Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019

A. Mục đích yêu cầu:

Sau bài học, HS có khả năng :

 - Kiến thức : HS đọc trơn đ¬ược cả bài Đọc đúng các từ ngữ : làng, nuôi nhau, giàu sang, sung sư¬ớng, lúc nào, ra lá. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ.

 - Kĩ năng :Phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và hiểu nội dung bài.

 -Thái độ : HS biết quý trọng tình cảm bà cháu , tình cảm bà cháu còn quý giá hơn vàng bạc.

 * Trọng tâm: Rèn kỹ năng đọc trơn toàn bài ,đọc đúng trôi chảy và hiểu nội dung bài.

* KNS : HS biết xác định giá trị tự nhận thức về bản thân ,biết thể hiện sự cảm thông và tự mình giải quyết được vấn đề .

B. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách.

- Bảng có ghi câu văn, từ cần luyện đọc.

C. Các hoạt động dạy học :

 

doc22 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức tranh lời gợi ý.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
 I. Ổn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện: sáng kiến 
của bé Hà.
- GV nhận xét.
 III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi bảng:
2. Hướng dẫn kể chuyện–
a. Kể từng đoạn câu chuyện:
* Đoạn 1: GV gợi ý bằng các câu hỏi
- Trong tranh vẽ những nhân vật nào?
- Bức tranh vẽ ngôi nhà như thế nào?
- Cuộc sống của 3 bà cháu ra sao?
- Ai đưa cho hai anh em hột đào?
- Cô tiên dặn hai anh em điều gì?
* Đoạn 2:
- Hai anh em đang làm gì?
- Bên cạnh mộ có gì lạ?
- Cây đào có đặc điểm gì kỳ lạ?
* Đoạn 3:
- Cuộc sống của hai anh em ra sao khi bà mất?
- Vì sao vậy?
* Đoạn 4: 
- Hai anh em xin cô tiên điều gì?
- Điều kỳ lạ gì đã đến?
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện:
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn của câu chuyện.
- GV nhận xét, bổ sung.
c. Dựng lại nội dung câu chuyện theo vai:
- Mỗi nhóm cử 4 HS.
- GV nhận xét, đánh giá.
 3 Củng cố -Dặn dò:
 - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét giờ học.
 - Về kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trũ
- 3 HS lên kể HS nối tiếp kể
- Lớp nhận xét.
- HS kể theo câu hỏi gợi ý ,theo câu hỏi của GV
- Ba bà cháu và cô tiên.
- Ngôi nhà rách nát.
- Cuộc sống của ba bà cháu rất khổ cực. Rau cháo nuôi nhau.
- Khi bà mất nhớ gieo hạt đào lên mộ các cháu sẽ dược giàu sang, sung sướng.
- Khóc trước mộ bà.
- Mọc lên cây đào.
- Nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết toàn trái vàng, trái bạc.
- Tuy sống trong giàu sang nhưng càng ngày càng buồn bã.
- Vì thương nhớ bà.
 Đổi lại ruộng vườn nhà cửa để bà sống lại.
- Bà sống lại như xưa và mọi thứ của cải đều biến mất.
- 4 HS kể.
- Lớp nhận xét.
- Thảo luận phân vai.
- Các nhóm lên bảng thi kể lại chuyện.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
---------------------------------
Chính tả ( tập chép)
Tiết 21 : Bà cháu
A. Mục đích yêu cầu:
Sau bài học, HS có khả năng :
 -Kiến thức : Chép lại chính xác đoạn: Hai anh em cùng nóiôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.
 - Kĩ năng : Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt : g/ gh; s/x; ươn/ ương.
 - Thái độ : GD HS đức tính cẩn thận khi viết chính tả.và yêu thích môn học.
 * Trọng tâm: HS chép lại đủ ,đúng chính xác và trình bày đẹp bài chính tả .
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần viết.
- Bảng phụ chép sẵn bài tập 4.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
 I. Ổn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng viết
- GV nhận xét.
 III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi bảng:
2. Hướng dẫn tập chép:–a. Hướng dẫn chuẩn bị
* Nội dung đoạn chép
- Đọc đoạn văn 
- Đoạn văn ở phần nào của câu chuyện?
 Câu chuyện kết thúc ra sao?
- Tìm lời nói của hai anh em trong đoạn?
* Hướng dẫn trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu?
- Lời nói của hai anh em được viết với dấu câu nào?
b. Hướng dẫn viết bảng con chữ khó
c. HS viết bài vào vở
d. Chấm chữa bài 
- Chấm 6 - 7 bài nhận xét.
3. Hướng dẫn làm–bài tập:
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi 1 HS đọc hai từ mẫu.
- Dán bảng gài và phát bảng từ cho HS thi ghép chữ.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Trước những chữ cái nào em chỉ viết gh mà không viết g?
- Trước những chữ cái nào em chỉ viết g mà không viết gh?
Bài 4: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cho 2 HS lên bảng lớp làm. dưới lớp làm vở.
- GV nhận xét.
4 Củng cố-Dặn dò:
- Cho 1 HS nhắc lại quy tắc chính tả.
- Nhận xét giờ học.
- Về viết bài ở nhà.- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trũ
- Bảng con, vở bài tập.
- long lanh, nức nở, nông sâu,lảnh lót, nóng nực.
- Lớp viết bảng con.
- Phần cuối.
- Bà móm mém hiền từ sống lại còn nhà cửa, lâu đài, ruộng vườn thì bién mất.
- “Chúng cháu chỉ cần bà sống lại”.
- 5 câu.
- Đặt trong đấu ngoặc kép và sau dấu hai chấm.
- Sống lại, màu nhiệm, ruộng vườn.
- Tìm những tiếng có nghĩa để điền vào bảng dưới đây?
- Gọi đại diện của 3 nhóm lên thi ghép.
- ghé, gò
- VD: ghi/ ghì; ghê/ ghế; ghé/ ghe/ghè/ghẻ/ ghẹ; gừ; gờ/ gở/ gỡ; ga/ gà/ gá/ gả/ gã/ gạ; gu/gù/ gụ; gô/ gò/ gộ; gò/ gõ. 
- Lớp nhận xét đúng sai. 
- HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Viết gh trước chữ i, ê, e.
- Chỉ viết trước chữ cái: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư.
- HS đọc yêu cầu bài: điền vào chỗ trống
 s hay x, ươn hay ương.
a. nước sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng.
b. vươn vai, vương vãi, bay lượn, số lượng.
- lớp nhận xét. 
Tập viết
Tiết 11 Chữ hoa I
A.Mục đích yêu cầu:
Sau bài học, HS có khả năng :
 -Kiến thức : HS Viết đúng đẹp chữ hoa I.
 - Kĩ năng : Rèn kỹ năng nối các con chữ trong cụm từ ứng dụng: ích nước lợi nhà.
 - Thái độ: Giáo dục đức tính cẩn thận trong khi viết bài.có ý thức viết đúng chính tả
* Trọng tâm: Viét đúng chữ hoa I và cụm từ ứng dụng đúng mẫu
B. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu chữ I hoa viết trên bảng phụ.Vở tập viết, bảng con.
C. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
 I. Ổn định tổ chức: 
 II. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở tập viết của HS.
- Viết chữ hoa H,Hai vào bảng con.
- GV nhận xét.
 III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
* Quan sát, nhận xét số nét, quy trình viết chữ I:
- Treo bảng có chữ I hoa và hỏi:
+ Chữ I hoa giống chữ hoa nào?
+ Chữ I hoa gồm mấy nét?
GV vừa nói quy trình viết,vừa tô vào khung chữ:
* Viết bảng con:
- Yêu cầu HS viết chữ I hoa vào không trung rồi viết vào bảng.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
- Cụm từ ích nước lợi nhà có ý nghĩa gì?
b. Quan sát và nhận xét:
- Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào?
- So sánh chiều caocủa chữ I và chữ c.
- Những chữ nào có chiều cao bằng chữ I?
- Khoảng giữa các chữ bằng chừng nào?
c. Viết bảng:
- Yêu cầu HS viết bảng chữ ích vào bảng.
- GV chỉnh lỗi cho HS.
4. Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- Hướng dẫn tư thế ngồi của HS.
- Nêu cầu của bài viết.
- GV thu chấm 5 - 7 bài, nhận xét.
 5 . Củng cố- Dặn dò:
- Chốt lại kiến thức của bài.
- Nhân xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trũ
Lớp viết bảng con.
- HS quan sát.
- Chữ I hoa có nét giống chữ H hoa.
- Chữ I gồm 2 nét: 
+ Nét 1 gồm nét cong trái và nét lượn ngang.
+ Nét 2 là nét móc ngược trái, phần cuối lượn vào trong.
+Nét 1 đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang giống nét đầu ở chữ hoa H.
+ Nét 2:Từ điểm dừng bút nét 1hơi lượn xuống để viết nét móc ngược trái, khi chạm đường kẻ 1 thì lượn cong lên rồi uốn vào trong, dường bút trên đường kẻ 2.
- HS viết bảng con.
- HS đọc cụm từ ứng dụng.
 - Đưa ra lời khuyên nên làm những việc tốt cho đất nước, cho gia đình.
- Gồm 4 tiếng là: ích, nước, lợi, nhà.
- Chữ c, I cao 2.5 ly, chữ c cao 1 ly.
- Chữ l , h
- Khoảng cách viết cách nhau bằng 1 con chữ o
- HS viết bảng con.
- HS viết vở.
--------------------------------------------
Âm nhạc 
Tiết 11:Học hát bài : : Cộc cách tùng cheng
( GV âm nhạc soạn- dạy )
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2018
Toán
Tiết 53 : 32- 8
A. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS có khả năng :
 - Kiến thức : Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện các phép trừ dạng 32- 8 khi làm tính và giải toán Củng cố cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
 - Kĩ năng : Rèn kỹ năng tính toán cho HS.
 - Thái độ : HS yêu thích môn toán và biết vận dụng phép trừ trong tính toán .
 * Trọng tâm: Biết vận dụng bảng trừ đó học thực hiện các phép trừ cú nhớ dạng 32 – 8
B. Đồ dùng dạy học: -Bảng con
C Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
 I. Ổn định tổ chức: 
 II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS thuộc bảng trừ : 12 trừ đi một số
- GV nhận xét..
 III. Bài mới: 
1. GV tổ chức cho HS tự tìm kết quả của phép trừ 32 – 8:
GV nêu bài toán: Có 32 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn mấy que tính?
- Hướng dẫn HS đặt tính theo cột hàng dọc
2. Thực hành:
Bài 1: 
 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài- Lớp làm bảng con.
- GV nhận xét .
Bài 2: 
 - Gọi HS nêu cách tính
- Yêu cầu đổi vở kiểm tra kết quả.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng giải
- GV nhận xét ..
Bài 4: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét.
3. Củng cố,dặn dò:
- Chốt lại kiến thức trọng tâm của bài
- Nhận xét giờ học
Hoạt động của trũ
- 2 HS đọc bảng trừ 
- Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại bài toán
- Nêu cách tính để tìm kết quả.
 32 – 8 = 24
-
32
 * 2 không trừ được 8, lấy 
 8
 12 trừ bằng 4, viết 4, nhớ 1.
24
 * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
- HS nhắc lại cách đặt tính.
- Tính :
 - 
52
-
82
-
22
-
62
-
42
 
9
 4
 3
 7
 6
43
78
19
55
36
- Đặt tính rồi tính hiệu:
 -
72
 -
 42
 -
62
 7
 6
 8
65
 36
54
- 2 HS đọc 
- Tóm tắt:
 Có : 22 nhãn vở
 Cho : 9 nhãn vở
 Còn :  nhãn vở
 Giải
 Hoà còn số nhãn vở là:
 22 – 9 = 13( Nhãn vở) 
 Đáp số: 13 nhãn vở
- Tìm x:
x + 7 = 42 
x = 42 – 7 
x = 35 
- Về nhà ôn lại bài - Chuẩn bị bài 
Tập đọc
Tiết 33 : Cây xoài của ông em
 Giáo dục BVMT : Trực tiếp 
A/ Mục đích yêu cầu
Sau bài học, HS có khả năng :
 -Kiến thức : Học sinh đọc trơn toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu câu và các cụm từ dài.
 - Kĩ năng : Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng tình cảm Hiểu được nghĩa các từ mới: Lẫm chẫm, đu đưa, trảy. Hiểu: Bài miêu tả cây xoài trồng và lòng thương nhớ vô hạn
 - Thái độ : Nhí ®Õn c«ng lao cña ng­êi th©n tõ ®ã t«n träng vµ yªu quý ng­êi th©n
*/ Trọng tâm: Học sinh đọc rõ ràng, lưu loát, trôi chảy. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Hiểu nội dung bài.
B/ Đồ dùng dạy học- Tranh minh hoạ bài tập đọc
C/ Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
I. Tổ chức: Hát
II. Bài cũ:
2 học sinh đọc đoạn 1,2 của bài " Bà cháu"
III. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ
	2/ Luyện đọc
a/ Giáo viên đọc mẫu :Giọng tả và kể nhẹ nhàng , chậm ,tình cảm
	 b/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc và giải nghĩa từ
 - Đọc từng câu
 Hoạt động của trß
HS theo dõi và đọc thầm
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu
 - Phát âm: Nở, lẫm chẫm
 - Đọc đoạn trước lớp
 -GV hướng dẫn ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng ở các từ gợi tả , gợi cảm 
 - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
 - Học sinh luyện đọc 
Mùa xoài nào ,/ mẹ em cũng chon những quả chín vàng và to nhất /bày lên bàn thờ ông .//
 - Đọc đoạn trong nhóm
 - Học sinh luyện đọc trong nhóm
 - Thi đọc giữa các nhóm 
 - Đại diện nhóm thi đọc
 -Cả lớp đọc đồng thanh 
3/ Tìm hiểu bài: ( Học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi)
Hỏi: Tìm hình ảnh đẹp của cây xoài cát
 - Cuối đông ... Cành. Đầu hè quả ... theo gió
Hỏi: Quả xoài cát có mùi vị mầu sắc như thế nào?
 - Mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, mầu vàng đẹp
Hỏi: Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông?
Để tưởng nhớ ông, biết ơn ông trồng cây cho con cháu có quả 
Vì nó thơm ngon và gắn với kỷ niệm về người ông đã mất
Bạn nhỏ nghĩ vậy vì mỗi khi nhìn thứ quả đó , bạn lại nhớ đến ông . nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông 
bạn nhỏ thấy yêu quý cả sự vật trong môi trường đã gợi ra hình ảnh người thân .
*/ Luyện đọc lại : GV đọc mẫu lần 2
 - Bài này đọc với giọng như thế nào?
 Yêu cầu HS thi đọc 
- giọng nhẹ nhàng tình cảm, nhấn giọng ở các từ gợi tả ...
HS thi đọc từng đoạn , cả bài 
4 Củng cố - dặn dò 
 - Nêu nội dung bài ?
 - Về nhà đọc lại bài - chuẩn bị bài sau 
---------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 11: Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà.
A. Mục đích yêu cầu : 
Sau bài học, HS có khả năng :
 -Kiến thức : Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến đồ dùng và tác dụng của chúng.Bước đầu hiểu từ ngữ chỉ hoạt động.
 - Kĩ năng : Giúp cho các em biết vận dụng vốn từ đó để viết văn.
 - Thái độ : Biết yêu quý vốn từ ngữ Tiếng Việt 
 * Trọng tâm: HS hiểu được các từ ngữ và tìm được các từ ngữ chỉ đồ dùng và công việc trong nhà.
B. Đồ dùng dạy học : 
- Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK
- 4 bút dạ, 4 tờ giấy khổ A3.
C. Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động của thầy
 I. ổn định tổ chức : 
 II. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét .
 III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc đề.
- Treo bức tranh.
- Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy, 1 bút dạ và yêu cầu viết thành 2 cột.
- Gọi các nhóm đọc bài của mình.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi2 HS đọc bài thơ “ Thỏ thẻ”
Yêu cầu HS tự làm.
+ Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông nhiều hơn hay những việc bạn nhờ ông giúp nhiều hơn ?
+ Bạn nhỏ trong bài thơ có nét gì ngộ nghĩnh?
+ ở nhà em thường làm những việc gì giúp mẹ? 
+ Em thường nhờ người lớn làm những việc gì?
 3 Củng cố- Dặn dò:
- Chốt lại kiến thức trọng tâm.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bàsau.
Hoạt động của trũ
- HS 1: Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng của họ ngoại?
- HS 2: Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng của họ nội?
- HS đọc miệng
- HS đọc đề.
- Quan sát.
- Hoạt động theo nhóm. 
- Các nhóm tìm đồ dùng và ghi các nội dungvào phiếu theo yêu cầu.
+ 1 bát hoa to để đựng thức ăn.
-+1 cái thìa để đựng thức ăn.
-+1 chảo có tay cầm để dán.
+ 1 bình hoa to( cốc in hoa) đựng nước lọc.
+ 1 con dao để nói
- HS đọc đề: Gạch một gạch dưới những từ chỉ việc mà bạn muốn làm giúp ông, gạch 2 gạch dưới những từ bạn chỉ nhờ 
ông giúp.
- Đun nước, rút rạ.
- Xách siêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi khói.
- Việc bạn nhờ ông giúp nhiều hơn.
- Bạn muốn đun nước tiếp khách nhưng lại chỉ biết mỗi việc rút rạ nên ông phải làm hết, ông buồn cười Thế ai ngồi tiếp khách?
- HS tự trả lời.
---------------------------------------------------------------
Thñ c«ng
Tiết 11: Ôn tập chương 1.
A. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng 
 - Kiến thức : biết cách gấp một số đồ chơi: thuyền, máy bay, tên lửa
 - Thái độ : Kĩ năng Gấp được một trong các đồ chơi trên
 - HS yêu thích môn häc vµ thÝch làm đồ chơi b»ng giÊy .
B. §å dïng d¹y häc
 GV: - Mẫu gấp  của các bài trước.
 - Giấy thủ công, bút màu
 HS: Giấy thủ c ông, bút màu, kéo
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động  của thầy
I.Ôn định :
II.Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III.Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2.Hoạt động dạy học :
- GV nhắc lại nội dung của tiết học
- Nêu các đồ chơi chúng ta đã được làm ?
- GV cho hs xem lại các mẫu đã gấp của các tiết trước.
- Yêu cầu HS gấp một trong số các bài đã học tuỳ theo ý thích của HS.
- GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài.
3. Trưng bày sản phẩm :
- GV cho HS đem sản phẩm lên trưng bày trước lớp.
- Hướng dẫn cho HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
4. Dặn dò : - Chuẩn bị cho tiết sau : Giấy thủ công, hồ dán, kéo, bút chì
Hoạt động của trò
- HS nêu : Gấp máy bay, tên lửa, thuyền
- HS quan sát.
- HS thực hành gấp lại lần lượt từng đồ chơi đã được học.
HS trưng bày sản phẩm và nhận xét bài của bạn
- HS vệ sinh lớp sau giờ học.
----------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm2018
Toán
Tiết 54 : 52 - 28
A. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng :
-Kiến thức Biết thực hiện phép trừ mà số bị trừ là số có hai chữ số, chữ số hàng đơn vị là 2,số trừ là số có hai chữ số.
-Kĩ nằn Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính ( tính nhẩm, tính viết) và giải bài toán.. Rèn kỹ năng tính toán cho HS.
- Thái độ : HS vận dụng phép trừ trong cuộc sống để tính toán .
 * Trọng tâm: Biết thực hiện phép trừ dạng 52 -28.
B. Đồ dùng dạy học: 
- Bộ đồ dùng toán,bảng con
C. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
 I. Ổn định tổ chức: 
 II. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- GV nhận xét.
 III. Bài mới: 
1. Hướng HS thực hiện phép trừ dạng
 52 – 28
- GV nêu bài toán
- Yêu cầu HS nêu cách tính để tìm kết quả
- Hướng dẫn HS đặt phép tính theo cột hàng dọc.
2. Thực hành:
Bài 1: 
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
- GV nhận xét .
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra kết quả.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng làm bài 
- GV nhận xét.
 3. Củng cố-Dặn dò:
- Chốt lại kiến thức của bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- Tìm x:
 x + 8 = 43 x + 6 = 51
 x = 43 – 8 x = 51 - 6
 x = 35 x = 45
- 2 HS đọc đề
- HS nêu cách làm và tìm kết quả
 52 – 28 = 24
- HS nêu cách đặt tính.
-
52
 * 2 không trừ được 8, lấy 12
28
 Trừ 8 bằng 4, viết 4, nhớ 1
24
 * 2 thêm 1 bằng 3, 5 trừ 3 
 Bằng 2, viết 2. 
- 2- 3 HS nhắc lại.
- Tính:
-
62
-
32
-
82
-
92
-
72
19
16
37
23
28
43
16
45
69
44
- Đặt tính rồi tính hiệu:
-
72
-
82
-
92
27
38
55
45
44
37
- 2 HS đọc đề.
- Tóm tắt:
 Đội 2 : 92 cây
 Đội 1 ít hơn : 38 cây
 Đội 1 :?cây
 Giải
 Đội một trồng được số cây là:
 92 – 38 = 54( cây)
 Đáp số: 54 cây
--------------------------------------------------
Đạo đức
Tiết 11 : Thực hành kỹ năng giữa kỳ I
A. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng :
 -Kiến thức : Củng cố cho HS nội dung của những bài đạo đức đã học.
 - Kĩ năng : Rèn cho HS có thói quen và những hành vi đúng, trong việc thực hiện theo những điều đã được học.
 - Thái độ : Giáo dục cho HS đức tính tự giác cao trong việc thực hiện những việc làm, những hành vi, thói quen đã được học.
B. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
 I. Ổn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ:
- Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?
- GV nhận xét, đánh giá
 III.Bài mới:
1. Giới thiệu – ghi bảng:
2. Thực hành:
a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm theo hệ thống câu hỏi về nội dung của bài đã học:
+ Nêu lợi ích của việc học tập và sinh hoạt đúng giờ và tác hại của việc học tập và sinh hoạt không đúng giơ?
+ Cần làm gì khi mắc lỗi? 
+ Nhận lỗi và sửa lỗi đem lại tác dụng gì?
+ Tại sao cần phải ngăn nắp gọn gàng?
+ Nếu không ngăn nắp gọn gàng sẽ gây hậu quả gì?
+ Em mong muốn được tham gia vào những công việc nhà nào ? Vì sao?
+ Chăm chỉ học tập mang lại ích lợi gì?
- GV nhận xét, đánh giá.
b.Hoạt động 2: 
- Cho HS tự liên hệ bản thân theo yêu cầu của GV ứng với nội dung đã học.
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi. 
3 Củng cố-Dặn dò
- Tóm tắt nội dung thực hành.
- Nhận xét giờ học.
- Về thực hiện được như bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- 2HS trả lời.
- Chăm chỉ học tập mang lại kết quả học tập tốt hơn. Được thầy cô, bạn bè yêu quý.
- Lớp nhận xét.
HS thảo luận nhóm 2.
 Học tập , sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và công việc được sắp xếp hợp lý.
Tác hại của việc học tập và sinh hoạt không đúng giờ làm ảnh hưởng đến sức khoẻ, tinh thần mệt mỏi kết quả học tập kém.
+ Khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi.
+ Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
+ Cần phải gọn gàng ngăn nắp vì : Khi cần dùng đến thứ gì, chúng ta không phải mất nhiều thời gian.
+ Không gọn gàng ngăn nắp sẽ rất lãng phí thời gian và còn làm cho nhà cửa bừa bộn bẩn thỉu.
+ HS tự trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS tự liên hệ bản thân.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
---------------------------------------------
Chính tả( Nghe viết )
Tiết 22 : Cây xoài của ông em
A. Mục đích yêu cầu:
Sau bài học, HS có khả năng :
 -Kiến thức : Nghe viết đúng đoạn viết: Ông em trồng  bày lên bàn thờ ông. Củng cố quy tắc chính tả: G/ gh; s/ x; ươn/ ương.
 - Kĩ năng : Rèn kỹ năng nghe viết đúng chính tả và trình bày sạch đẹp.
 - Thái độ : GD cho HS tính cẩn thận trong việc rèn chữ và giữ vở.
 * Trọng tâm: Viết và trình bày đẹp một đoạn trong bài : Cây xoài của ông em
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn bài chính tả và bài 
tập 2.
- 2 băng giấy khổ A2 viết bài tập 3.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
 I. Ôn định tổchức:
 II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS lên bảng.
- Nhận xét.
 III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi bảng:
2. Hướng dẫn nghe viết:
 a. Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết.
- Tìm những hình ảnh nói lên cây xoài rất đẹp?
- Mẹ làm gì khi đến mùa xoài chín.
* Hướng dẫn trình bày
- Đoạn viết này có mấy câu?
- Sau dấu chấm chữ cái đầu câu viết như thế nào? 
b. HS viết bảng con chữ khó
c. HS viết bài vào vở.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_11_nam_hoc_2018_2019.doc
Giáo án liên quan