Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 6 đến 8 - Năm học 2017-2018

I. Mục tiêu

 - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ: Lợp lá, lấp ló

 Biết nghỉ hơi đúng dấu chấm,dấu phẩy,giữa các cụm từ.

 Đọc bài với giọng trìu mến tự hào

 -Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 +Nắm được từ mới: Bỡ ngỡ, rung động

 +Nắm được ý của bài văn: Bài văn tả ngôi trường mới thể hiện tình yêu mến tự hào của các em HS

II. Chuẩn bị

 - Tranh minh họa.

 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn dài cần ngắt giọng.

III. Hoạt động dạy và học

 1. Kiểm tra. 2 em đọc và trả lời câu hỏi

 2. Bài mới. Giới thiệu bài.

 

doc81 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 6 đến 8 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b. Giảng: 
a) Phần mở đầu
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung (5 phút).
- Giáo viên hướng dẫn học sinh khởi động.
b) Phần cơ bản 
- Hướng dẫn học sinh ôn 6 động tác.
- Hướng dẫn học sinh học động tác nhảy.
- Giáo viên tập mẫu.
c) Phần kết thúc
- Giáo viên hệ thống bài.
- Nhận xét giờ, về nhà ôn 7 động tác.
- Học sinh tập hợp, nghe.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông (2 phút)
- Chạy nhẹ nhàng 50– 60m.
- Đi thường theo đường vòng tròn và hít thở sâu. (2 phút)
- Học sinh ôn 6 động tác: vươn thở, tay chân, lườn, bụng. (2 lần), toàn thân
- Học sinh học động tác nhảy (4 đến 5 lần).
- Học sinh quan sát.
- Học sinh tập động tác nhảy.
- Ôn lại 7 động tác đã học cán sự hô lớp tập.
- Cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC- TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu
	- Củng cố vốn từ các môn học và họat động của người.
	- Rèn kỹ năng đặt câu với từ chỉ hoạt động.
 - GD HS chăm học, biết giữ gìn đồ dùng học tập.
II. Chuẩn bị
	- Bức tranh trong bài tập 2.
	- Bảng gài.
III. Hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra. 
 - 3 học sinh lên bảng đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân.
 - Bạn Nam là học sinh lớp 2.
	2. Bài mới. a.Giới thiệu bài.
 b. Giảng:
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm miệng.
? Kể tên các môn học ở lớp 2.
Bài 2: Treo bức tranh và hỏi.
? Bức tranh vẽ cảnh gì?
? Bạn nhỏ đang làm gì?
- Từ chỉ hoạt động của bạn nhỏ là gì?
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3: Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viênn gọi các nhóm trình bày.
Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
Điền vào chỗ trống tạo ra câu đúng.
- Giáo viên chấm, nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh phát biểu ý kiến:
+ Tiếng việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên xã hội, Thể dục, Nghệ thuật.
+ Kể tên các môn tự chọn: .
- Học sinh quan sát.
- Vẽ 1 bạn gái.
- Bạn đang học bài.
- Đọc bài.
- Viết, nghe, nói, trò chuyện.
- Học sinh đọc.
- 1 học sinh làm mẫu.
- Học sinh làm nhóm đôi theo cặp.
Ví dụ: Bé đang đọc sách.
 Bạn trai đang viết bài.
- 1 học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Dạy, giảng, khuyên. 
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung, nhận xét giờ học.
 - Nhận xét giờ học.
	- VN chuẩn bị bài sau.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Làm quen với cái cân đồng hồ (cân bàn) và tập cân đồng hồ. 
 - Rèn kỹ năng làm tính và giải toán với các số kèm theo đơn vị ki- lô- gam.
 GD HS biết vận dụng cách cân vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị
- Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra - Chữa bài tập số 4.
	 - Giáo viên nhận xét
	2. Bài mới a. Giới thiệu bài.
 b. Giảng: 
Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: 
a) Giáo viên giới thiệu cái cân đồng hồ và cách cân bằng cân đồng hồ.
- Giới thiệu về cân đồng hồ.
- Cách cân
b) Giáo viên cho học sinh đứng lên bàn cân rồi đọc số.
Bài 2: Củng cố về biểu tượng nặng hơn, nhẹ hơn.
- Cho học sinh làm nhóm.
Bài 3: Yêu cầu học sinh lần lượt tính rồi ghi kết quả cuối cùng.
- Giáo viên cùng lớp nhận xét.
Bài 4: Gọi học sinh đọc đề bài.
- Hướng dẫn học sinh cách giải.
- Giáo viên nhận xét bài.
- 1 học sinh lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh quan sát và nghe cách cân.
- Học sinh thực hành, lần lượt lên bảng tự cân.
- Học sinh dưới lớp đọc số.
- Học sinh đọc đề bài.
Câu đúng là: b, g, c.
- Học sinh làm nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày bài.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh tóm tắt và giải:
Bài giải
Số gạo nếp là:
26 – 16 = 10 (kg)
 Đáp số: 10 kg.
3. Củng cố- dặn dò.
- Tổng kết giờ. 
 - Nhận xét giờ học.
	- VN chuẩn bị bài sau.
Tập viết
CHỮ HOA: E, Ê
I. Mục tiêu
	- Biết viết hoa hai chữ cái E, Ê theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
- Biết viết câu ứng dụng: Em yêu trường em theo cỡ nhỏ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định. 
- GD học sinh rèn chữ giữ vở.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu và cụm từ.
III. Hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra. - 2 em: 1 em viết chữ Đ, 1 em viết chữ đẹp.
	2. Bài mới. a.Giới thiệu bài.
 b. Giảng:
a) Hướng dẫn viết chữ hoa: E, Ê
+ Chữ E:
 - Gv treo chữ mẫu
? Chữ E gồm có những nét nào?
- Giáo viên vừa nói vừa tô lại chữ E.
+ Treo chữ Ê: 
? Chữ Ê hoa giống và khác chữ E ở điểm nào?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết.
b) Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
Chữ e cao mấy ô li?
Hướng dẫn viết vào vở:
Giáo viên nêu quy trình viết.
- Học sinh quan sát.
- Nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau
- Học sinh quan sát.
- HS trả lời
- Giống chữ E chỉ khác thêm 2 nét xiên tạo thành dấu mũ.
Học sinh viết bảng con.
- Học sinh quan sát.
- Cao 2,5 li.
- Dấu nối.
- Học sinh viết bài vào vở.
3. Củng cố- dặn dò
 - Tìm thêm các cụm từ có chữ E, Ê viết hoa.
 - Nhận xét giờ học.
	- VN chuẩn bị bài sau.
Luyện Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS làm quen với cái cân đồng hồ (cân bàn) và tập cân đồng hồ.
	- Rèn kỹ năng làm tính và giải toán với các số kèm theo đơn vị ki- lô- gam.
 GD HS biết vận dụng cách cân vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị
- Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học
Kiểm tra 
VBTT
	2. Bài mới a. Giới thiệu bài.
 b. Giảng: 
Bài 1: 
Bài 2: Củng cố về biểu tượng nặng hơn, nhẹ hơn.
- Cho học sinh làm nhóm.
Bài 3: Yêu cầu học sinh lần lượt tính rồi ghi kết quả cuối cùng.
- Giáo viên cùng lớp nhận xét.
Bài 4: Gọi học sinh đọc đề bài.
- Hướng dẫn học sinh cách giải.
- Giáo viên nhận xét.
- 1 học sinh lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
Làm miệng
- Học sinh quan sát và nghe cách cân.
-
 Học sinh thực hành, lần lượt lên bảng tự cân.
- Học sinh dưới lớp đọc số.
- Học sinh đọc đề bài.
Câu đúng là: b, g, c.
- Học sinh làm nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày bài.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh tóm tắt và giải:
Bài giải
 Số gạo nếp là:
36 – 16 = 20 (kg)
 Đáp số: 20 kg.
3. Củng cố, dặn dò.
 - Tổng kết giờ. 
 - Nhận xét giờ học.
	 - VN chuẩn bị bài sau.
Luyện Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC- TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu
	- Khắc sâu nội dung đã học tiết trước.
 - Củng cố vốn từ các môn học và họat động của người.
	- Rèn kỹ năng đặt câu với từ chỉ hoạt động.
II. Chuẩn bị
	- Bức tranh trong bài tập 2.
	- Bảng gài.
III. Hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra - 3 học sinh lên bảng đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân.
	 - Hà và Thu là học sinh lớp 2.
	2. Bài mới. a.Giới thiệu bài.
 b. Giảng:
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động ở mỗi tranh (SGK trang 59) rồi ghi vào ô trống :
Tranh 1:... Tranh 2:..
Tranh 2:. Tranh 4:....
Bài 2: Đặt câu với mỗi từ sau:
ăn, uống, chạy,
- GV thu nhận xét bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài miệng
- Làm bài vào vở
Em ăn cơm.
Voi uống nước bằng vòi.
Năm đang chạy trên sân.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tổng kết giờ. 
 - Nhận xét giờ học.
	- VN chuẩn bị bài sau.
Luyện Tập viết
CHỮ HOA E, Ê
I. Mục tiêu
	- Biết viết hoa hai chữ cái E, Ê theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
- Biết viết câu ứng dụng: Em yêu trường em theo cỡ nhỏ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định. 
- GD học sinh rèn chữ giữ vở.
II. Chuẩn bị
	- Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu và cụm từ.
III. Hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra - 2 em: 1 em viết chữ Đ, 1 em viết chữ Đẹp
	2. Bài mới. a.Giới thiệu bài.
 b. Giảng:
a) Luyện viết chữ hoa: E, Ê
+ Chữ E:
-Giáo viên treo mẫu chữ.
? Chữ E gồm có những nét nào?
- Giáo viên vừa nói vừa tô lại chữ E.
+ Treo chữ Ê: 
? Chữ Ê hoa giống và khác chữ E ở điểm nào?
- Giáo viên yêu cầu viết bảng con xong viết ra vở
b) Luyện viết từ ứng dụng.
Chữ e cao mấy ô li?
Viết vào vở:
- Giáo viên thu một số vở nhận xét.
- Học sinh quan sát.
- Nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau.
- Học sinh quan sát.
- HS trả lời.
- Giống chữ E chỉ khác thêm 2 nét xiên tạo thành dấu mũ.
Học sinh viết bảng con.
- Học sinh quan sát.
- Cao 2,5 li.
- Dấu nối.
- Học sinh viết bài vào vở.
3. Củng cố, dặn dò 
- Tổng kết giờ. 
 - Nhận xét giờ học.
	- VN chuẩn bị bài sau.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017
Tập làm văn
 KỂ CHUYỆN THEO TRANH, LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHOÁ BIỂU
I. Mục tiêu
	- Dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn, kể được 1 câu chuyện đơn giản có tên: Bút của cô giáo.
	- Trả lời được một số câu hỏi về thời khóa biểu của lớp.
	- Biết viết thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp theo mẫu đã học.
II. Chuẩn bị
	- Bút dạ, sách. Tranh minh hoạ SGK
III. Hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra. Đọc phần lập mục lục tập truyện thiếu nhi.
	2. Bài mới. a. Giới thiệu bài.
 b. Giảng:
Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài.
- Tranh 1: 
? Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?
? Hai bạn học sinh đang làm gì?
? Bạn trai nói gì và bạn gái trả lời ra sao?
- Tranh 2:
? Tranh 2 có thêm nhân vật nào?
? Cô đã làm gì?
? Bạn trai đã nói gì làm gì?
- Tranh 3: 
Hai bạn nhỏ đang làm gì?
- Tranh 4: 
? Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?
 Bạn trai đang nói chuyện với ai?
? Mẹ của bạn có thái độ như thế nào?
- Giáo viên gọi học sinh kể lại câu chuyện.
Bài 2: 
- Giáo viên nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh quan sát tranh.
 Trong lớp học.
- Đang tập viết chính tả.
- Tớ quên không mang bút. Tớ chỉ có 1 cái bút.
- 2 học sinh kể lại nội dung tranh 1.
- Có thêm cô giáo.
- Cô cho bạn tri mượn bút.
- Em cảm ơn cô ạ.
- Tập viết.
- Ở nhà bạn trai.
- Mẹ của bạn.
- Nhờ cô giáo cho mượn bút, con viết bài được điểm 10 và giơ bài lên cho mẹ xem.
- Mỉm cười và nói mẹ rất vui.
- Học sinh đọc đề bài.
 Lập thời khoá biểu.
- Hoạt động nhóm 2 bạn.
3. Củng cố, dặn dò
 -Hỏi: Ai có thể đặt tên khác cho chuyện? 
- Tổng kết giờ. 
 - Nhận xét giờ học.
	- VN chuẩn bị bài sau.
Chính tả (nghe- viết)
CÔ GIÁO LỚP EM
I. Mục tiêu
	- Nghe- viết đúng khổ thơ 2,3 của bài Cô giáo lớp em. Trình bày đúng các khổ thơ 5 chữ (Cách lề 3 ô)
	- Làm đúng các bài tập, phân biệt các tiếng các vần: ui, uy, âm đầu ch/ tr.
II. Chuẩn bị
	- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2.
	- Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra - 3 em lên bảng làm bài tập.
	- Học sinh lớp làm nháp.
	2. Bài mới a.Giới thiệu bài.
 b. Giảng:
- Giáo viên đọc 2 khổ thơ.
? Tìm những hình ảnh đẹp khi giáo viên dạy tập viết.
? Bạn nhỏ có tình cảm gì đối với cô giáo?
a,Hướng dẫn trình bày
? Viết khổ thơ 5 chữ như thế nào?
? Chữ đầu câu viết như thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khó.
* Viết chính tả:
- Giáo viên đọc từng câu.
* Soát lỗi, nhận xét
b) Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: Treo bảng có mẫu bài tập 2.
- Gọi học sinh làm mẫu.
Bài 3: 2 nhóm thi gắn từ đúng.
- Giáo viên nhận xét.
- 1 học sinh đọc lại.
- Gió đưa thoảng hương nhài 
 .
 Xem chúng em học bài.
- Rất yêu thương và kính trọng cô giáo.
- Cách lề 3 ô.
- Chữ đầu câu viết hoa.
- Học sinh viết bảng con.
 Thoảng, hương nhài, ghé, giảng
- Học sinh viết bài.
- Dùng bút chì soát lỗi.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Thuỷ/ thuỷ chung/ thuỷ tinh.
- Núi/ núi cao/ trái núi.
- Luỹ/ luỹ tre, đắp luỹ.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm nhóm.
- Các nhóm cử đại diện nhóm lên trình bày.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết giờ. 
 - Nhận xét giờ học.
	- VN chuẩn bị bài sau.
Toán
6 CỘNG VỚI MỘT SỐ 6 + 5
I. Mục tiêu
 - Học sinh biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5 (thuộc các công thức 6 cộng với một số).
- Rèn kỹ năng tính nhẩm.
- GD HS yêu toán học
II. Chuẩn bị
- Gv và HS chuẩn bị: 20 que tính.
III. Hoạt động dạy và học
	1. Kiểm tra. Chữa bài tập số 5.
	2. Bài mới. a.Giới thiệu bài– ghi bảng:
 b. Giảng:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng dạng 6+ 5.
- Giáo viên nêu bài toán
- Giáo viên rút ra cách giải.
6 + 5 = 11
- Đặt tính: 
b) Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm.
- Giáo viên và lớp nhận xét.
Bài 2: Tính
- Giáo viên nhận xét sau mỗi lần học sinh giơ bảng.
Bài 3: Điền số.
Thi ai điền số nhanh.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh thao tác cộng trên que tính.
- Học sinh tự tìm ra các kết quả của các phép tính còn lại.
6 + 6 = 12
6 + 7 = 13
6 + 8 = 14
6 + 9 = 15
- Học sinh học thuộc lòng bảng cộng trên.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm nhóm 2 bạn.
- Đại diện nhóm trình bày.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết giờ. 
 - Nhận xét giờ học.
	- VN chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
CHĂM LÀM VIỆC NHÀ
I. Mục tiêu
	- Học sinh biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng.
	- Chăm làm việc nhà thể hiện tính thương yêu đối với ông bà cha mẹ.
	- Học sinh tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp.
	- Học sinh có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà.
II. Chuẩn bị
	- Bộ tranh.
- Các thẻ bìa màu xanh.
- Vở bài tập đạo đức.
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra - Chữa bài tập số 4.
	 - Giáo viên nhận xét.
	2. Bài mới. a.Giới thiệu bài.
 b. Giảng:
a) Hoạt động 1: Phân tích bài thơ Khi mẹ vắng nhà.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
- Giáo viên kết luận: Bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thương mẹ 
b) Hoạt động 2: Bạn đang làm gì?
- Giáo viên chia nhóm phát mỗi nhóm 1 bộ tranh yêu cầu học sinh nêu tên 
việc nhà các bạn nhỏ trong tranh đang làm.
c) Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai?
- Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến, yêu cầu học sinh giơ thẻ màu theo qui ước.
- Giáo viên kết luận:
- Học sinh nghe.
- Học sinh đọc lại lần 2.
- Học sinh thảo luận nhóm theo các câu hỏi.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Theo các tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Tranh 1 Cất quần áo.
+ Tranh 2: Tưới cây hoa
+ Tranh 3: Cho gà ăn.
+ Tranh 4: Nhặt rau.
+ Tranh 5: Lau bàn ghế.
- Học sinh dùng thẻ đỏ, xanh, trắng để giơ đúng với nội dung từng câu hỏi.
- Sau mỗi ý kiến giáo viên yêu cầu học sinh giải thích.
 3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết giờ. 
 - Nhận xét giờ học.
	- VN chuẩn bị bài sau.
 Luyện Chính tả(nghe- viết)
CÔ GIÁO LỚP EM
I. Mục tiêu
	- Nghe- viết đúng khổ thơ 1 của bài Cô giáo lớp em. Trình bày đúng các khổ thơ 5 chữ (Cách lề 3 ô)
	- Làm đúng các bài tập, phân biệt các tiếng các vần: ui, uy, âm đầu ch/ tr.
II. Chuẩn bị
	- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2.
	- Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra - 3 em lên bảng làm bài tập.
	- Học sinh lớp làm nháp.
	2. Bài mới a.Giới thiệu bài.
 b. Giảng:
- Giáo viên đọc 1 khổ thơ.
b) Hướng dẫn trình bày:
? Viết khổ thơ 5 chữ như thế nào?
? Chữ đầu câu viết như thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khó.
* Viết chính tả:
- Giáo viên đọc từng câu.
* Soát lỗi, nhận xét
b) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Treo bảng có mẫu bài tập 2.
- Gọi học sinh làm mẫu.
Bài 3: 2 nhóm thi gắn từ đúng.
- Giáo viên nhận xét.
- 1 học sinh đọc lại.
- Cách lề 3 ô.
- Chữ đầu câu viết hoa.
- Học sinh viết bảng con.
 Thoảng, hương nhài, ghế, giảng.
- Học sinh viết bài.
- Dùng bút chì soát lỗi.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Thuỷ/ thuỷ chung/ thuỷ tinh.
- Núi/ núi cao/ trái núi.
- Luỹ/ luỹ tre, đắp luỹ.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm nhóm.
- Các nhóm cử đại diện nhóm lên trình bày.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết giờ. 
 - Nhận xét giờ học.
	- VN chuẩn bị bài sau.
Luyện Toán
6 CỘNG VỚI MỘT SỐ 6 + 5
I. Mục tiêu
	- Củng cố cách làm tính cộng cho HS .
 - Học sinh biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5 (thuộc các công thức 6 cộng với một số).
	- Rèn kỹ năng tính nhẩm.
 - GD học sinh chăm học.
II. Chuẩn bị
	20 que tính.
III. Hoạt động dạy và học
	1. Kiểm tra. Chữa bài tập số 5.
	2. Bài mới. a. Giới thiệu bài.
 b. Giảng:
Bài 1: Tính:
 6 + 5 = . 6 + 6 = .. 6 + 7 =..
 5 + 6 = . 6 + 9 = .. 6 + 4 = .
Bài 2: Số : 
6
+
=
11
+
8
=
14
6
+
=
12
+
9
=
15
- GV thu chấm bài nhận xét
- HS làm bảng con.
- Làm vở
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết giờ. 
 - Nhận xét giờ học.
	- VN chuẩn bị bài sau.
Luyện Tập làm văn
KỂ CHUYỆN THEO TRANH, LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHOÁ BIỂU
I. Mục tiêu
	- Củng cố nội dung đã học tiết trước.
 - Dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn, kể được 1 câu chuyện đơn giản có tên Bút của cô giáo.
	- Trả lời được một số câu hỏi về thời kháo biểu của lớp.
	- Biết viết thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp theo mẫu đã học.
II. Chuẩn bị
	- Bút dạ, sách. Tranh minh hoạ sgk.
III. Hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra. Đọc phần lập mục lục tập truyện thiếu nhi.
	2. Bài mới. a. Giới thiệu bài.
 b. Giảng:
Bài 1: Kể lại câu truyện có tên bút của cô giáo (theo tranh ở SGK trang 62)
Tranh 1: ..
Tranh 2: ..
Tranh 3: ..
Tranh 4: ..
- GV nhận xét bài làm của HS
Bài 2: Viết lại thời khoá biểu ngày thứ hai của lớp em theo thứ tự : Ngày– buổi– tiết– môn học.
- GV thu bài chấm
Bài 3: Dựa vào thời khoá biểu của lớp em, trả lời các câu hỏi sau:
a. Ngày mai có mấy tiết học?
b. Đó là những tiết gì?
- GV nhận xét.
- HS làm miệng
- HS làm bài vào vở
- HS trả lờicâu hỏi
3. Củng cố, dặn dò
 - Ai có thể đặt tên khác cho chuyện?
- Tổng kết giờ. 
 - Nhận xét giờ học.
	- VN chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2017
Thủ công
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI
I. Mục tiêu
	- Học sinh biết gấp thuyền phẳng đáy không mui.
	- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui.
	- Học sinh yêu thích gấp thuyền.
II. Chuẩn bị
	- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui.
- Qui trình gấp.
- Giấy, kéo.
III. Hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra. Qui trình gấp máy bay đuôi rời.
	2. Bài mới. a. Giới thiệu bài– Ghi bảng:
 b. Giảng: 
a) Hướng dẫn HS quan sát mẫu:
- Giáo viên đưa ra mẫu thuyền phẳng đáy không mui.
? Em cho biết hình dáng và màu sắc các phần của thuyền.
+ Mạn thuyền.
+ Đáy thuyền.
+ Mũi thuyền.
b) Hướng dẫn các thao tác mẫu:
+ Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều theo sgk (trang 205) hình 2, hình 3, hình 4, hình 5.
+ Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền, theo hình 6, 7, 8, 9, 10.
+ Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui hình 11, 12.
- Giáo viên treo phần hướng dẫn gấp lên bảng và hướng dẫn lại.
- Giáo viên quan sát hướng dẫn gấp và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng.
- Giáo viên thu một số sản phẩm đề nhận xét.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh lấy giấy thực hành gấp theo các bước.
3. Củng cố, dặn dò.
 - Nhận xét giờ học.
 - Nhắc học sinh tập gấp, chuẩn bị đồ dùng giờ sau.
Toán
26 + 5 
I. Mục tiêu
	- Giúp học sinh biết thực hiện phép cộng dạng 26 + 5 (cộng dưới dạng tính viết).
	- Củng cố giải toán đơn về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng.
	- GD HS chăm học.
II. Chuẩn bị
2 bó mỗi bó 1 chục que tính và 11 que tính rời.
III. Hoạt động dạy và học.
	1. Kiểm tra. Chữa bài tập 5 (trang 34)
	- Giáo viên nhận xét
	2. Bài mới. a. Giới thiệu bài– Ghi bảng:
 b. Giảng:
- GV nêu bài toán
 26 + 5 = 31.
- Hướng dẫn cách đặt tính:
b) Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Tính.
- Giáo viên cho học sinh làm bảng con.
- Giáo viên nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
Bài 2: Giáo viên gọi học sính đọc đề bài.
 Chia lớp làm 2 nhóm.
- Các nhóm nhận xét.
- Giáo viên chữa bài, nhận xét
Bài 4: Gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên chữa bài, nhận xét.
- Học sinh thao tác trên que tính tìm ra nhiều kết quả như nhau.
- Học sinh nêu lại cách thực hiện phép tính hàng dọc.
- Học sinh làm bảng con.
- Học sinh làm nhóm.
- Đọc đại diện các nhóm lên điền số.
+6
+6
+6
10
16
22
28
34
+ 6
Bài giải
Tháng này được số điểm mười là:
16 + 5 = 21 (điểm mười)
 Đáp số: 21 điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết giờ. 
 - Nhận xét giờ học.
	- VN chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên và xã hội
ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ
I. Mục tiêu
	- Học sinh hiểu ăn đủ, uống đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh.
	- Có ý thức ăn đủ ba bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả.
	- GD HS biết ăn uống đầy đủ.
II. Chuẩn bị
	- Tranh vẽ SGK trang 16, 17.
	- Sưu tầm tranh ảnh hoặc các con giống về thức ăn, nước uống thường dùng.
III. Hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra. Nêu sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non.
	2. Bài mới. a. Giới thiệu– Ghi bảng:
 b. Giảng: 
a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_6_den_8_nam_hoc_2017_2018.doc