Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020

I, Mục tiêu :Giúp Hs

- Chép lại chính xác ,không mắc lỗi chính tả đoạn "Mỗi ngày mài .thành tài "trong bài :Có công mài sắt ,có ngày nên kim

- Biết cách trình bày một đoạn văn

- Củng cố qui tắc chính tả khi dùng c/k

- Điền đúng và học thuộc lòng tên 9 chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái

II, Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ viết đoạn chính tả

 - Vở bài tập tiếng việt

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc23 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cái đầu đoạn, đầu câu viết như thế nào ?
- Gv đọc cho hs viết 1 số từ có vần khó :mài ,ngày ,cháu ,sắt 
- Gv theo dõi và chỉnh sửa cho hs 
- Gv nêu y/c viết bài 
- Gv đọc chậm cho hs soát lỗi chính tả 
- Thu 1 số vở , nhận xét về nội dung ,chữ viết ,cách trình bầy của hs 
- Gọi hs đọc đề bài 
- Gọi hs lên bảng làm 
- Gọi hs nhận xét bài 
- Gv nhận xét và kết luận 
+ Khi nào ta viết là k?
+ Khi nào ta viết là c?
- Gv nhận xét và nhắc lại qui tắc viết c/k
- Gv giới thiệu bảng phụ ghi nội dung bài 
- Gv hướng dẫn cách làm bài 
- Gọi hs làm mẫu cột 1
- Gọi hs lên bảng làm 
- Gọi hs nhận xét bài 
- Gv nhận xét và sửa chữa 
- Gọi hs đọc lại ,viết lại đúng thứ tự 9 chữ cái trong bài 
- Y/c hs đọc nhẩm cho thuộc 9 chữ cái 
- Gọi hs đọc thuộc lòng 9 chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái 
- Gv nhận xét tiết học ,tuyên dương những hs học tốt 
- Dặn hs về học thuộc các chữ cái đã học và chuẩn bị bài sau
- Hs nghe 
- Hs đọc thầm theo
- 2 hs đọc bài 
- HS trả lời câu hỏi 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Dấu chấm 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs tập viết vở nháp
- Hs nhìn bảng chép bài 
-Hs soát lỗi chính tả
- Hs nêu y/c 
- Dưới lớp làm vở 
- Hs nhận xét bài 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs ghi nhớ qui tắc viết c/k
- Hs nêu y/c 
- Hs quan sát cách làm 
- Cả lớp quan sát 
- Hs lên bảng làm 
- Hs nhận xét bài 
- Hs đọc 9 chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái 
- Hs đọc nhẩm cho thuộc 
- Hs đọc thuộc lòng 
Tiết 5 + 6 Kĩ năng sống 
Tiết 7 Âm nhạc 
 (Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 8 Kĩ năng sống
************************************************************
Thứ tư, ngày tháng năm 2019
Tiết 1 Đạo đức 
 Học tập sinh hoạt đúng giờ
I, Mục tiêu
 - Hs hiểu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ
 - Hs thực hiện tốt việc học tập, sinh hoạt đúng giờ
 - Rèn cho hs thói quen học tập, sinh hoạt đúng giờ
II, Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập
- Vở bt
III, Các hoạt động dạy học
Nội dung và thời gian
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1, Giới thiệu bài : 1’
2, Bày tỏ ý kiến: 15’
MT: Hs biết bày tỏ ý kiến của mình
3, Xử lý tình huống: 12’
MT: Hs biết chọn cách xử lý đúng nhất
4, Bài học: 10’
5, Củng cố, dặn dò: 2’
- Giới thiệu trực tiếp
- Nêu 2 tình huống SGK
- Cho hs bày tỏ
- KL: Trong giờ học toán mà ngồi làm việc khác như vậy không làm tròn bổn phận trách nhiệm , ảnh hưởng đến quyền học tập. Cùng một lúc làm 2 việc không phải là học tập sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu 2 tình huống SGK
- Chia nhóm , cho hs thảo luận
- Gọi hs nêu cách xử lý
- KL: Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử nhưng ta phải chọn cách ứng xử phù hợp nhất 
- Học tập, sinh hoạt đúng giờ có ích lợi gì?
- KL: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui, chơi ...
- Nêu bài học : Giờ nào việc nấy 
- Những em nào học tập, sinh hoạt đúng giờ ?
- Khen hs
- Nhận xét tiết học 
- Về thực hiện học tập sinh hoạt đúng giờ.
- Hs bày tỏ ý kiến
- Hs nhắc lại 
- Hs thảo luận
- Hs nêu cách xử lý
- Hs trả lời 
- Nhắc lại bài học
- Trả lời 
- Nghe nhận xét, dặn dò
Tiết 2 Toán 
 Số hạng -Tổng
I,Mục tiêu:Giúp hs 
- Biết và gọi tên đúng các thành phần ,kết quả của phép cộng
- Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép cộng các số có hai chữ (không nhớ )
- Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng 
II, Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Tr¶i nghiÖm
( 4-5p')
2.Ph©n tÝch, rót ra bµi häc.( 8-9p')
Biết và gọi tên đúng các thành phần ,kết quả của phép cộng
3. Thùc hµnh luyÖn tËp 15p
Bµi 1/ 112 TÝnh råi ®iÒn sè thÝch hîp vµo « trèng
(5-6’)
Bµi 2/112 TÝnh nhÈm
( 7-8p')
Bµi3/112 (5-6’)
4.VËn dông kiÕn thøc kÜ n¨ng vµo thùc 
- Gọi hs lên bảng đặt tính rồi tính 
42 + 30, 54 + 13, 5 + 24, 21 + 35
- Gv nhận xét 
- Gv giới thiệu trực tiếp 
- Gv ghi bảng phép tính 35 + 24 = ?
- Y/c hs nêu kết quả 
- Gv ghi bảng phép tính và giới thiệu tên gọi các thành phần của phép tính
- Gv đặt tính theo cột dọc ,y/c hs nhắc lại tên gọi các thành phần của phép tính
- Gv :35+24 cũng gọi là tổng 
- Gv ghi 1 số phép tính lên bảng ,y/c hs tìm kết quả và nêu tên gọi các thành phần của phép tính 
- Gv nhận xét chung 
 - Gv giới thiệu bảng phụ ghi nội dung bài 
+ Bài toán y/c tìm gì ?
+ Tổng là kết quả của phép tính gì ?
- Gọi hs lên bảng làm 
- Gọi hs nhận xét bài 
- Gv nhận xét 
- Gv ghi bảng phần a và hướng dẫn mẫu 
- Gọi hs lên bảng làm 
- Gọi hs nhận xét bài 
- Gv nhận xét 
+ Bài toán cho biết gì ?Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu xe đạp ta làm thế nào?
- Gọi hs lên bảng làm 
- Gọi hs nhận xét bài 
- Gv nhận xét 1 số bài 
- Gv nhận xét tiết học 
- Về nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng cho bố mẹ nghe
-Dưới lớp làm vở nháp 
- Hs đọc phép tính và nêu kết quả 
- Hs quan sát và nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng 
- Hs lên bảng làm và trả lời theo y/c 
- Hs nêu y/c 
- Hs quan sát 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Dưới lớp làm vở 
- Hs nhận xét bài 
- Hs nêu y/c 
- Hs quan sát mẫu 
- Dưới lớp làm vở 
- Hs nhận xét bài 
- Hs đọc đề toán 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Dưới lớp làm vở 
- Hs nhận xét bài 
- Hs chữa bài 
Tiết 3 Tập đọc 
 Tự thuật
I, Mục tiêu : Giúp hs 
- Đọc trơn được cả bài ,đọc đúng các từ có vần khó :huyện Chương Mĩ ,Hàn Thuyên ,trường .Nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm ,dấu phẩy ,giữa các dòng ,giữa phần y/c và phần trả lời ở mỗi dòng 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ :tự thuật ,quê quán 
- Hiểu mối quan hệ giữa các từ chỉ đơn vị hành chính :phường /xã ,quận /huyện ,thành phố /tỉnh 
- Nhớ được các thông tin chính về bạn hs trong bài 
- Có hiểu biết ban đầu về một bản tự thuật 
II, Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ 
(4-5p')
2. Giới thiệu bài 1p'
3. Luyện đọc 
(17-18p')
4. Tìm hiểu bài 
((-10p')
5. Củng cố -dặn dò 1p'
- Gọi hs 1 đọc đoạn 1,2-hs đọc đoạn 3,4 bài có công mài sắt ,có ngày nên kimvà nêu bài học rút ra từ câu chuyện 
- Gv nhận xét 
- Gv giới thiệu ảnh của bạn hs .Bài học hôm nay chúng ta sẽ được nghe bạn ấy tự kể về mình .Những lời tự kể về mình như thế được gọi là tự thuật 
- Gv đọc mẫu toàn bài 
- Gv hướng dẫn cách đọc 
- Gọi hs đọc bài 
- Gv ghi bảng các từ khó và đọc mẫu :huyện Chương Mĩ ,Hàn Thuyên 
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc từng câu 
- Gv treo bảng phụ ghi nội dung bài ,hướng dẫn hs ngắt giọng theo dấu phân cách ,cách đọc ngày ,tháng ,năm 
-Y/c hs luyện đọc theo nhóm đôi 
- Gọi 1-2 nhóm đọc trước lớp 
- Gv nhận xét và tuyên dương hs đọc tốt 
- Gọi hs đọc toàn bài 
- Gv nhận xét 
- Y/c hs đọc thầm bài tập đọc 
+ Em biết những gì về bạn Thanh Hà ?
 + Bạn Thanh Hà quê ở đâu ?
- Em hiểu "quê quán "là gì ?
 + Bạn học lớp mấy ,trường nào ?
 + Nhờ đâu em biết được các thông tin về bạn Thanh Hà ?
- Gv giải thích về mối quan hệ giữa các đơn vị hành chính bằng sơ đồ và hướng dẫn hs khi nêu địa chỉ phải nêu từ đơn vị hành chính nhỏ 
đến đơn vị hành chính lớn 
- Gọi hs đọc toàn bài 
+ Nhà em ở thôn nào ,xã nào ,huyện nào ,tỉnh nào ?
+ Em hiểu thế nào là tự thuật ?
+ Hãy tự thuật về bản thân mình cho các bạn cùng biết ?
- Gv gợi ý thêm và nhận xét 
- Gv nhận xét tiết học 
- Y/c hs về nhà viết một bản tự thuật theo mẫu và chuẩn bị bài sau 
- Cả lớp quan sát 
- Hs nghe và nhắc lại đầu bài 
- Hs đọc thầm theo
- Hs nghe cách đọc 
- Hs đọc bài 
- Hs luyện đọc từ khó 
- Hs đọc nối tiếp 
- Hs nghe cách đọc theo dấu phân cách ,đọc ngày,tháng,năm
- Hs luyện đọc theo nhóm đôi
- Cả lớp quan sát ,nhận xét
- HS đọc toàn bài 
- Cả lớp đọc thầm toàn bài 
- Hs nối tiếp nhau nói từng chi tiết về bạn Thanh Hà
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs đọc phần chú giải 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs nghe 
- Hs đọc bài 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs tự thuật về bản thân mình 
Tiết 4 Luyện từ và câu 
Từ và câu
I, Mục tiêu: Giúp hs 
- Làm quen với khái niệm từ và câu
- Nắm được mối quan hệ giữa sự vật ,hành động với tên gọi của chúng
- Biết tìm các từ có liên quan đến hs theo y/c 
- Biết dùng từ và đặt những câu đơn giản 
II,Đồ dùng dạy học:- Tranh minh họa các sự vật ,hành động 
 - Bảng phụ 
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 Phần mở đầu 2p'
2.Giới thiệu bài 1p'
3. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1/8 Chọn tên gọi cho mỗi người ,mỗi vật ,mỗi việc được vẽ trong tranh 
(7-8p')
Bài 2/8 Tìm các từ 
- Chỉ đồ dùng 
- Chỉ hoạt động của hs 
- Chỉ tính nết của hs 
(9-10p')
Bài 3/8 Hãy viết một câu nói về người hoặc cảnh vật trong tranh 
(9-10p')
4. Củng cố -dặn dò 1p'
- Gv :Để giúp các em mở rộng vốn từ về thế giới xung quanh ,biết sử dụng đúng các từ ngữ tiếng việt ,nói và viết thành câu .Từ lớp 2 chúng ta có thêm môn học mới có tên :Luyện từ và câu
- Gv giới thiệu :Các em đã biết thế nào là tiếng,trong bài hôm nay các em sẽ được biết thêm thế nào là từ và câu -Gv ghi đầu bài lên bảng 
- Gv giới thiệu tranh vẽ 
+ Có bao nhiêu hình vẽ ?
- Gv :8 hình vẽ này ứng với 8 tên gọi trong phần ngoặc đơn .Hãy đọc 8 tên gọi đó
- Gv nêu: Hãy chọn 1 từ trong 8 từ để gọi tên bức tranh 1
- Gv tiến hành tương tự với các bức tranh còn lại 
- Gọi hs lên bảng chỉ vào từng hình vẽ và gọi tên hình vẽ đó 
- Gv nhận xét và kết luận chung 
- Gv giải thích y/c của bài và ghi bảng từ mẫu 
- Gv chia nhóm ,phát cho mỗi nhóm một phiếu ghi kết quả ,y/c các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu
- Y/c đại diện của các nhóm trình bày kết quả 
- Gv nhận xét ,đếm kết quả đúng của từng nhóm và tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng 
- Gv bổ xung thêm 1 số từ 
- Gv giới thiệu tranh vẽ 
- Gọi hs đọc câu mẫu 
- Câu mẫu vừa đọc nói về ai ,cái gì trong tranh nào ?
- Tranh 1 còn cho ta thấy vườn hoa được vẽ thế nào ?
- Tranh 2 cho ta thấy Huệ đang làm gì ?
- Theo em cậu bé trong tranh 2 sẽ làm gì ?
- Y/c hs làm vào vở bài tập tiếng việt 
- Gv quan sát giúp đỡ em kém 
- Thu 1 số vở ,nhận xét và sửa những câu viết sai
Tìm những từ chỉ đồ dùng học tập và kể cho bố mẹ nghe
- Gv nhận xét tiết học 
- Dặn hs tìm thêm 1 số từ ở BT2 và làm vào vở bài tập tiếng việt 
- Hs nghe
- Hs mở SGK /8
- Hs nêu y/c
- Hs quan sát tranh vẽ 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs đọc bài 
- Hs trả lời 
- Hs lên bảng chỉ vào hình vẽ và gọi tên 
- Hs nêu y/c 
- Hs quan sát từ mẫu 
- Hs làm việc theo nhóm ,cử nhóm trưởng ghi kết quả 
- Các nhóm trình bày kết quả 
- Hs nêu y/c 
- Hs quan sát tranh 
- Hs đọc câu mẫu 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs làm bài 
- Hs chữa bài 
****************************************************************************
Thứ năm, ngày tháng năm 2019
Tiết 1 Tập viết
Chữ hoa A
I, Mục tiêu : Giúp hs 
- Biết viết chữ hoa A theo cỡ vừa và nhỏ ,chữ viết đúng mẫu ,đều nét và nối chữ đúng qui định 
- Hiểu và viết đúng cụm từ ứng dụng :Anh em hòa thuận theo cỡ nhỏ ,chữ viết đúng mẫu ,đều nét và nối chữ đúng qui định 
II, Đồ dùng dạy học:- Mẫu chữ A
 - Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng 
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ 1p
2. Giới thiệu bài 1p
3. Hướng dẫn viết chữ A (5-6p )
4.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng 
(6-7p)
5. Hướng dẫn viết vở (18-19p)
6. Củng cố -Dặn dò 1p
- Gv kiểm tra sách vở ,đồ dùng học tập của hs
- Gv nêu 1số qui định của giờ học 
- Trong giờ tập viết này ,các em sẽ học cách viết chữ A,cách nối từ chữ A sang các chữ cái liền sau .Viết câu ứng dụng :Anh em thuận hòa 
-Gv giới thiệu mẫu chữ 
 + Chữ A cao mấy li ?Rộng mấy li ?
 + Chữ A gồm mấy nét ?Đó là những nét nào ?
- Gv chỉ trên khung chữ và giảng cách viết từng nét 
- Gv giảng lại qui trình viết lần 2 và viết mẫu lên bảng 
- Gv theo dõi và chỉnh sửa cho hs 
- Gv giới thiệu bảng phụ viết cụm từ ứng dụng 
-Y/c hs đọc cụm từ ứng dụng 
 + Em hiểu cụm từ Anh em thuận hòa có nghĩa là gì ?
- Gv nêu :Anh em thuận hòa nghĩa là anh em trong nhà phải biết yêu thương ,nhường nhịn nhau 
 + Cụm từ ứng dụng gồm mấy tiếng là những tiếng nào ?
 + Các con chữ trong cụm từ ứng dụng viết với độ cao như thế nào ?
 + Khi viết chữ Anh ta viết nét nối giữa chữ Avà chữ n như thế nào ?
- Gv viết mẫu chữ Anh lên bảng 
- Gv theo dõi và chỉnh sửa cho hs 
- Y/c hs mở vở tập viết 
- Gv nêu y/c viết 
- Gv quan sát ,giúp đỡ em kém 
- Thu 1 số vở ,nhận xét 
- Gv nhận xét tiết học 
- Về luyện viết tiếp trong vở cho đẹp hơn 
- Hs để đồ dùng sách vở lên bàn 
- Hs quan sát mẫu chữ 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs quan sát 
- Hs quan sát sau đó tập viết vào vở nháp 
-Hs quan sát 
- Hs đọc cụm từ ứng dụng 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs nghe 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs quan sát sau đó tập viết vào vở nháp 
- Hs mở vở tập viết 
- Hs quan sát sau đó viết bài vào vở 
Tiết 2 Toán 
 Đề xi mét
I, Mục tiêu: Giúp hs 
- Nắm được tên goị ,kí hiệu ,độ lớn của đơn vị đo độ dài đề -xi -mét .Nắm được mối quan hệ giữa đơn vị dm và cm
- Biết làm các phép tính với đơn vị đo dm.Bước đầu biết ước lượng độ dài dm
II, Đồ dùng dạy học :- Một băng giấy dài 10 cm 
 - Thước đo có vạch chia cm
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Tr¶i nghiÖm
( 4-5p')
2.Ph©n tÝch, rót ra bµi häc.( 8-9p')
Nắm được tên goị ,kí hiệu ,độ lớn của đơn vị đo độ dài đề -xi -mét 
3. Thùc hµnh luyÖn tËp 15p
Bài 1/7 Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi 
(6-7p')
Bài 2/7 Tính (theo mẫu)
(7-8p')
Bài 3/7 Ước lượng độ dài đoạn thẳng 
(5-6p')
4.VËn dông kiÕn thøc kÜ n¨ng vµo thùc 
- Gọi hs lên bảng đặt tính rồi tính 42 + 35, 64 +15 , 27 + 62 
- Y/c hs nêu tên gọi các thành phần và kết qủa của phép tính 
- Gv nhận xét 
- Gv giới thiệu trực tiếp 
- Kể tên đơn vị đo độ dài em đã học ở lớp 1?
- Gv nhận xét và ghi bảng 
- Gv giới thiệu băng giấy ,y/c hs đo độ dài của băng giấy đó 
+ Băng giấy dài mấy cm?
- Gv giới thiệu 10cm còn gọi là 1 đề -xi -mét .Đề -xi -mét viết tắt là dm-Gv ghi bảng 
10cm =1dm, 1dm =10cm
- Gọi 1 số hs nhắc lại 
- Gv hướng dẫn hs nhận biết các đoạn thẳng có độ dài 1dm,2dm,3dm trên thước thẳng 
- Y/c hs vạch độ dài các đoạn 1dm,2dm trên thước của mình 
- Gv quan sát và giúp đỡ em kém 
- Y/c hs quan sát hình vẽ trong SGK
- Y/c hs so sánh độ dài đoạn thẳng AB,CD với độ dài đoạn 1dm
- Gv nhận xét và sửa chữa 
- Gọi hs trả lời phần b
- Gv nhận xét và kết luận chung 
- Gọi hs nêu y/c 
- Gv hướng dẫn mẫu và ghi bảng 
- Gọi hs lên bảng làm 
- Gọi hs nhận xét bài 
- Gv nhận xét 1 số bài 
- Gọi hs nêu y/c 
- Gv giải thích giúp hs hiểu y/c của bài 
+ Đoạn thẳng AB dài khoảng mấy cm?
+ Đoạn thẳng MN dài khoảng mấy cm?
- Gv nhận xét sau đó cho hs kiểm tra lại bằng cách dùng thước đo 
- Gv nhận xét chung 
Về vẽ đoạn thẳng dài 1 dm cho bố mẹ xem
- Gv nhận xét tiết học 
- Dặn hs ghi nhớ đơn vị đo độ dài đã học là cm,dm
- Cả lớp quan sát 
- Hs trả lời câu hỏi
- Hs đo độ dài của băng giấy 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs nghe 
- Hs nhắc lại 
- Hs nhận biết độ dài các đoạn 1dm,2dm,3dm
- Hs tìm độ dài các đoạn trên thước 
- Hs nêu y/c 
- Hs quan sát hình vẽ 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs trả lời phần b 
- Hs nêu y/c 
- Hs quan sát mẫu 
- Dưới lớp làm vở 
- Hs nhận xét bài 
- Hs nêu y/c 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs kiểm tra lại bằng cách đo
Tiết 3 Đọc sách 
I .Môc tiªu : 
- Häc sinh biÕt lùa chän s¸ch ®Ó ®äc theo së thÝch hoÆc theo yªu cÇu cña thµy c« .
- RÌn kü n¨ng ®äc vµ c¶m nhËn näi dung bµi ®äc ë c¸c em .
- Gi¸o dôc sù yªu thÝch ®äc s¸ch ë häc sinh .
II .C¸c ho¹t ®éng huíng dÉn häc sinh :
1 . GV nªu yªu cÇu cña giê häc.
2 .Häc sinh lªn thu viÖn t×m s¸ch ®äc .
-Gi¸o viªn theo dâi gióp ®ì häc sinh .
-VÊn ®¸p häc sinh vÒ : t¸c gi¶ ,nh©n vËt , néi dung s¸ch em ®· ®äc
3 . Gi¸o viªn nhËn xÐt giê ®äc s¸ch cña HS .
4. DÆn dß
Tiết 4 Tự nhiên và xã hội 
Cơ quan vận động
I, Mục tiêu: Sau bài học ,hs có thể 
- Biết được xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể 
- Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được 
- Năng vận động sẽ giúp cho xương và cơ phát triển tốt 
II, Đồ dùng dạy học :- Tranh vẽ cơ quan vận động 
 - Vở bài tập tự nhiên 
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Giới thiệu bài 3p'
2.Làm một số cử động(8-9p')
3. Quan sát để nhận biết cơ quan vận động 
(12-13p')
4. Trò chơi :Vật tay
(9-10p')
5. Củng cố -dặn dò 1p'
- Gv y/c cả lớp hát bài :Con công hay múa 
- Gv hướng dẫn hs làm 1 số động tác minh họa bài hát như nhún chân, vỗ tay ,xòe cánh 
- Gv giới thiệu :Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được tại sao các em có thể múa ,nhún chân ,vỗ tay được -Gv ghi đầu bài lên bảng
- Gv giới thiệu hình 1,2,3,4trong SGK/4
- Y/c hs làm 1 số động tác như bạn nhỏ trong sách đã làm 
- Gọi 1 nhóm lên thể hiện lại các động tác :giơ tay ,quay cổ ,nghiêng người ,cúi ngập người
- Trong các động tác em vừa làm ,bộ phận nào của cơ thể đã cử động?
- Gv nhận xét và kết luận :Để thực hiện được những động tác trên thì đầu,mình ,chân ,tay phải cử động 
- Gv hướng dẫn hs thực hành :tự nắn bàn tay,cổ tay của mình 
+ Dưới lớp da của cơ thể có gì ?
- Gv nhận xét và kết luận :Dưới lớp da của cơ thể có xương và bắp thịt (cơ )
- Y/c hs cử động ngón tay, bàn tay,cánh tay ...
+ Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được?
- Gv nhận xét và kết luận :Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được 
- Y/c hs quan sát hình 5,6 trong SGK/5
+ Hãy chỉ và nói tên cơ quan vận động của cơ thể ?
- Gv nhận xét và kết luận : Xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể 
- Gv nêu tên trò chơi ,hướng dẫn cách chơi 
- Gọi 2 hs lên chơi mẫu 
- Gv tổ chức cho cả lớp cùng chơi theo nhóm 3 người ,trong đó 2 người chơi và 1 người làm trọng tài .Kết thúc cuộc chơi các bạn trọng tài nói tên bạn thắng cuộc 
- Gv kết luận :Trò chơi cho chúng ta thấy tay ai khỏe là biểu hiện cơ quan vận động của bạn đó khỏe
+ Muốn cơ quan vận động luôn khỏe chúng ta phải làm gì ?
- Gv cho hs làm bài tập 1,2 trong vở bài tập để củng cố lại kiến thức 
- Gv thu 1 số vở ,nhận xét 
- Gv nhận xét tiết học 
- Dặn hs thực hành theo nội dung bài học 
- Hs hát bài hát kết hợp làm 1 số động tác theo y/c 
- Hs nhắc lại đầu bài 
- Hs quan sát hình vẽ 
- Hs làm 1 số động tác như bạn nhỏ trong hình vẽ 
- Hs lên làm trước lớp 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs thực hành theo y/c 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs cử động ngón tay ,ngón chân ...
- Hs trả lời câu hỏi
- Hs quan sát hình 5,6 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs quan sát cách chơi trò chơi
- Hs quan sát mẫu 
- Hs chơi trò chơi theo nhóm 
- Trọng tài nói tên bạn thắng cuộc 
- Hs trả lời câu hỏi 
 Hs làm vở bài tập 
Tiết 5 Hướng dẫn thực hành
 Hướng dẫn thực hành
I.Mục tiêu
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành nội dung học tập trong ngày môn toán,Đạo đức 
 - Luôn tạo cho học sinh tinh thần tự giác và sự tự tin khi hoàn thành bài
II.Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức 1’
2.Hướng dẫn thực hành 34’
a.Hướng dẫn 4’
b.Thực hành 30’
3.Củng cố,dặn dò5’
Giáo viên nêu yêu cầu:Tiết thực hành này các em tự hoàn thành nội dung học tập
+Toán:Ôn tập
 +Đạo đức : Học tập , sinh hoạt đúng giờ
Cho học sinh làm bài và đọc bài .
Giáo viên chú ý quan tâm đến em gặp khó khăn khi hoàn thành
Cho thêm bài cho các em hoàn thành tốt,xong trước.
Giáo viên chấm một số bài và nhận xét.
Hệ thống lại các môn học trong ngày.
Khắc sâu những điều cần nhớ.
Dặn các em chuẩn bị tốt cho buổi học sau:+Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập
+Xem trước bài học theo thời khóa biểu hôm sau.
Nghe hướng dẫn
Thực hành
Nghe dặn dò.
Tiết 6 Chính tả
Ngày hôm qua đâu rồi ?
I,Mục tiêu:Giúp hs 
- Nghe đọc -viết lại chính xác không mắc lỗi khổ thơ cuối bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi?
- Biết cách trình bày một bài thơ 5 chữ 
- Biết phân biệt phụ âm đầu l/n ,âm cuối ng/n
- Làm đúng bài tập chính tả,học thuộc tên 10 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái 
II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập2,3
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ 
(4-5p')
2. Giới thiệu bài 1p'
3.Hướng dẫn nghe viết (18-19p')
a, Ghi nhớ nội dung đoạn thơ 
b, Hướng dẫn cách trình bày 
c, Hướng dẫn viế

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_1_nam_hoc_2019_2020.doc