Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 25

Tiết 4: Luyện đọc

 BÉ NHÌN BIỂN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc đúng toàn bài. Hiểu ý nghĩa các từ mới và ND bài: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con (trả lời được cõu hỏi trong SGK thuộc 3 khổ thơ đầu )

2. Kĩ năng: HS biết đọc rành mạch , thể hiện giọng vui tươi , hồn nhiên.

3. Thái độ: Giáo dục HS biết bảo vệ biển.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: SGK.

HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc35 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu.
- HS yêu cầu HS tự xếp. 
- Quan sát, nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- HS xếp theo nhóm đôi. 
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.. 
5. Dặn dò: Về làm bài trong VBT. 
Tiết 4: Luyện từ và câu
từ ngữ về sông biển đăt và trả lời câu hỏi vì sao ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được một số từ ngữ về sông biển
2. Kĩ năng: Làm được BT biết đặt và trả lời câu hỏi vì sao ? 
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Thẻ từ làm bằng bìa cứng, 1 số tờ giấy khổ A4 làm bt 2 
 HS : VBT- TV.
III. Hoạt động dạy học:
1.ổn định: 
2. Bài cũ:
- Hát 
- KT vở BT ở nhà.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu:
3.2. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Đọc yêu cầu và đọc cả mẫu 
- Gợi ý yêu cầu HS tìm các từ có tiếng biển.
- HS nối tiếp nêu. 
- Nhận xét, ghi bảng.
 Biển . . . 
 . . . Biển
Biển cả, biển khơi, biển xanh, biển lớn 
Tàu biển, sóng biển, nước biển, cá biển, tôm biển ,cua biển, rong biển ,báo biển, vùng biển 
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Đọc yêu cầu
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
- Cả lớp làm bảng con 
a. Dòng nước chảy tương đối lớn trên đú thuyền bè đi lại được 
a) sông
b. Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi gọi là gì ?
b) Suối
c. Nơi đất trũng chứa nước tương đối rộng và sâu ở trong đất liền gọi là gì ?
c) Hồ
*Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu 
- Gợi ý yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- HS thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm trình bày.
- Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy.
- Vì sao không được bơi ở đoạn sông này?
*Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
 - HS đọc yêu cầu 
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
 - Lớp làm VBT, 1 em lên bảng làm.
a) Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì đã đem lễ vật đến trước. 
b) Thuỷ Tinh đánh Sơn tinh vì ghen tức muốn cướp Mị Nương. 
- Nhận xét, ghi điểm.
c) Vì hàng năm Thuỷ Tinh dâng nước lên đánh Sơn Tinh. 
4. Củng cố: Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:Về nhà tìm thêm những từ ngữ nói về sông biển.
 =====================***==================
Tiết 4:
 Tập viết
 Chữ hoa: V
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được độ cao và khoảng cách giữa các con chữ. Hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: "Vượt suối băng rừng " 
2. Kĩ năng: Biết viết chữ Ư hoa theo cỡ vừa và nhỏ.Viết cụm từ ứng dụng 
"Vượt suối băng rừng "cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng
 quy định.
3. Thái độ: Giáo dục HS rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu chữ cái viết hoa V đặt trong khung chữ. Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: " Vượt suối băng rừng "
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định: 
2. Bài cũ:
- Hát
- Viết lại chữ hoa U, Ư
- Cả lớp viết bảng con.
- GV nhận xét, chữa bài
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
3.2. Hướng dẫn viết chữ hoa V:
a) Giới thiệu chữ hoa V.
- Chữ V hoa cỡ vừa có độ cao mấy li?
- Chữ hoa Vcó độ cao 5 li.
- Cấu tạo :
*Hướng dẫn viết trên bảng con.
- Nhận xét bài của học sinh 
- Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản nét cong trái và 1 nét lượn ngang.
- HS viết bảng con.
V V V V V V V V
- GV vừa viết mẫu vừa vừa nêu lại cách viết.
Vượt Vượt Vượt Vượt 
*Hướng dẫn viết trên bảng con.
- Học sinh viết trên bảng con.
b) Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
Vượt suối băng rừng 
- Đọc cụm từ ứng dụng 
- 1 HS đọc : Vượt suối băng rừng 
- Em hiểu cụm từ trên như thế nào?
- Vượt qua nhiều đoạn đường không quản ngại khó khăn, gian khổ 
-.HS quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét:
- HS quan sát, nhận xét, 
- Độ cao các chữ cái ?
- Các chữ : v, b , g (cao 2,5 li)
- Chữ có độ cao 1,5 li ?
- Chữ T
- Chữ có độ cao 1,25 li ?
- Chữ r, s 
c) Hướng dẫn viết vở
- HS viết vở theo yêu cầu của GV.
- GV quan sát theo dõi HS viết bài.
d) Chấm, chữa bài:
- Nhận xét bài của học sinh 
4. Củng cố: Nhận xét chung tiết học. 
5. Dặn dò: Về nhà viết lại chữ V.
 =================***================== 
 Soạn ngày 4 thỏng 3 năm 2014
 Giảng: Thứ năm ngày 6 thỏng 3 năm 2014
Tiết 1:
 Chính tả: (Nghe – viết)
 Bé nhìn biển 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả " Bé nhìn biển "
Làm bài tập 2 a/b hoặc BT 3 a/ b phân biệt tiếng âm, vần dễ lẫn ch/tr thanh ngã 
2. Kĩ năng: HS biết trình bày đúng đúng 3 khổ thơ 5 chữ
3. Thái độ: Giáo dục HS rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
 HS : VBT -TV.
III. Các hoạt động dạy học :
1.ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Hát 
- Yêu cầu HS viết bảng con. 
- Cả lớp viết bảng con: chịu, trói 
- Nhận xét, sửa sai. 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
3.2. Hướng dẫn nghe – viết:
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc 3 khổ thơ đầu của bài Bé nhìn biển 
- 2 HS đọc lại 
- Bài cho em biết bạn nhỏ thấy biển ntn ?
- Biển rất to lớn có những hành động giống như con người 
- Mỗi dòng thơ có mấy tiếng ?
- 4 tiếng 
- Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào ?
- Nên viết từ ô thứ 3 hay thứ tư từ lề vở 
- Hướng dẫn HS viết từ khú.
b) GV đọc cho HS viết 
- HS viết từ khú bảng con: 
- Phỡ phũ, bễ, lừng
- HS viết bài 
- Đọc cho HS soát lỗi 
- HS tự soát lỗi 
- Đổi chéo vở kiểm tra 
c) Chấm chữa bài 
- Chấm 1 số bài nhận xét 
3.3. Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu 
- Tìm tên các loài cá ?
- HS làm vở, 1 em làm phiếu.
a) Bắt đầu bằng ch: Cá chim,chép, chuối, chày. 
 - Nhận xét, ghi bảng.
b) Bắt đầu bằng tr: trắm, trôi, tre, trích,...
*Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu 
- Tìm các tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr có nghĩa như sau :
- HS làm VBT, nối tiếp nêu miệng.
 Em trai của bố ?
- Chú 
 Nơi êm đến học hàng ngày ?
- Trường 
 Bộ phận cơ thể người dùng để đi ?
- Chân 
4. Củng cố: Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về nhà làm BT3 ýb.
 ====================***======================
Tiết 2: Toán
Giờ phút
I. Mục tiêu:
1. Kiến thứ: Hiểu được 1 giờ có 60 phút. Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 12,số 3 hoặc số 6. Biết đơn vị đo thời gian giờ phút 
2. Kĩ năng: HS biết được 1 giờ có 60 phút. Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV: Mô hình đồng hồ, Đồng hồ để bàn và đồng hồ điện tử.
 HS: SGK, bảng con, vở ụly.
III. Các hoạt động dạy học: 
1.ổn định: 
2. Bài cũ:
- Hát 
- Gọi HS lên bảng làm. 
- HS lên bảng làm. 
4 x x = 20
 x = 20 : 4
- Nhận xét, ghi điểm.
 x = 5
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Giới thiệu giờ, phút.
- Các em đã được học đv đo (T) nào 
- Học đv đo thời gian là giờ 
- Hôm nay chúng ta học thêm đơn vị đo thời gian khác đó là phút 
- Một giờ có bao nhiêu phút ?
Một giờ có 60 phút 
Viết 1 giờ = 60 phút 
- Sử dụng mô hình đồng hồ kim đồng hồ chỉ vào 8 giờ? Đồng hồ đang chỉ mấy giờ 
Đồng hồ chỉ 8 giờ 
- Quay tiếp các kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 3 và nói , đồng hồ đang chỉ 8 giờ 15 phút 
- Tiếp tục quay kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 6. Lúc này đồng hồ chỉ 8
- Viết 8 giờ 15 phút 
- 8 giờ 30 phút hay 8 rưỡi 
- Viết 8 giờ 30 phút 
 giờ bao nhiêu phút 
- Gọi HS lên bảng làm lại 
- 2 HS lên bảng 
- HS tự làm trên các mô hình đồng hồ 
- GV đặt đồng hồ chỉ 10 giờ 10 giờ 15' , 10 giờ 30
3.3. Thực hành: 
*Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS quan sát, nêu miệng.
- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát nối tiếp nêu miệng. 
- Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
 Đồng hồ A chỉ 7h 15'
 Đồng hồ B chỉ 14 giờ 30 phút 
 Đồng hồ C 11giờ 30 phút 
- GV + lớp nhật xột bổ sung.
 Đồng hồ D chỉ 3 giờ 
*Bài 2: Mỗi tranh vẽ ứng với đồng hồ nào?
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS quan sát, nêu miệng.
- HS đọc yêu cầu
- Mỗi tranh ứng với mỗi đồng hồ nào?
- HS quan sát nối tiếp nêu miệng. 
 Mai ngủ dậy lúc 6 giờ: Đồng hồ C
 Mai ăn sáng lúc 6 giờ 15': Đồng hồ D
- GV + lớp nhật xột bổ sung. 
 Mai đến trường 7 giờ 15': Đồng hồ B
 Mai tan học 11 giờ 30': Đồng hồ A
*Bài 3: Tớnh theo mẫu.
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- HD yêu cầu HS tự làm.
- HS đọc yêu cầu 
- Lớp làm vở, 2 em lên bảng làm.
M: 1 giờ + 2 giờ = 3 giờ 
- Cả lớp làm vào vở 
5 giờ + 2 giờ = 7 giờ 9 giờ – 3 giờ = 6 giờ
4 giờ + 6 giờ = 10 giờ 12 giờ - 8 giờ = 4 giờ
- Nhận xét , ghi điểm. 
8 giờ + 7 giờ = 15 giờ 16 giờ - 10 giờ = 6giờ
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài..
 5. Dặn dò: Về làm bài 1, 2, 3 trong VBT. 
Tiết 3: Kể chuyện
 Sơn Tinh – Thuỷ Tinh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện với giọng phù hợp.
2. Kĩ năng: HS biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự theo tranh. Biết phối hợp lời kể với giọng điệu cử chỉ thích hợp. Nghe và ghi nhớ lời của bạn nhận xét đúng lời kể của bạn 
3. Thái độ: Giáo dục HS phải chống lại thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ SGK.
HS: SGK, vở ghi đầu bài.
III. Hoạt động dạy học: 	 
1.ổn định: 
2. bài cũ:
- Hát 
- Kể lại câu chuyện ''Quả tim Khỉ''
- 2 HS kể trước lớp.
- Nhận xét ghi điểm 
3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: 
 3.2. Hướng dẫn kể chuyện:
a) Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo nội dung yêu cầu.
- Học sinh quan sát tranh nhớ lại nội dung qua tranh 
- Nêu nội dung từng tranh ?
*Tranh 1: Cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh 
*Tranh 2: Sơn Tinh mang ngựa đón Mị Nương về núi 
- Thứ tự đúng của tranh là: 3, 2, 1 
b) Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh 
- HS kể từng đoạn trong nhóm 
- GV theo dõi các nhóm kể 
c) Thi kể trước nhóm 
- Đại diện các nhóm thi kể 
- Nhận xét các nhóm thi kể 
d) Kể toàn bộ câu chuyện 
- Mỗi nhóm 1 đại diện thi kể 
- Cả lớp và giáo viên bình chọn nhóm kể hay nhất
- Trong truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh nói lên điều gì có thật ?
* ND: Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra lũ lụt, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt, rất kiên cường.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò:Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 =====================***===================
Tiết 4:
 Toán
 ễN LUYỆN VỞ BÀI TẬP ( trang 38)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được 1 giờ có 60 phút. Biết được 1 giờ có 60 phút Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 12,số 3 hoặc số 6 
2. Kĩ năng : Biết đơn vị đo thời gian giờ phút. Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV: Mô hình đồng hồ.
 HS: VBT, vở ụn luyện toỏn 
III. Các hoạt động dạy học: 
1.ổn định: 
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2. HD làm bài tập.
*Bài 1: Viết vào chỗ chấm theo mẫu. - Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS quan sát, nêu miệng.
- Ghi vào đồng hồ thớch hợp ?
- GV+ lớp nhận xột bổ sung.
*Bài 2: Nối mỗi tranh với đồng hồ tương ứng:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS quan sát, nêu miệng.
- GV+ lớp nhận xột bổ sung.
*Bài 3: Tớnh theo mẫu:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- HD yêu cầu HS tự làm.
a) M: 2 giờ + 1 giờ = 3 giờ 
b) M: 7 giờ - 3 giờ = 4 giờ 
- Nhận xét , ghi điểm. 
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.. 
5. Dặn dò: Về làm hoàn thành cỏc bài trong vở SEQAP
- Hát 
- HS đọc yêu cầu. 
- HS quan sát nối tiếp nêu miệng. 
- Đồng hồ 1: Chỉ 2 giờ rưỡi
- Đồng hồ 2: Chỉ 8 giờ 15 phỳt
- Đồng hồ 3: Chỉ 9 giờ rưỡi ( 9 giờ 30 phỳt)
- Đồng hồ 4: Chỉ 11 giờ đỳng
- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát nối tiếp nêu miệng. 
- Em tập thể dục lỳc 6 giờ ứng với đồng hồ số 3.
- Em ăn sỏng lỳc 6 giờ 15 phỳt ứng với đồng hồ số 1.
- Em ra chơi lỳc 9 giờ 30 phỳt ứng với đồng hồ số 4.
- Em tan học lỳc 11 giờ 30 phỳt ứng với đồng hồ số 2.
- HS đọc yêu cầu 
- Lớp làm vở, 3 em lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở 
a) 4 giờ + 2 giờ = 6 giờ 
 7 giờ + 3 giờ = 10 giờ
 5 giờ + 9 giờ = 14 giờ
b) 8 giờ - 5 giờ = 3 giờ
 15 giờ - 10 giờ = 5 giờ
 11 giờ - 4 giờ = 7 giờ
 =====================***=====================
 Soạn ngày 5 thỏng 3 năm 2014
 Giảng: Thứ sỏu ngày 7 thỏng 3 năm 2014
Tiết 1:
 Tập làm văn
 Đáp lời đồng ý quan sát tranh trả lời câu hỏi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thực hiện làm các bài tập trong SGK.
2. Kĩ năng: HS biết đáp lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường.( BT 1, 2 )Quan sát tranh 1 cảnh biển trả lời đúng các câu hỏi về cảnh biển trong tranh ( BT 3 )
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Tranh minh hoạ SGK.
 HS : VBT-TV.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Hát 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu
- Gợi ý yêu cầu HS thực hành theo nhóm.
- HS thực hành theo nhóm đôi, đại một số nhóm trình bày trước lớp.
* HS1: Cháu chào bác ạ. Cháu xin phép bác cho cháu gặp bạn Dũng. 
* HS2: Cháu vào nhà đi, Dũng đang học bài đấy. 
- Nhận xét, tuyên dương.
* HS 3: Cháu cảm ơn bác. Cháu xin phép bác 
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu
- Gợi ý yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- HS thực hành đóng vai đáp lời đồng ý theo nhiều cách sau :
a) Cảm ơn bạn/ cảm ơn bạn nhé 
- Nhận xét, tuyên dương.
b) Em ngoan quá !. . . 
*Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu 
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
- Lớp làm VBT, nối tiếp trình bày kết quả
a) ... biển buổi sáng khi mặt trời mọc. 
b) Sóng biển nhấp nhô. 
c) .. . những cánh buồm đang lướt sóng, những chú hải âu đang trao lượn 
- Nhận xét, ghi điểm.
d) Mặt trời đang dâng lên những đám mây màu tím nhạt đang bồng bềnh trôi, đám hải âu bay về phía chân trời 
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò: Về nhà thực hành những điều đã học
 ===================***====================
Tiết 2:
 Toán
 Thực hành xem đồng hồ 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS : Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút,30 phút Xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc sô 6. Biết giải toán có một phép chia ( Trong bảng chia 2) Biết các khoảng thời gian 15 phút, 30 phút 
2. Kĩ năng: HS biết đơn vị đo thời gian : giờ, phút. Thực hành xem đồng hồ
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng - dạy học:
 GV: Bộ đồ dựng học Toán, mụ hỡnh đồng hồ.
 HS : Bảng con. 
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định: 
2. Bài cũ:
- Hát 
- Gọi 2 HS lên bảng 
- GV yêu cầu đặt đồng hồ chỉ 10 rưỡi , 11 gìơ 30'
- HS thực hiện 
- Nhận xét cho điểm 
3. bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn yêu cầu HS trả lời trước lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời 
- Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?
- Đồng hồ A chỉ 4 giờ 15'
- Đồng hồ B chỉ mấy giờ ?
- Đồng hồ B chỉ 13h 30' 
- Đồng hồ Cchỉ mấy giờ ?
- Đồng hồ C chỉ 9 giờ 15'
- Đồng hồ D chỉ mấy giờ ?
- GV + lớp nhận xột tuyờn dương.
- Đồng hồ D chỉ 8 giờ 30'
*Bài 2: Mỗi cõu dưới đõy ứng với mỗi đồng hồ nào?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn yêu cầu HS trả lời trước lớp.
- HS quan sát các hình nờu miệng.
a) An vào học lúc 13 giờ 30': Đồng hồ A
b) An ra chơi lúc 15 giờ: Đồng hồ D
c) An vào học tập lúc 15 giờ 15': Đồng hồ B 
- GV + lớp nhận xột tuyờn dương. 
d) An tan học lúc 16 giờ 30: Đồng hồ E
*Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu
- Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ :
- Học sinh thực hành quay kim đồng hồ: 
 2 giờ, 1 giờ 30', 6 giờ 15', 5 giờ rưỡi 
- Quan sát, nhận xét.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò:Về nhà thực hành xem đồng hồ
 =====================***====================
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ
 Trò chơi " đi chợ"
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Sau bài học HS có thêm tình cảm yêu quý, quan tâm giúp đỡ mẹ nhiều hơn. Giúp đỡ mẹ làm những việc nhỏ trong nhà...
2. Kĩ năng: Có thói quen giúp mẹ làm những việc nhỏ trong nhà vừa sức mình để mẹ đỡ vất vả.
3. Thái độ: Vui vẻ nhận và làm việc.
II. QUY Mễ HOẠT ĐỘNG:
- Tổ chức theo quy mụ lớp
II. TÀI LIỆU VÀ phương tiện:
- Một chiếc giỏ bằng tre. Sân rộng.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
 1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
3.1. Phổ biến trò chơi.
*Bước 1: Cách chơi.
-Tên trò chơi " Đi chợ" Cả lớp đứng thành vòng tròn đầu tiên, một em cầm giỏ chạy vòng tròn , vừa chạy vừa hô " Đi chợ, đi chợ"tất cả mọi người sẽ đồng thanh hỏi lại " mua gì, mua gì? "em cầm giỏ hô 
*Ví dụ: Mua hai trái cam cho mẹ / Mua rau cho mẹ/ mua cá cho mẹ/... và đưa giỏ cho bạn nàothì bạn đó lại cầm giỏ hô tiếp " Đi chợ, đi chợ"....Cứ như vậy trò chơi tiếp tục đến hết thời gian chơi.
* Luật chơi:
- Nếu HS nào được bạn chao giỏ mà không chạy ngay và hô các câu theo quy ước thì sẽ bị coi là phạm luật.
- Tổ chức cho HS chơi.
- Trò chơi muốn nhắc chúng ta điều gì?
- Em đã bao giờ đi chợ giúp men chưa?
- Em muốn lớn nhanh để đi chợ mua đồ cho mẹ không?
4 Củng cố: Nhận xột giờ học.
5. Dặn dũ: Về thực hiện theo bài học
- Hát
- Nghe
- Thực hành chơi
- Thảo luận sau khi chơi.
- Trò chơi nhắc chúng ta phải biết giúp mẹ làm những việc nhỏ trong nhà.
- Đã có lần em đi chợ mua rau cải cho mẹ/ ...
- Em muốn lớn nhanh để giúp mẹ công việc đi chợ./...
 =====================***=====================
Tiết 4:
 Luyện đọc
 Bé nhìn biển 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc đúng toàn bài. Hiểu ý nghĩa các từ mới và ND bài: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con (trả lời được cõu hỏi trong SGK thuộc 3 khổ thơ đầu ) 
2. Kĩ năng: HS biết đọc rành mạch , thể hiện giọng vui tươi , hồn nhiên. 
3. Thái độ: Giáo dục HS biết bảo vệ biển.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK. 
HS: SGK
III. các hoạt động dạy học:
1.ổn định: 
2. Bài cũ:
- Hát 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.
- GV hướng dẫn luyện đọc.
- Đọc từng đoạn trước lớp (Lần 1)
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
 - Đọc từng đoạn trước lớp (Lần 2)
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc (từng đoạn, cả bài, đồng thanh, cá nhân).
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài.
3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
*Câu1: Tìm những câu thơ thấy biển rất rộng ?
- Tưởng rằng biển nhỏ mà to bằng trời
- Như con sóng lớn chỉ có 1 bờ 
 - Biển to lớn thế
*Câu2: Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con ?
- Bãi rằng với sóng/ chơi trò kéo co 
- Nghìn con sóng khoẻ /lon ta lon ton 
- Biển to lớn thế vần là trẻ con 
*Câu3 : Em thích khổ thơ nào nhất vì sao ?
* Rỳt ra nội dung bài.
- HS suy nghĩ nêu trước lớp.
* ND: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con 
3.4. Học thuộc lòng bài thơ:
- Nhiều HS đọc khổ thơ mình thích 
- Hướng dẫn đọc thuộc bài thơ. 
- Nhân xét, ghi điểm. 
- HS đọc cỏ nhõn- đồng thanh.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài. 
5. Dặn dò: Về nhà thuộc bài thơ. 
 =======================***=====================
Tiết 5:
 Toán
 ễN LUYỆN VỞ BÀI TẬP ( trang 39) 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS : Nhận biết các khoảng thời gian Xem đồng hồ. Biết giải toán có một phép chia ( Trong bảng chia 2) Biết các khoảng thời gian 15 phút, 30 phút 
2. Kĩ năng: HS biết đơn vị đo thời gian : giờ, phút. Thực hành xem đồng hồ
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng - dạy học:
 GV: Bộ đồ dựng học Toán, mụ hỡnh đồng hồ.
 HS : Bảng con. 
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định: 
2. Bài cũ:
- Hát 
3. bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn yêu cầu HS trả lời trước lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời 
- Đồng hồ 1 chỉ mấy giờ ?
- Đồng hồ 1 chỉ 12 giờ 30 phỳt
- Đồng hồ 2 chỉ mấy giờ ?
- Đồng hồ 2 chỉ 9 giờ 15 phỳt 
- Đồng hồ 3 chỉ mấy giờ ?
- Đồng hồ 3 chỉ 12 giờ đỳng
- Đồng hồ 4 chỉ mấy giờ ?
- GV + lớp nhận xột tuyờn dương.
- Đồng hồ D chỉ 8 giờ 30 phỳt
*Bài 2: Vẽ thờm kim đồng hồ để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn yêu cầu HS trả lời trước lớp.
- GV + lớp nhận xột tuyờn dương. 
- HS quan sát và vẽ các hình trong VBT lần lượt HS lờn quay kim cho đồng hồ chỉ tương ứng trong hỡnh.
- Đồng hồ chỉ 5 giờ đỳng
- Đồng hồ chỉ 2 giờ 30 phỳt.
- Đồng hồ chỉ 3 giờ 15 phỳt.
- Đồng hồ chỉ 12 giờ 30 phỳt.
- Đồng hồ chỉ 9 giờ đỳng.
- Đồng hồ chỉ 9 giờ 15 phỳt.
- Đồng hồ chỉ 9 giờ 30 phỳt.
- Đồng hồ chỉ 10 đỳng.
*Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước cõu trả lời đỳng:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu
- Qu

File đính kèm:

  • docPHONG 25.doc