục đích, yêu cầu: - Nắm được các đồ dùng trong gia đình. Biết cách sử dụng và bảo quản đồ dùng trong gia đình. - HS kể tên, nêu được công dụng và nhận dạng các đồ dùng thông thường trong gia đình. Biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng. - Có ý thức giữ gìn đồ dùng cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp. II. Đồ dùng: - Tranh ảnh trong sách giáo khoa. - Phiếu BT (HĐ 2) III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gia đình em gồm có những ai? - Em hãy kể những công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình em? - HS, GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: * Khởi động: - Y/cầu HS: Kể tên các đồ vật trong gia đình? - HS kể các đồ vật trong gia đì
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_12_nam_hoc_2014_2015_ngu.doc